Xử lí cơ học là nhằm loại bỏ các tạp chất không
hòa tan chứa trong nƣớc thải đƣợc thực hiện ở
các công trình xử lý: song chắn rác, bể lắng cát,
bể lắng, bể các loại.
Giai đoạn xử lý cơ học nƣớc thải công nghiệp
thông thƣờng có bể hòa để điều hòa về lƣu lƣợng
và nồng độ bẩn của nƣớc thải.
Về nguyên tắc, xử lý cơ học là giai đoạn xử lý sơ
bộ trƣớc khi xử lí tiếp theo.
34 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xử lý nƣớc thải bể arotank hiếu khí & lắng thứ cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15/10/2015
1
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƢỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Bài chuyên đề:
XỬ LÝ NƢỚC THẢI BỂ AROTANK
HIẾU KHÍ & LẮNG THỨ CẤP
GVHD: Bùi Hồng Hà
1
5
/1
0
/2
0
1
5
1
SVTH
1. Nguyễn Minh Vƣơng - 91301660
2. Nguyễn Hoàng Đông - 91301275
3. Nguyễn Thanh Hoàng- 91301319
4. Nguyễn Ngọc Minh Nguyệt- 91301430
5. Nguyễn Văn Thành - 91301533
6. Phan Anh Tuấn - 91301185
7. Trần Thanh Ngọc - 91301421
8. Huỳnh Thanh Vũ- 91301197
1
5
/1
0
/2
0
1
5
2
15/10/2015
2
NỘI DUNG
1. Giới thiệu
2. Bể Arotank hiếu khí
3. Bể lắng thứ cấp
1
5
/1
0
/2
0
1
5
3
1. GIỚI THIỆU
Các khái niệm
Đặc tính nƣớc thải
Đặc điểm
1
5
/1
0
/2
0
1
5
4
15/10/2015
3
Các khái niệm
Nƣớc thải sinh hoạt
Nƣớc thải thƣơng mại
Nƣớc thải công nghiệp
Nƣớc mƣa
1
5
/1
0
/2
0
1
5
5
1. GIỚI THIỆU
Đặc tính của nƣớc thải (các chỉ tiêu)
Vật lý
•SS
•Độ đục-
màu
Hóa học
•BOD,
COD
•Nito,
photpho
Sinh học
•Coliform
•Vi
khuẩn,
động vật
nguyên
sinh
1
5
/1
0
/2
0
1
5
6
1. GIỚI THIỆU
15/10/2015
4
Chất ô nhiễm Đơn vị
Nồng độ
Thấp Trung bình Cao
Tổng lƣợng chất
rắn (TS)
Mg/l 350 720 1200
Tổng lƣợng chất
rắn hòa tan
(TDS)
Mg/l 250 500 850
Chất lơ lửng
(SS)
Mg/l 100 220 350
Cặn lắng đƣợc Mg/l 5 10 20
BOD5 Mg/l 110 220 400
COD Mg/l 250 500 1000
Nito Mg/l 20 40 85
1
5
/1
0
/2
0
1
5
7
1. GIỚI THIỆU
Ngành
công
nghiệp
BOD
(mg/l)
TSS
(mg/l)
Dầu và
mỡ (mg/l)
Kim loại
nặng
(mg/l)
Hợp chất
dễ bay
hơi (mg/l)
Chất hữu
cơ khó
phân hủy
(mg/l)
Hóa dầu 100-300 100-250 200-3000 Asen, sắt Sulfit
Phenol 0-
270
Thuộc da 1000-3000 4000-6000 50-850
Crom 300-
1000
Amoni,
sulfit 100-
200
Sản xuất
chai lọ
200-6000 0-3500
Chƣng cất
rƣợu và
đƣờng
600-32000 200-30000
Amoni 5-
400
Chế biến
thực phẩm
100-7000 30-7000
Giấy 250-15000 500-10000
Selen,
kẽm
Phenol 0-
800
1
5
/1
0
/2
0
1
5
8
1. GIỚI THIỆU
15/10/2015
5
CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI
o Để xử lý nƣớc thải, thƣờng ứng dụng các
phƣơng pháp xử lý nhƣ sau: xử lý cơ học,
hóa học, hóa- lý và sinh học.
