• Cơ sở ở nước ngoài: Là một hoạt động ở nước ngoài, mà các hoạt động của nó là một phần độc lập đối với doanh nghiệp lập báo cáo.
• Chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài khi hợp nhất các báo cáo này vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp bằng phương pháp hợp nhất hoặc phương pháp vốn chủ sở hữu
• (Chuẩn mực kế toán VN số 10 và Hướng dẫn theo Thông tư 105/2003/TT-BTC)
26 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyển đổi báo cáo tài chính tại cơ sở nước ngoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo hợp nhất Chuyển đổi BCTC tại cơ sở nước ngồi Nội dung Khaí niệm Kỹ thuật chuyển đổi BCTC tại cơ sở nước ngồi Thí dụ 1: Sở hữu 100% Thí dụ 2: Nắm quyền kiểm sốt, cĩ lợi thế thương mại Khái niệm Cơ sở ở nước ngoài: Là một hoạt động ở nước ngoài, mà các hoạt động của nó là một phần độc lập đối với doanh nghiệp lập báo cáo. Chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài khi hợp nhất các báo cáo này vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp bằng phương pháp hợp nhất hoặc phương pháp vốn chủ sở hữu (Chuẩn mực kế toán VN số 10 và Hướng dẫn theo Thông tư 105/2003/TT-BTC) Phương pháp xử lý Khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài để tổng hợp vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp báo cáo phải tuân theo những quy định sau: a) Tài sản và nợ phải trả (cả khoản mục tiền tệ và phi tiền tệ) của cơ sở ở nước ngoài được quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ; b) Các khoản mục về doanh thu, thu nhập khác và chi phí của cơ sở ở nước ngoài được quy đổi theo tỷ giá tại ngày giao dịch. Trường hợp báo cáo của cơ sở ở nước ngoài được báo cáo bằng đồng tiền của một nền kinh tế siêu lạm phát thì doanh thu, thu nhập khác và chi phí được quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ; c) Tất cả các khoản chênh lệch hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài để tổng hợp vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp báo cáo phải được phân loại như là vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp báo cáo cho đến khi thanh lý khoản đầu tư thuần đó. Tuy nhiên Trường hợp tỷ giá trung bình xấp xỉ tỷ giá thực tế thì tỷ giá trung bình được sử dụng để chuyển đổi các khoản mục doanh thu, thu nhập khác và chi phí của cơ sở ở nước ngoài. Cơ sở nước ngoài TS và Nợ phải trả Thu nhập Chi phí Chênh lệch tỷ giá Tỷ giá cuối kỳ Tỷ giá phát sinh/Trung bình Vốn chủ sở hữu Thí dụ 1 Công ty A có một CSNN (sở hữu 100%) có BCTC trong kỳ như sau (USD): BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐ KINH DOANH Các dữ liệu khác Tỷ giá cuối năm: 15.700 Tỷ giá bình quân trong kỳ: 15.500 Tỷ giá lúc đầu tư ban đầu: 14.000 Số dư LNCPP đầu kỳ: 6.000 Chia lãi trong kỳ: 2.000 (tỷ giá: 15.600) Giả sử tỷ giá trong năm ít biến động. Sử dụng tỷ giá bình quân để quy đổi BCKQHĐKD Điều chỉnh BCĐKT Các khoản mục tài sản và nợ phải trả sử dụng tỷ giá cuối kỳ Các khoản vốn chủ sở hữu xác định như sau: Nguồn vốn kinh doanh: Vẫn sử dụng tỷ giá ngay khi đầu tư LNCPP tính trực tiếp bằng đồng tiền đã chuyển đổi: LNCPP đầu kỳ: Số trên Bảng CĐKT kỳ trước LN tăng lên trong kỳ: Lấy từ LN sau thuế đã điều chỉnh trên BCKQHĐKD Chia lãi trong kỳ sử dụng tỷ giá lúc chia lãi Chênh lệch tỷ giá là số liệu còn lại của Nguồn vốn để bảo đảm cân đối với tổng tài sản Xác định LNCPP cuối kỳ Thí dụ 2 Ngày 1.1.200X, Công ty M ở VN chi ra 750 tỷ mua 60% cổ phần của công ty C ở Mỹ. Tỷ giá lúc mua là 15.000 VND/USD Chuyển đổi BCTC Xác định LTTM và CL Bút tốn điều chỉnh BT-1: Loại bỏ khoản đầu tư, ghi nhận LTTM và CL Nợ TSCĐ: 90 Nợ HTK: 36 Nợ LTTM: 174 Nợ NVKD: 360 Nợ LNCPP: 90 Cĩ Đầu tư vào CT con: 750 BT-2: Xác định lợi ích bên thiểu số Giảm NVKD: 240 Giảm LNCPP: 60 Tăng LIBTS: 300 Thí dụ 2 (tiếp theo) Ngày 31.12.200X, BCTC của M và C như sau (giả sử không có giao dịch nội bộ). Tỷ giá bình quân trong năm là 15.500 VND/USD. Tỷ giá lúc khóa sổ là 16.000 VND/USD. Trong kỳ Cty C không chia cổ tức Chuyển đổi BCTC Công ty C LNCPP ĐK : 150 (Bảng CĐKT kỳ trước) LN phát sinh trong kỳ: 620 (Từ BCKQHĐKD trên) LNCPP cuối kỳ: 770 Phân bổ LTTM và CL 78.3 Tính chênh lệch tỷ giá Do tỷ giá thay đổi, việc loại bỏ giá trị khoản đầu tư sẽ làm phát sinh chênh lệch tỷ giá: Khoản đầu tư: Tính theo tỷ giá lúc đầu tư Phần của công ty M trong vốn chủ và LNCPP: Tính theo tỷ giá lúc đầu tư Giá trị còn lại của các tài sản phân bổ: Tính theo tỷ giá cuối kỳ Chi phí đã phân bổ: Tính theo tỷ giá lúc phát sinh (hoặc tỷ giá bình quân) Tính chênh lệch tỷ giá Bút toán điều chỉnh BT-1:Loại bỏ giá trị khoản đầu tư, đồng thời ghi nhận LTTM, CL và các khoản phân bổ vào chi phí trong kỳ: Nợ GVHB: 37,2 Nợ CPHĐ: 41,1 Nợ NVKD: 360,0 Nợ LNCPP: 90,0 Nợ TSCĐ: 76,8 Nợ LTTM: 162,4 Có Đầu tư vào cty con: 750,0 Có Chênh lệch tỷ gia: 17,5ù Bút toán điều chỉnh (tt) BT-2: Xác định lợi ích bên thiểu số trên BCĐKT: Giảm NVKD: 240 Giảmï LNCPP: 308 Giảm Chênh lệch tỷ giá: `28 Tăng Lợi ích bên thiểu số: 576 BT-3: Xác định lợi ích bên thiểu số trên BCKQHĐKD: Giảm LN: 248 Tăngï Lợi ích bên thiểu số: 248 BT-4: Chuyển phần điều chỉnh của dòng Lợi nhuận (BCKQHĐKD) lên dòng LNCPP (Bảng CĐKT) Nhận xét Tỷ giá sử dụng khi xử lý các khoản LTTM và CL để hợp nhất: Các trường hợp tính vào chi phí (BCKQHĐKD) thì dùng tỷ giá phát sinh Các trường hợp còn lại cuối kỳ (BCĐKT) thì dùng tỷ giá cuối kỳ Chênh lệch tỷ giá phát sinh treo lại trong Vốn chủ sở hữu (Khoản mục CLTG) cho đến khi thanh lý cơ sở đầu tư nước ngoài.