Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt như tắm giặt, vệ sinh cá nhân.phát sinh từ các khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở, trường học hay các cơ sở khác.
Chứa 58% chất hữu cơ và 42% chất khoáng.
23 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2607 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt tại nguồn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái niệm Thành phần Hiện trạng Nguyên nhân Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt như tắm giặt, vệ sinh cá nhân..phát sinh từ các khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở, trường học hay các cơ sở khác. Chứa 58% chất hữu cơ và 42% chất khoáng. Chứa 58% chất hữu cơ và 42% chất khoáng Nước đen: nước thải từ nhà vệ sinh, chứa phần lớn các chất ô nhiễm: chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh và cặn lơ lửng Nước xám: phát sinh từ quá trình rửa, tắm , giặt, các thành phần gây ô nhiễm không đáng kể. Chiếm 80% nước thải đô thị Chỉ có 6% lượng nước thải đô thị được xử lý Theo WHO công bố đầu năm 2010, Việt Nam có hơn 20.000 người tử vong do điều kiện nước sạch không đảm bảo và vệ sinh không sạch sẽ Theo Bộ Y tế, hơn 80% các bệnh truyền nhiễm liên quan đến nguồn nước Quá trình đô thị hóa diễn ra quá nhanh Cơ sở hạ tầng phát triển không cân xứng, hệ thống xử lý nước thải thô sơ Quá trình công nhiệp hóa , hiện đại hóa khiến luồng di cư đổ về đô thị Việc thu gom, xử lý rác thải và nước thải sinh hoạt lại không được chú ý A) Giới thiệu chung B) 1 số nơi được áp dụng C) cấu tạo và vận hành D) ưu điểm JOHKASOU là hệ thống sử lý nước thải tại nguồn thiết kế theo modul. Được lắp đặt cho các biệt thự, các hộ gia đình hoặc cho các khách sạn, nhà hàng… Đã được ứng dụng tại Nhật Bản và nhiều nước trên thế giới. Johkasou hệ thống để giúp thanh lọc nước thải thông qua điều trị bằng vi sinh vật kỵ khí và hiếu khí để loại bỏ BOD và hữu cơ, vô cơ, các vi khuẩn khác có hại trong nước thải Được áp dụng chủ yếu cho những nơi không có hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt Áp dụng tại các khu vực có mật độ dân số cao để tái sử dụng lại nước thải cho nhà vệ sinh, tưới cây cảnh trong vườn, rửa xe… Ở Việt Nam, công trình ứng dụng hệ thống Johkasou thí điểm đầu tiên (năm 2007) là nhà NO6 khu đô thị mới Dịch Vọng. Với thể tích 3,6 m3, công suất xử lý 2m3/ngày đêm phù hợp cho 10 - 15 người sinh hoạt được đặt tại tầng 1. Hiện nay, Johkasou đã và đang tiếp tục được lắp đặt ở nhiều nơi như: Khu đô thị mới Bắc Quốc lộ 32 (Hà Nội), Văn phòng Công ty Xử lý nước thải miền Nam, Khu công nghiệp Bắc Thăng Long (Hà Nội), Bệnh viện Chợ Rẫy (TP Hồ Chí Minh), Bệnh viện Chí Linh (Hải Dương) và nhiều địa điểm khác trong cả nước. JKS qui mô nhỏ JKS qui mô vừa Jouhkasou qui mô lớn Sử dụng màng lọc khuẩn theo hướng không gian nhằm tăng bề mặt tiếp xúc nước thải với các vi sinh vật đặc hiệu. Xử lý nước thải theo phương pháp sinh học, dùng các vi sinh vật kị khí và hiếu khí phân huỷ các chất hữu cơ trong nước thải. Johkasou là loại thiết bị thân thiện với môi trường… Bể lọc kị khí cấp 1 Bộ phận điều khiển dòng chảy cấp 1 Bể lọc kị khí cấp 2 Bộ phận điều khiển dòng chảy cấp 2 Điều khiển dòng Bể lọc màng sinh học Điều khiển dòng Khử trùng Bể chứa nước đã được xử lý Nguồn tiếp nhận Nguồn ra Nước rửa Bể này có lắp đặt các giá thể vi sinh vật kỵ khí dính bám là các loại vật liệu hình dạng, kích thước khác nhau, đóng vai trò như vật liệu lọc. Dòng nước thải có thể đi từ dưới lên hoặc trên xuống. Các chất hữu cơ được vi khuẩn hấp thụ và chuyển hóa để tạo thành CH4 và các chất khí khác. Các khí sinh học được thu gom tại phần trên bể. Màng lọc có dạng hạt hoặc hình trụ với kích thước từ mm ,cm Vật liệu của màng sinh học có thể là gốm xốp, polystyrence, polyethylene.. Màng lọc VSV chia thành 2 lớp : lớp màng kỵ khí bên trong và lớp màng hiếu khí bên ngoài Hoạt động của lớp màng Quá trình tiêu thụ cơ chất làm sạch nước: (màng hiếu khí) Chất hữu cơ + oxy + chất vi lượng -> sinh khối VK+sp cuối (Màng kỵ khí) chất hữu cơ + chất vi lượng -> sinh khối VK+ sp cuối Bể lọc màng sinh học có chức năng như 1 lò phản ứng sinh học. Bể được sục khí để các vi sinh vật hiếu khí hoạt động, nước sẽ được lọc ra, các chất rắn lơ lửng được giữ lại theo từng phần. Sau đó các vi sinh vật kỵ khí hoạt động Bể lọc màng sinh học thường sẽ được tự động rửa bằng nước đã qua sử lý , các chất rắn lơ lửng sẽ quay trở lại bể lọc kỵ khí Với JKS loại nhỏ và vừa: bùn được chứa chủ yếu ở phía đáy của ngăn kỵ khí 1&2 Với JKS loại lớn : bùn tự động chuyển đến bể chứa bùn Bùn sau khi được thu gom sẽ đem xử lý Sản phẩm sau quá trình xử lý là chất rắn sinh học được sử dụng làm khí sinh học, vật liệu composite, gạch nhẹ, sản xuất phân bón hoặc xi măng Màng lọc sinh học cần phải súc rửa 3 tháng/ 1 lần Cần cung cấp điện năng liên tục cho quá trình vận hành , đối vs 1 hộ gia đình 5-10 người : 350 - 500kW/năm Bã lắng đọng (bùn lắng) trong hệ thống Johkasou cần phải được hút (ít nhất 1 lần trong 1 năm) và xử lý. Hệ thống là nhỏ gọn, độ bền cao, an toàn để sử dụng Thể tích của Johkasou chỉ bằng 70% thể tích của bể tự hoại cho cùng một số người sử dụng hệ thống. Vị trí lắp đặt bên ngoài các tòa nhà hoặc trong nhà để xe, bị chôn vùi dưới mặt đất, tiết kiệm không gian và diện tích. Dễ dàng cài đặt, thời gian lắp đặt ngắn (2tuần) Tiết kiệm trong vận hành (2000 2500 VNĐ/m3 nước thải) Đơn giản trong bảo trì bảo dưỡng Bùn lắng được thu gom triệt để Bền vững với thời gian ( tuổi thọ khoảng 30 năm, còn phần vỏ Johkasou làm bằng composite có tuổi thọ trên 100 năm ) Xử lý nước đầu ra tiêu chuẩn của Nhật Bản - cao hơn tiêu chuẩn TCVN 6772-2000.