1
5
/1
0
/2
0
1
5
9
1. GIỚI THIỆU
XỬ LÝ NƢỚC THẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP CƠ HỌC
Xử lí cơ học là nhằm loại bỏ các tạp chất không
hòa tan chứa trong nƣớc thải đƣợc thực hiện ở
các công trình xử lý: song chắn rác, bể lắng cát,
bể lắng, bể các loại.
Giai đoạn xử lý cơ học nƣớc thải công nghiệp
thông thƣờng có bể hòa để điều hòa về lƣu lƣợng
và nồng độ bẩn của nƣớc thải.
Về nguyên tắc, xử lý cơ học là giai đoạn xử lý sơ
bộ trƣớc khi xử lí tiếp theo.
1
5
/1
0
/2
0
1
5
10
1. GIỚI THIỆU
15/10/2015
6
XỬ LÝ NƢỚC THẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC VÀ
HÓA-LÝ
Chủ yếu đƣợc áp dụng để xử lý nƣớc thải công nghiệp.
Các phƣơng pháp xử lý hóa học và hóa- lý gồm: trung hòa- kết
tủa cặn, oxy hóa khử, keo tụ bằng phèn nhôm, phèn sắt, tuyển
nổi, hấp thụ, trao đổi ion, .
1
5
/1
0
/2
0
1
5
11
1. GIỚI THIỆU
XỬ LÝ NƢỚC THẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC
Thƣờng là giai đoạn xử lý bậc hai ( thứ cấp) sau xử lý cơ học
hoặc sau xử lý hóa học.
Dựa vào khả năng oxy hóa và phân hủy các chất hữu cơ có
trong nƣớc thải của vi sinh vật trong điều kiện tự nhiên hoặc
trong điều kiện nhân tạo.
1
5
/1
0
/2
0
1
5
12
1. GIỚI THIỆU
15/10/2015
7
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
Giới thiệu& Phân loại
Phạm vi ƢD
Đặc điểm cấu tạo
Phƣơng pháp xử lý
Tính toán Thiết kế
Nhận xét
1
5
/1
0
/2
0
1
5
13
• Bể phản ứng sinh học hiếu khí – Aeroten là công trình bê
tông cốt thép hình khối chữ nhật hoặc hình tròn, cũng có
trƣờng hợp ngƣời ta chế tạo các Aeroten bằng sắt thép
hình khối trụ.
• Nƣớc thải sau khi đã đƣợc xử lý sơ bộ còn chứa phần lớn
các chất hữu cơ ở dạng hòa tan cùng các chất lơ lửng đi
vào Aeroten
1
5
/1
0
/2
0
1
5
14
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
Giới thiệu
15/10/2015
8
• Các bông cặn này cũng chính là bùn hoạt tính.
• Thời gian nƣớc lƣu trong bể aeroten không lâu quá 12
giờ (thƣờng là 4 -8giờ).
• Nƣớc thải với bùn hoạt tính tuần hoàn sau khi qua bể
Aeroten cho qua bể lắng đợt 2
1
5
/1
0
/2
0
1
5
15
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
Giới thiệu
1
5
/1
0
/2
0
1
5
16
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
Giới thiệu
15/10/2015
9
1
5
/1
0
/2
0
1
5
17
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
Phân loại
• Aeroten đẩy
• Aeroten khuấy
trộn.
• Aeroten trung
gian.
Dựa vào chế độ
thủy động lực
• Bể Aeroten có
tái sinh tách
riêng
• Bể Aeroten
không có tái
sinh tách
riêng.
