Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, mọi thành phần kinh tế đều có quyền bình đẳng như nhau, được tự do cạnh tranh với nhau. Do vậy, để có thể tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải phát huy được những điểm mạnh, hạn chế và khắc phục được những điểm yếu của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo lập, củng cố và nâng cao vai trò và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
Để đạt được mục đích trên, đòi hỏi doanh nghiệp và các cán bộ quản lý doanh nghiệp phải nhận thức và áp dụng các phương pháp quản lý kinh tế hữu hiệu, trong đó có việc tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp.
Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp là một công cụ hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp có thể nhận thức một cách chính xác và toàn diện về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng lao động, vật tư, tài sản.của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở để đưa ra các quyết định thích hợp nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động của doanh nghiệp. Hiện nay nước ta đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Công tác quản lý kinh tế đang đứng trước yêu cầu và nội dung quản lý có tính chất mới mẻ, đa dạng và không ít phức tạp. Là một công cụ thu thập xử lý và cung cấp thông tin về các hoạt động kinh tế cho nhiều đối tượng khác nhau bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp nên công tác kế toán cũng trải qua những cải biến sâu sắc, phù hợp với thực trạng nền kinh tế. Việc thực hiện tốt hay không tốt đều ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý.
Công tác kế toán ở công ty có nhiều khâu, nhiều phần hành, giữa chúng có mối liên hệ, gắn bó với nhau tạo thành một hệ thống quản lý có hiệu quả. Mặt khác, tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý là một trong những cơ sở quan trọng trong việc điều hành, chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
Chúng ta có thể nhận thấy không những hiện tại mà trong tương lai các ngành công nghiệp trên thế giới nói chung và đất nước ta nói riêng sẽ ngày càng phát triển vì vậy nhu cầu về năng lượng ngày càng tăng do đó sẽ kéo theo nhu cầu về than cũng tăng. Đặc biệt là hiện nay nền kinh tế nước ta đã hội nhập nền kinh tế thế giới (WTO) thì nhu cầu đó lại càng cao. Ngoài việc là nhiên liệu chính phục vụ cho tất cả các ngành công nhgiệp, than còn phục vụ cho các ngành nông nghiệp, xây dựng.v.v. Do đó từ khi thành lập Đảng và Nhà nước đã có chủ trương xây dựng và phát triển ngành than trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước. Nhờ đó mà ngành than Việt Nam luôn phát triển theo hướng bền vững, tăng chất lượng sản phẩm, tăng sản lượng khai thác lấy mục tiêu hiệu quả kinh tế, giảm tổn thất tài nguyên, an toàn lao động và bảo vệ môi trư¬ờng sinh thái, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
Bằng sự nỗ lực không ngừng, vượt qua mọi khó khăn của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty cổ phần than Vàng Danh. Đến nay sự phát triển của công ty đã đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nước nói chung và ngành than nói riêng.
Bài báo cáo bao gồm:
Phần 1: Giới thiệu chung về công ty cổ phần than Vàng Danh và điều kiện sản xuất của công ty.
Phần 2: Mô hình quản lý công ty và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban.
Phần 3: Công tác tổ chức bộ máy Kế toán - Tài chính của Công ty cổ phần than Vàng Danh.
Phần 4: Kết quả thu được qua giai đoạn thực tập nghiệp vụ.
79 trang |
Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 2757 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công tác tổ chức bộ máy Kế toán - Tài chính của Công ty cổ phần than Vàng Danh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, mọi thành phần kinh tế đều có quyền bình đẳng như nhau, được tự do cạnh tranh với nhau. Do vậy, để có thể tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải phát huy được những điểm mạnh, hạn chế và khắc phục được những điểm yếu của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo lập, củng cố và nâng cao vai trò và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
Để đạt được mục đích trên, đòi hỏi doanh nghiệp và các cán bộ quản lý doanh nghiệp phải nhận thức và áp dụng các phương pháp quản lý kinh tế hữu hiệu, trong đó có việc tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp.
Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp là một công cụ hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp có thể nhận thức một cách chính xác và toàn diện về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng lao động, vật tư, tài sản...của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở để đưa ra các quyết định thích hợp nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động của doanh nghiệp. Hiện nay nước ta đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Công tác quản lý kinh tế đang đứng trước yêu cầu và nội dung quản lý có tính chất mới mẻ, đa dạng và không ít phức tạp. Là một công cụ thu thập xử lý và cung cấp thông tin về các hoạt động kinh tế cho nhiều đối tượng khác nhau bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp nên công tác kế toán cũng trải qua những cải biến sâu sắc, phù hợp với thực trạng nền kinh tế. Việc thực hiện tốt hay không tốt đều ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý.
Công tác kế toán ở công ty có nhiều khâu, nhiều phần hành, giữa chúng có mối liên hệ, gắn bó với nhau tạo thành một hệ thống quản lý có hiệu quả. Mặt khác, tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý là một trong những cơ sở quan trọng trong việc điều hành, chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
Chúng ta có thể nhận thấy không những hiện tại mà trong tương lai các ngành công nghiệp trên thế giới nói chung và đất nước ta nói riêng sẽ ngày càng phát triển vì vậy nhu cầu về năng lượng ngày càng tăng do đó sẽ kéo theo nhu cầu về than cũng tăng. Đặc biệt là hiện nay nền kinh tế nước ta đã hội nhập nền kinh tế thế giới (WTO) thì nhu cầu đó lại càng cao. Ngoài việc là nhiên liệu chính phục vụ cho tất cả các ngành công nhgiệp, than còn phục vụ cho các ngành nông nghiệp, xây dựng...v...v. Do đó từ khi thành lập Đảng và Nhà nước đã có chủ trương xây dựng và phát triển ngành than trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước. Nhờ đó mà ngành than Việt Nam luôn phát triển theo hướng bền vững, tăng chất lượng sản phẩm, tăng sản lượng khai thác lấy mục tiêu hiệu quả kinh tế, giảm tổn thất tài nguyên, an toàn lao động và bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
Bằng sự nỗ lực không ngừng, vượt qua mọi khó khăn của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty cổ phần than Vàng Danh. Đến nay sự phát triển của công ty đã đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nước nói chung và ngành than nói riêng.
Trong quá trình học tập tại trường được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong trường, các thầy cô giáo trong bộ môn Kế toán em đã được trang bị những kiến thưc chuyên ngành kinh tế. Và đặc biệt qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần than Vàng Danh với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, cán bộ công nhân viên trong công ty em đã được tiếp cận với thực tế về chuyên ngành và quy trình làm việc của công ty. Bài báo cáo của em bao gồm:
Phần 1: Giới thiệu chung về công ty cổ phần than Vàng Danh và điều kiện sản xuất của công ty.
Phần 2: Mô hình quản lý công ty và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban.
Phần 3: Công tác tổ chức bộ máy Kế toán - Tài chính của Công ty cổ phần than Vàng Danh.
Phần 4: Kết quả thu được qua giai đoạn thực tập nghiệp vụ.
Mặc dù đã rất tâm huyết và cố gắng song chắc chắn trong nội dung và phương pháp trình bày thông tin sẽ tồn tại những khiếm khuyết, em rất mong nhận được sự góp ý từ thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2008
Sinh viên
Bùi Thị Thảo Anh
PHẦN 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH
VÀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty cổ phần than Vàng Danh .