Theo phƣơng
pháp tái sinh
bùn hoạt tính
chia thành
• Tải trọng cao
• Tải trọng
trung bình
• Tải trọng thấp
Theo tải lƣợng
bùn chia thành
Theo số bậc
Bể Aeroten bậc một.
Bể Aeroten bậc hai.
Bể Aeroten bậc ba.
Theo chiều dẫn nƣớc thải
Xuôi chiều
Ngƣợc chiều
1
5
/1
0
/2
0
1
5
18
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
Phân loại
15/10/2015
10
ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG BỂ AEROTANK
Thƣờng đƣợc áp dụng để xử lí nƣớc thải có tỉ lệ
BOD/COD > 0.5 chẳng hạn nhƣ nƣớc thải sinh họat,
nƣớc thải của các nghành chế biến thủy hải sản, mía
đƣờng, thực phẩm, giấy
Duy trì Oxy phù hợp (DO = 1,5 – 2 mg/l)
Nhiệt độ tối ƣu là 35 độ C.
Khoảng pH tối ƣu dao động trong một khoảng hẹp từ 6,5
– 7,5.
Duy trì hàm lƣợng dinh dƣỡng theo tỉ lệ BOD:N:P =
100:5:1.
Nƣớc thải có độ ô nhiễm vừa (BOD < 1000 mg/l)
Không có hàm lƣợng kim loại nặng nhƣ Mn, Pb, Hg, Ag,
Cr.vƣợt quá quy định.
1
5
/1
0
/2
0
1
5
19
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
• Khi ở trong bể, các chất lơ lửng đóng vai trò là hạt nhân
để cho vi khuẩn cƣ trú, sinh sản và phát triển dần lên
thành các bông cặn gọi là bùn hoạt tính.
• Vi khuẩn tấn công vào các hợp chất hữu cơ có cấu trúc
phức tạp, chuyển chúng thành các hợp chất hữu cơ có
cấu trúc đơn giản hơn, một vài vi khuẩn khác dùng chất
này làm thức ăn và lại thải ra các hợp chất đơn giản hơn
nữa. Và quá trình này cứ tiếp tục đến khi chất thải cuối
cùng không thể dùng làm thức ăn cho bất cứ vi sinh vật
nào nữa
1
5
/1
0
/2
0
1
5
20
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ
15/10/2015
11
Quá trình oxi hóa các chất bẩn hữu cơ xảy ra trong
aeroten qua ba giai đoạn.
1
5
/1
0
/2
0
1
5
21
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ
Giai đoạn thứ
nhất: tốc độ oxi
hóa bằng tốc độ
tiêu thụ oxi
Gian đoạn hai:vi
sinh vật phát triển
ổn định và tốc độ
tiêu thụ oxi cũng
ở mức gần nhƣ ít
thay đổi
Giai đoạn thứ
ba: giai đoạn
nitrat hóa các
muối amon.
Cấu tạo của bể aerotank phải thoả mãn 3 điều
kiện
Giữ đƣợc liều lƣợng bùn cao trong bể aerotank
Cho phép vi sinh phát triển liên lục ở giai đoạn
“bùn trẻ”.
Đảm bảo oxy cần thiết cho vi sinh ở mọi điểm của
aerotank.
1
5
/1
0
/2
0
1
5
22
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
CẤU TẠO BỂ
AEROTANK
15/10/2015
12
1
5
/1
0
/2
0
1
5
23
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
CẤU TẠO BỂ
AEROTANK
Bể aerotank trong thực tế
1
5
/1
0
/2
0
1
5
24
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
CẤU TẠO BỂ
AEROTANK
15/10/2015
13
Bể cấu tạo đơn giản là một khối hình chữ nhật ở trong có
bố trí hệ thống phân phối khí ( Dĩa thôi khí, ống phân
phối khí) nhằm tăng cƣờng lƣợng oxy hòa tan (DO trong
nƣớc)
1
5
/1
0
/2
0
1
5
25
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
CẤU TẠO BỂ
AEROTANK
THIẾT KẾ BỂ AROTANK
Thời gian lƣu nƣớc
𝛉 =
𝑽
𝑸
Trong đó:
V: thể tích bể (m3)
Q: lƣu lƣợng bùn trung bình ngày (m3/ng.đ)
1
5
/1
0
/2
0
1
5
26
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
15/10/2015
14
Lƣu lƣợng oxy cần thiết
OC0=
𝐐(𝑺𝟎−𝐒)
𝟏𝟎𝟎𝟎𝒇
− 𝟏. 𝟒𝟐 × 𝑷𝒙 +
𝟒.𝟓𝟕(𝑵𝟎−𝐍)
𝟏𝟎𝟎𝟎
Trong đó:
N0: tổng nito ban đầu (sau khi bổ sung dinh dƣỡng)
N: tổng nito ra (5 – 6mg/l)
Lƣợng oxy thực tế (OCt)
𝑶𝑪𝒕 = 𝑶𝑪𝟎 +
𝑪𝒔
𝑪𝒔 + 𝑪
×
𝟏
𝟏. 𝟎𝟐𝟒(𝑻−𝟐𝟎)
×
𝟏
𝜶
Cs: lƣợng oxy bão hòa trong nƣớc (9.08 mg/l)
C: lƣợng oxy cần duy trì trong bể (2 – 3 mg/l)
∝ = 0.6 ÷ 0.94
1
5
/1
0
/2
0
1
5
27
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
THIẾT KẾ BỂ AROTANK
Xác định thể tích bể (V)
Xác định theo tỷ số khối lƣợng chất nền và khối
lƣợng bùn hoạt tính F/M
𝐕 =
𝐐. 𝑺𝟎
𝐗.
𝑭
𝑴
Trong đó:
Q: Lƣu lƣợng nƣớc cần xử lý (m3/ngày)
So: Hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc thải đầu vào (mg/l)
X: Nồng độ bùn hoạt tính(mg/l)
F/M:Tỉ lệ BOD5 có trong nƣớc thải và bùn hoạt
tính(mg BOD5/mg bùn)
1
5
/1
0
/2
0
1
5
28
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
THIẾT KẾ BỂ AROTANK
15/10/2015
15
Xác định thể tích bể (V)
Xác định theo tốc độ sử dụng chất nền của 1g bùn
hoạt tính trong 1 đơn vị thời gian
𝐕 =
𝐐(𝑺𝟎 − 𝐒)
𝛒(𝒂 − 𝐙)
Trong đó:
+ 𝜌: tốc độ sử dụng chất nền của 1g bùn hoạt tính
trong 1 ngày (g BOD5/1g bùn.ngày)
+ a: nồng độ bùn thực trong bể aerotank (mg/l)
+ Z: độ tro của cặn, thƣờng là 0.3 mg/mg
1
5
/1
0
/2
0
1
5
29
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
THIẾT KẾ BỂ AROTANK
Xác định thể tích bể (V)
Xác định theo tuổi của cặn 𝜃c (thời gian lƣu giữ
bùn hoạt tính trong bể)
𝐕 =
𝛉𝐜 𝑺𝟎 − 𝑺 𝒀
𝐗(𝟏 + 𝑲𝒅𝛉𝐜)
Trong đó:
+ 𝜃c: tuổi của bùn (ngày)
+ Kd: hệ số phân hủy nội bào (ngày
-1)
+ S: hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc thải đầu ra (mg/l)
1
5
/1
0
/2
0
1
5
30
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
THIẾT KẾ BỂ AROTANK
15/10/2015
16
Xác định thể tích bể (V)
Xác định theo tải trọng chất nền trên một đơn vị
thể tích của bể (kg BOD5/m
3)
𝐕 =
𝐐𝑺𝟎
𝑳𝒂
Trong đó:
La: tải trọng các chất hữu cơ sẽ đƣợc làm sạch trên
một đơn vị thể tích của bể xử lý (kg BOD5/1m
3 ngày)
1
5
/1
0
/2
0
1
5
31
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
THIẾT KẾ BỂ AROTANK
Xác định hiệu quả xử lý
Hiệu quả xử lý theo COD
𝑬𝟏 =
𝑪𝑶𝑫𝐯à𝒐 − (𝑪𝑶𝑫𝒓𝒂 − 𝐜)
𝑪𝑶𝑫𝐯à𝒐
C là lƣợng cặn theo COD.