Trong vòng cung Đông Triều thuộc vùng Đông Bắc Tổ Quốc, mỏ than Vàng Danh nằm gọn trong vùng núi rừng Yên Tử – Bảo Đài linh thiêng và hùng vĩ nay là Công ty cổ phần than Vàng Danh thuộc tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam, có nhiệm vụ quản lý, khai thác, chế biến, tiêu thụ than theo kế hoạch Tập Đoàn CN Than - KS Việt Nam giao. Từ năm 1914 thực dân Pháp bắt đầu xây dựng mỏ than Vàng Danh, đến năm 1918 thì tiến hành khai thác và kéo dài đến năm 1945. Sau năm 1954 Đảng và Nhà nước ta chủ trương khôi phục, phát triển ngành mỏ, trong đó có mỏ than Vàng Danh. Công việc thăm dò địa chất được tiến hành từ tháng 08 năm 1959. Năm 1962 mỏ tiến hành đào lò và khôi phục các đường lò cũ. Ngày 06 tháng 06 năm 1964 Bộ Công nghiệp nặng ban hành quyết định 262 chính thức thành lập mỏ than Vàng Danh. Đến ngày 29 tháng 04 năm 1974 Bộ Điện và Than ban hành quyết định số 20/TCCB thành lập Công ty than Uông Bí. Trong đó mỏ than Vàng Danh là một trong những đơn vị trực thuộc Công ty Than Uông Bí.
Ngày 30 tháng 06 năm 1993 Bộ Năng lượng ra quyết định số 430 NL/TCCB-LĐ thành lập lại doanh nghịêp mỏ than Vàng Danh trực thuộc Công ty than Uông Bí.
Ngày 16 tháng 10 năm 2001, Tổng Công ty than Việt Nam ra quyết định số 405/QĐ-HĐQT đổi tên mỏ than Vàng Danh thành Công ty cổ phần than Vàng Danh - doanh nghịêp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam.
Tên doanh nghịêp : Công ty cổ phần than Vàng Danh.
Tên giao dịch quốc tế : VangDanh COAL COMPANY.
Loại hình doanh nghịêp : Là doanh nghịêp Nhà nước.
Địa chỉ : Phường Vàng Danh - thị xã Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh.
Điện thoại : 033.853.104 ,033.853541.
Fax : 033.853120
E-mail : VangDanhCoal@vnn.vn
Website :VangDanhCoal.com.vn
Chức năng nhiệm vụ của công ty:
Công ty cổ phần than Vàng Danh là công ty nhà nước trực thuộc Tập Đoàn Công Nghiệp Than - Khoáng Sản Việt Nam. Là doanh nghiệp sản xuất than hầm lò có dây chuyền khép kín đồng bộ, đã trải qua một chặng đường phấn đấu gian khổ, nêu cao tinh thần tự lực tự cường, phấn đấu đi lên. Có chức năng, nhiệm vụ quản lý, khai thác, chế biên, tiêu thụ than. Sản phẩm chính của công ty là than khai thác từ hầm lò.
Với một bề dày lịch sử và có một vị trí trọng yếu về kinh tế - xã hội, được Đảng và Nhà nước quan tâm, Công ty than Vàng Danh đã không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng sản phẩm. Quy mô sản xuất được mở rộng, công nghệ khai thác được áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nước và của nước ngoài, trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, trình độ tay nghề công nhân ngày càng được nâng cao. Nhiều năm gần đây, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đều đạt khá với xu hướng năm sau cao hơn năm trước. Những kết quả mà công ty đạt được ngoài truyền thống “ kỷ luật - đồng tâm” của công nhân ngành than, niềm tin tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng còn có sức mạnh của truyền thống lao động cần cù, vượt khó, sáng tạo, dũng cảm trong sản xuất và chiến đấu, phát huy cao nhất nội lực, từng bước tháo gỡ khó khăn, không ngừng đổi mới cách nghĩ và cách làm…đặc biệt là phương thức quản lý, công nghệ, từng bước hiện đại hoá theo con đường đổi mới của Đảng và Nhà Nước. Nhờ đó mà công ty than Vàng Danh đã thực sự hoà nhập vào sự nghiệp phát triển chung của ngành than và của đất nước. Công ty được Nhà nước tặng nhiều huân chương lao động, huân chương độc lập, năm 1996 Công ty nhận giải thưởng sao vàng Gold Star về chất lượng sản phẩm do tổ chức thương mại quốc tế BID tại Mardrit - Tây Ban Nha trao tặng và rất nhiều phần thưởng khác như :
1 Huân chương độc lập hạng ba.
1 Huân chương lao động hạng nhì.
8 Huân chương lao động hạng ba.
2 cờ và 4 bằng khen của Chính phủ.
Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới năm 2003.
1.2. Đặc điểm về vốn.
Công ty Cổ phần than Vàng Danh là công ty cổ phần có 51% vốn nhà nước và 49% vốn của người lao động với số vốn điều lệ của công ty là 123.340 triệu đồng. Vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Việc sử dụng như thế nào có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong đó việc sử dụng vốn vay nợ một cách hợp lý mang lại nhiều thuận lợi cho hoạt động sxkd. Bởi chi phí vốn đóng góp một phần không nhỏ trong tổng vốn chi phí hoạt động sxkd của Công ty.
1.3. Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất .
1.3.1. Điều kiện địa chất-tự nhiên .
a.Vị trí địa lý .
Mỏ than Vàng Danh là một đơn vị kinh tế nằm trên địa bàn hành chính phường Vàng Danh, thuộc khu vực rừng núi Yên Tử – Bảo Đài. Mỏ than Vàng Danh trong vòng cung Đông Triều cách thủ đô Hà Nội 165 km, Hải Phòng 55 km và trung tâm thị xã Uông Bí 12 km. Phía bắc của mỏ giáp huyện Sơn Động ( Bắc Giang), phía Nam giáp phường Bắc Sơn ( TX Uông Bí), phía đông giáp huyện Hoành Bồ và cách TP Hạ Long khoảng 50 km, phía tây là khu danh lam thắng tích Yên Tử.
Vị trí toạ độ địa lý của khu mỏ.
+ Vĩ độ Bắc : 210 07’15”49 ( 21008’44:45
+ Kinh độ Đông : 106046’28,34 ( 1060 47’37.”54
Toàn khu mỏ có chiều dài 7km, rộng 2 km được chia làm 3 khu khai thác.
+ Khu tây Vàng Danh từ phay F3 ( F8 có chiều dài 2km, rộng 2km
+ Khu đông Vàng Danh từ phay F1 ( F3 có chiều dài 2 km, rộng 2km
+ Khu cánh gà từ phay F8 ( F13 có chiều dài 3km, rộng 2km.
Xung quanh khu mỏ là các dãy núi bao bọc kéo dài từ Đông sang Tây, có độ cao trung bình từ +300 ( 400 m. Dãy núi Bảo Đài phân bố theo hướng Đông Tây hình thành đỉnh phân thuỷ chủ yếu của phía Bắc khu mỏ. Nằm xen kẽ giữa các đồi núi là các thung lũng hẹp có các khe nứt và suối phân nhỏ chảy ra suối Lán Tháp tập trung về phía Nam chảy ra sông Uông Bí. Từ mỏ ra thị trấn xung quanh đều có đường quốc lộ, ra thị xã Uông Bí có đường ô tô đổ bê tông và đường xe lửa cỡ 1000 mm. Từ Uông Bí đi Hà Nội có đường quốc lộ 18 và đường xe lửa cỡ 1435 mm. Thị xã Uông Bí có cảng Điền Công, các loại tàu thuyền hoạt động dọc sông, cảng Đá Bạc được khơi sâu thì việc giao thông đường thuỷ càng thêm thuận lợi.
Năng lượng điện cung cấp cho mỏ lấy từ lưới điện quốc gia. Đường điện vào mỏ có đường dây 35KV qua trạm biến thế trung tâm của mỏ xuống 6KV cung cấp, phục vụ cho sản xuất.
Nguồn nước cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt được sử dụng từ nguồn nước tự chảy từ chân núi Bảo Đài có lưu lượng Q = 80m3/h thoả mãn nhu cầu hiện tại.