Hiệu quả xử lý theo BOD5
𝑬𝟐 =
𝑩𝑶𝑫𝟓 𝐯à𝒐 − 𝑺
𝑩𝑶𝑫𝟓 𝐯à𝒐
S là lƣợng BOD5 hòa tan ra khỏi bể lắng
Hiệu quả xử lý toàn bộ
𝐄 =
𝑩𝑶𝑫𝟓 𝐯à𝒐 − 𝑩𝑶𝑫𝟓 𝒓𝒂
𝑩𝑶𝑫𝟓 𝐯à𝒐
BOD5 ra = BOD5 hòa tan + BOD5 lơ lửng
1
5
/1
0
/2
0
1
5
32
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
THIẾT KẾ BỂ AROTANK
15/10/2015
17
Ƣu điểm
Hiệu quả xử lý cao và hiệu quả.
Loại bỏ các chất hữu cơ
Giảm thiểu tối đa mùi hôi
Nhu cầu oxy sinh hóa lớn (BOD) loại bỏ ô nhiễm cung cấp
một dòng nƣớc chất lƣợng tốt.
Quá trình oxy hóa và nitrat hóa đạt đƣợc
Nitrat hóa sinh học mà không cần thêm hóa chất
Loại bỏ phốt pho sinh học.
Môi trƣờng xử lý hiếu khí loại bỏ rất nhiều mầm bệnh chứa
trong nƣớc thải nông nghiệp.
Ổn định bùn
Khả năng loại bỏ ~ 97% chất rắn lơ lửng
Quá trình xử lý nƣớc thải sử dụng rộng rãi nhất
1
5
/1
0
/2
0
1
5
33
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
Nhận xét
Nhƣợc điểm
Nhân viên vâ ̣n ha ̀nh câ ̀n đƣợc đa ̀o ta ̣o ky ̃ ca ̀ng về
chuyên môn.
Châ ́t lƣợng nƣớc tha ̉i sau xử ly ́ a ̉nh hƣởng nếu một
trong ca ́c công tri ̀nh đơn vi ̣ trong tra ̣m không đƣợc vâ ̣n
ha ̀nh đúng theo yêu câ ̀u ky ̃ thuâ ̣t.
Không loại bỏ màu từ chất thải công nghiệp và có thể
làm tăng màu sắc thông qua sự hình thành các chất
trung gian màu cao thông qua quá trình oxy hóa
Nhƣợc điểm chính của xử lý hiếu khí là tổn thất năng
lƣợng cung cấp cho khí với tốc độ đủ để duy trì nồng độ
oxy hòa tan cần thiết để duy trì điều kiện hiếu khí trong
nƣớc thải đƣợc xử lý cho sự tăng trƣởng hiếu khí.
1
5
/1
0
/2
0
1
5
34
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
Nhận xét
15/10/2015
18
Nhƣợc điểm
Sinh khối (bùn tích tụ) do tăng trƣởng hiếu khí hoạt
động đƣợc hỗ trợ bởi một nguồn cung cấp oxy đầy đủ
bằng thông khí, có khả năng dẫn đến giảm khả năng
lƣu trữ của đầm phá và / hoặc ao.
Không loại bỏ đƣợc các chất dinh dƣỡng, xử ly ́ bâ ̣c cao
là cần thiết
Vấn đề cũng nhận đƣợc giải quyết bùn
Sinh khối ta ́i sinh cao giữ nồng độ sinh khối cao trong
bể sục khí cho phép nó đƣợc thực hiện trong thời gian
bị lƣu trữ công nghệ chấp nhận đƣợc
1
5
/1
0
/2
0
1
5
35
2. BỂ AROTANK HIẾU KHÍ
Nhận xét
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
Nội dung
Giới thiệu
Phạm vi ứng dụng
Đặc điểm cấu tạo kết cấu
Phƣơng pháp lắng
Tính toán thiết kế
Nhận xét
1
5
/1
0
/2
0
1
5
36
15/10/2015
19
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
Giới thiệu
Lắng thứ cấp
Bể lắng ngang
Bể lắng đứng
Bể lắng li tâm
1
5
/1
0
/2
0
1
5
37
Bể lắng ngang
Bể lắng ngang là loại có thiết kế đơn giản nhất, cho phép nƣớc
chảy ngang qua bể lắng (hình chữ nhật) khá dài.
Thƣờng đƣợc dùng trong các nhà máy xử lí nƣớc có qui mô lớn
(>15000 m3/ng.đ).
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
Giới thiệu 15
/1
0
/2
0
1
5
38
15/10/2015
20
Bể lắng đứng
Trong bể lắng đứng nƣớc chuyển động theo phƣơng thẳng
đứng từ dƣới len tren, các hạt cặn rơi ngƣợc chiều với
chiều chuyển động của dòng nƣớc từ tren xuống.
Khi các hạt cặn có tốc độ rơi lớn hơn tốc độ dâng của
dòng nƣớc sẽ lắng xuống đƣợc, ngƣợc lại cặn sẽ chỉ lơ
lửng hoặc bị cuốn theo dòng nƣớc lên phía trên bể.
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
Giới thiệu 15/1
0
/2
0
1
5
39
Bể lắng đứng
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
Giới thiệu 15/1
0
/2
0
1
5
40
15/10/2015
21
Bể lắng li tâm
Bể lắng li tâm là loại bể trung gian giữa bể lắng ngang và
bể lắng đứng. Nƣớc từ vùng lắng sẽ chuyển động từ trong
ra ngoài và từ dƣới lên (nên gọi là lắng LT).
Bể có hiệu quả lắng cặn kém hơn so với các bể khác, do:
-đƣờng kính bể lớn, tốc độ chuyển động dòng nƣớc chậm
=>chuyển động khối
-nƣớc trong chỉ có thể thu vào bằng máng vòng xung
quang bể=>thu nƣớc khó đều
-thanh gạt bùn làm việc trong điều kiện ẩm ƣớt=>dễ hƣ
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
Giới thiệu 15/1
0
/2
0
1
5
41
Bể lắng li tâm
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
Giới thiệu 15/1
0
/2
0
1
5
42
15/10/2015
22
ĐẶC ĐIỂM CẤU
TẠO
Bể lắng ngang
Bể có dạng hình chữ nhật ngang, thƣờng đƣợc xây bằng
gạch hoặc betong-cốt thép.
Thƣờng đƣợc sử dụng cho trạm xử lí có Q>3000 m3/ng.đ.
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
1
5
/1
0
/2
0
1
5
43
Bể lắng đứng
Bể thƣờng có mặt bằng là hình vuông hoặc hình tròn, đƣợc
dùng cho trạm xử lí có công suất nhỏ (<=3000 m3/ng.đ).
Thƣờng đƣợc bố trí kết hợp với bể phản ứng xoáy hình trụ.
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP ĐẶC ĐIỂM CẤU
TẠO 15
/1
0
/2
0
1
5
44
15/10/2015
23
Bể lắng đứng
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP ĐẶC ĐIỂM CẤU
TẠO 15
/1
0
/2
0
1
5
45
Bể lắng li tâm
Bể thƣờng có dạng hình tròn, có đƣờng kính lớn, có thể
>5m, thƣờng đƣợc dùng để lắng các nguồn nƣớc có hàm
lƣợng cặn lớn (>2000 mg/l).