Phường Vàng Danh diện tích 53,74 km2, có gần 1,2 vạn nhân khẩu, chủ yếu là gia đình công nhân mỏ sinh sống. Ngoài người Kinh – quê quán chủ yếu từ các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hà Tây còn có các dân tộc Dao, Tày, Nùng và Hoa. Dù có mặt lâu đời trên vùng đất Vàng Danh hay mới đến lập nghiệp, mọi người đều mang trong lòng ý thức xây dựng khu mỏ ngày càng giàu đẹp.
Vậy ta thấy về vị trí địa lý của công ty khá thuận lợi, do đó việc giao lưu kinh tế giữa công ty cổ phần than Vàng Danh và các vùng miền là rất thuận tiện.
b. Khí hậu vùng mỏ .
Vàng Danh gần biển, lại tựa lưng vào dãy núi Yên Tử nên mang nhiều đặc trưng của khí hậu cận nhiệt đới, gió mùa chuyển hướng hàng năm tạo ra ảnh hưởng lớn đến toàn vùng. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, có gió mùa đông nam và nam, mưa nhiều, nắng gắt, bão tố năm nào cũng có. Mùa lạnh ảnh hưởng nặng nhất là gió mùa đông bắc. Nhiệt độ cao nhất trong khu vực đạt 46,5 0C và thấp nhất 6,7 0C- trung bình nhiều năm dao động ở mức 24 0C. Lượng mưa bình quân hàng năm 1864 mm, khí hậu nóng ẩm tạo cho bề mặt đồi núi ở Vàng Danh lớp thảm thực vật phong phú.
Do đó quá trình sxkd của công ty than Vàng Danh phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, khí hậu đặc biệt là mùa mưa. Vì vậy công ty phải luôn chủ động đẩy nhanh tiến độ đào lò, khai thác than để bù vào kế hoạch sản xuất cả năm do Tập Đoàn CN than - KS Việt Nam giao.
c. Địa chất thuỷ văn của khu vực mỏ .
* Nước mặt.
Trong khu mỏ không có sông hồ, nước mặt được tập trung ở các con suối cắt qua khu mỏ, bao gồm các suối G, suối F, suối H ở phía Tây, phần trung tâm khu mỏ là suối C, suối A và suối B, phía Đông khu mỏ là suối Uông Thượng. Các con suối phân nhánh nhiều, bắt nguồn từ phần địa hình cao của dãy núi Bảo Đài có hướng chạy gần Bắc Nam và cắt qua hầu hết các địa tầng chứa than, về phía Nam các con suối trong vùng hợp lại chảy vào sông Uông Thượng, đổ ra biển. Lòng các con suối thường rộng từ 3 ( 10 m nằm trên địa hình dốc, lưu lượng suối phụ thuộc vào nước mưa, sau trận mưa rào to từ 30 phút đến 1 giờ lưu lượng suối tăng lên rất nhanh, hình thành dãy núi chảy xiết sau khi ngừng mưa từ 1 đến 5 giờ lưu lượng nước và vận tốc dòng giảm dần theo tài liệu báo cáo năm 1966 và tài liệu quan trắc gần đây cho thấy: lưu lượng lớn nhất về mùa mưa ở suối C là 1277 l/s,suối F, G, H là 3376 l/s.
Qua phân tích thành phần hoá học nước thấy nước thường không màu, không mùi, không vị: Độ PH 6 ( 8; tổng độ khoáng hoá M = 0,03 ( 0,2g/l.
Các con suối trong vùng hướng chảy vuông góc vũ phương của các lớp đá trầm tích chứa than, nên khi hệ thống là khai thác đi dưới lòng suối trong đới ảnh hưởng sẽ bị nước suối thấm qua gây sạt lở chảy vào lò.
* Nước ngầm.