Bể đƣợc thiết kế với công suất lớn (>= 30000 m3/ng.đ).
ĐẶC ĐIỂM CẤU
TẠO
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
1
5
/1
0
/2
0
1
5
46
15/10/2015
24
Bể lắng li tâm
ĐẶC ĐIỂM CẤU
TẠO
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
1
5
/1
0
/2
0
1
5
47
PHẠM VI ỨNG DỤNG
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
1
5
/1
0
/2
0
1
5
48
15/10/2015
25
Bể lắng đứng
Nguyên lý làm việc của bể lắng đứng nhƣ sau: đầu tiên
nƣớc chảy vào ổng trung tâm ở giữ bể, rồi đi xuống dƣới
bộ phận hãm làm triệt tiêu chuyển động xoáy rồi vào bể
lắng. Trong bể lắng đứng, nƣớc chuyển động theo chiều
đứng từ dƣới lên trên, cặn rơi từ trên xuống đáy bể. Nƣớc
đã lắng trong đƣợc thu vào máng vòng đƣợc bố trí xung
quanh thành bể hoặc đƣợc đƣa sang bể lọc.
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
PHƢƠNG PHÁP LẮNG 15/1
0
/2
0
1
5
49
PHƢƠNG PHÁP LẮNG
Bể lắng ngang
Sau qua trình đông tụ kết bông. Nƣớc sẽ theo máng
phân phối đều vào bể qua vách tràn thành mỏng
hoặc tƣờng đục lỗ xây dựng ở đầu bể tới khu vực
lắng của bể.
Sau khi qua khu vực lắng nƣớc sẽ tiếp tục di chuyển
đến máng thu nƣớc ở khu vực đầu ra. Tại đây các
cặn nổi cũng một phần giữ lại nhờ màng thu chất
nổi, còn lƣợng nƣớc sau khi lắng cặn sẽ tới máng thu
và theo ống thoát nƣớc dẫn ra ngoài chuẩn bị cho
quá trình lọc.
Các cặn lắng (bùn lắng) sẽ đƣợc thu gom lại tại hố
thu cặn và cũng đƣợc xả ra ngoài theo ống xả cặn.
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
1
5
/1
0
/2
0
1
5
50
15/10/2015
26
Bể lắng ly tâm
Bể lắng này có máng phân phối nƣớc ở chu vi và phễu
thu nƣớc ở trung tâm. Máng phân phối có chiều rộng cố
định, nhƣng chiều cao giảm dần từ đầu đến cuối máng.
Ở đáy có nhiều lỗ để nƣớc chảy xuống bể. Nƣớc từ ngoài
đƣợc đƣa vào bể qua máng phân phối, dƣới chuyển động
của dàn quay nƣớc chuyển động từ thành bể vào trung
tâm , sau một thời gian cặn lắng rơi xuống đáy bể , sử
dụng hệ thống ống cào gom cặn đƣa vào ống tháo cặn
thải ra ngoài, đồng thời nƣớc trong sau khi lắng đƣa vào
hệ thống dẫn thoát nƣớc ra khỏi bể
PHƢƠNG PHÁP LẮNG
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
1
5
/1
0
/2
0
1
5
51
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LẮNG LY TÂM
Sau bể lọc sinh học, thời gian lắng tại bể lắng ly tâm thứ
cấp t và vận tốc chuyển động đi lên của dòng chảy
Thể tích bể lắng ly tâm thứ cấp đƣợc tính
W = Qh * t ( m3 )
Chọn chiều cao vùng lắng H
=> Diện tích bề mặt của mỗi bể lắng :
F=W/H ( m2 )
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
1
5
/1
0
/2
0
1
5
52
15/10/2015
27
Khi đó đƣờng kính của bể lắng thứ cấp :
D = √(4F/π) ( m )
Diện tích mặt cắt ƣớt của ống phân phối trung tâm
f = Qmax/vuot (m2)
Đƣờng kính buồng phân phối nƣớc trung tâm
d = √(4f/π) ( m )
Diện tích vùng lắng : S1’ = F– f (m2 )
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
1
5
/1
0
/2
0
1
5
53
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LẮNG LY TÂM
Tính toán máng thu nƣớc :
Chọn máng thu nƣớc đặt bên trong thành bể, cách thành
bể một khoảng 1m, khi đó đƣờng kính máng thu nƣớc :
dmang = 2*(D/2 – 1) (m)
Chiều dài máng thu nƣớc : L = π * dmang (m)
Tải trọng thu nƣớc trên 1m chiều dài máng tràn.
𝒂𝑳 =
𝒒
𝑳
=
𝑸
𝟐×𝑳
(m3 /m.ngày) .Giá trị này nằm trong
khoảng cho phép của bể lắng li tâm, 125 < a < 500
m3 /m.ngày
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
1
5
/1
0
/2
0
1
5
54
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LẮNG LY TÂM
15/10/2015
28
Kiểm tra các chỉ tiêu thiết kế:
Tải trọng bề mặt : 𝑎 =
𝑞
𝑆1
′ =
𝑄
2 × 𝑆1
′ (m
3/m2.ngày)
Đối với bể lắng bậc 2, tải trọng bề mặt từ 16,4 –
32,8 m3 /m2 .ngày
Vận tốc đi lên của dòng nƣớc trong bể lắng :
𝑉 =
𝑎
24
(m)
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
1
5
/1
0
/2
0
1
5
55
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LẮNG LY TÂM
Chiều cao xây dựng bể:
Hxd = H+ Htb + Hb + Hc+ Hbv (m)
Trong đó:
H tb – Chiều cao lớp trung hòa, H tb = 0,3 m
H b – Chiều cao lớp bùn trong bểlắng, H b = 0,5 m
Hc – Chiều cao phần chóp đáy bể có độdốc i = 0,02 về
tâm (bể lắng li tâm có thiết bị gạt bùn) . 𝐻𝑐 =
𝐷
2
× 𝑖
(m)
Hbv – Chiều cao bảo vệ, Hbv = 0,3- 0,5 m
1
5
/1
0
/2
0
1
5
56
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LẮNG LY TÂM
15/10/2015
29
Đƣờng kính ổng trung tâm : D TT = 25%D (m)
Chiều cao ống trung tâm ; h = 60% H L (m)
1
5
/1
0
/2
0
1
5
57
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LẮNG LY TÂM
Bùn cặn đƣợc hình thành sau quá trình xử lý sinh
học (bùn màng sinh vật sau bể lọc sinh học) có độ
ẩm của bùn là 96% , thể tích bùn có thể đạt tới
2,5l/ngƣời.ngày. Bùn thứ cấp có kích thƣớc tƣơng
đối đồng nhất, các hạt có đƣờng kính dƣới 1mm
chiếm tới 98%,bùn có tỷ trọng 1,08 – 1,25 kg/l.
Thành phần hữu cơ của bùn chiếm tới 70 – 75%.
Lƣợng cặn lắng tích lũytrong bể lắng thứ cấp trong
2 ngày :
Q b2 = 2,5 . N . t (m
3
)
1
5
/1
0
/2
0
1
5
58
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LẮNG LY TÂM
15/10/2015
30
Độ dốc đáy bể i = 0,02 và bể có thiết bị cào bùn.Việc
xả bùn cặn ra khỏi bể lắng đƣợc thực hiện bằng áp
lực thủy tĩnh 0,9 – 1,2 m và đƣờng kính ống dẫn
bùn Φ = 200 mm và bùn đƣợc tập trung tại bể gom
bùn. Từ đây, bùn đƣợc bơm lên bể nén bùn để xử lý
1
5
/1
0
/2
0
1
5
59
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LẮNG LY TÂM
Tỷ lệ dòng chảy
1
5
/1
0
/2
0
1
5
60
3. BỂ LẮNG THỨ CẤP
YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LẮNG
15/10/2