Dựa vào các đặc điểm địa chất chất thuỷ văn người ta chia phần địa tầng, địa chất thuỷ văn từ trẻ đến già trong khu mỏ như sau:
- Nước trong trầm tích đệ tứ (G): Trầm tích đệ tứ trong khu mỏ có nguồn gốc trầm tích, thành phần nham thạch chủ yếu gồm cuội sỏi, cát, sét màu vùng nâu đến vùng nhạt, chúng sắp xếp hỗn độn được phân bố hầu hết trên diện tích khu mỏ. Các bồi tích được tập trung ở hạ nguồn thung lũng suối, chiều dày trầm tích thay đổi từ 0 ( 15 m. Ở phần phân bố trên cao không có nước, phần địa hình thấp thì có nước về mùa mưa. Do chiều dày trầm tích mỏng nên nước mưa dễ dàng thấm qua cung cấp cho các tầng chứa nước bên dưới. Nhưng với khai thác hầm lò, nước ở tầng này ít ảnh hướng trực tiếp.
- Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích trượt trên phụ điệp Hòn Gai trên T3 (n - r) hg3.
Nguồn cung cấp nước dưới đất trong tầng chủ yếu là lượng mưa thấm xuống đầu lộ vỉa và diện phân bố của nham thạch, nước thoát theo từng đứt gẫy, các con suối cắt qua tầng.- Nước trong khe nứt trầm tích trượt trên phụ điệp Hòn Gai giữa T3(n - r) hg2. Nguồn cung cấp cho nước dưới đất chủ yếu là nước mưa thấm qua đầu lộ vỉa của nham thạch được thoát theo các đứt gẫy, các con suối và các lò khai thác ở phía Nam.
d.Đứt gãy.
Các đứt gãy chia ruộng mỏ thành các khu khai thác có chiều dài theo phương từ 100m đến 200m
Tính chất đứt gãy các phay của Công ty than Vàng Danh
Stt
Tên đứt gãy
Tính chất
đứt gãy
Cự ly dịch chuyển, m
Thế nằm
1
F13
Nghịch
35 (45
280o< 23o ( 100o
2
F12
Nghịch
60
90o< 25o ( 45o
3
F11
Nghịch
51
90o< 7o ( 20o
4
F10
Nghịch
120
115o< 15o ( 30o
5
F9
Nghịch
120
115o< 15o ( 35o
6
F7
Thuận
100
290o< 40o ( 55o
7
F6
Thuận
28
285o< 30o ( 45o
8
F5
Thuận
25
250o< 45o ( 65o
9
F4
Thuận
14
35o< 55o <30o ( 45o
10
F3
Thuận
35
280o< 30o ( 70o
11
F2
Thuận
3 ( 5
110o< 20o ( 75o
12
F1
Nghịch
19
115o< 35o ( 60o
13
F0
Thuận
280
265o< 25o ( 30o
14
FN20
Nghịch
35 ( 54
200o< 5o ( 10o
15
F40
Thuận
15 ( 36
150o< 30o ( 50o
16
FM
Thuận
20 ( 60
170o< 30o ( 45o
1.3.2. Công nghệ sản xuất.
Công ty cổ phần than Vàng Danh khai thác chủ yếu bằng công nghệ hầm lò, với sản lượng đạt từ 2.550.000 – 3.042.532 tấn/năm than nguyên khai. Công ty than Vàng Danh là một trong những đơn vị thành viên lớn nhất của tập đoàn cả về quy mô sản xuất và trữ lượng, chất lượng than, sản lượng khai thác, sản lượng tiêu thụ...v...v. Với điều kiện thuận lợi về mọi mặt như: “ giao thông, diện tích khai trường lớn,kinh tế ổn định, dây chuyền công nghệ khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ”. Điều đó có thể nói nên rằng công ty than Vàng Danh tương đối hoàn thiện và độc lập về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Sơ đồ công nghệ khai thác hầm lò
Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống khai thác như sau:
Với hệ thống khai thác cột dài theo phương, khấu một lớp theo chiều dày vỉa trung bình là 6,5 m và kết hợp hạ trần thu hồi than vách với vỉa dày trung bình và dốc nghiêng.
Với hệ thống gương lò ngắn dạng đào thượng bắn buồng:
Công ty áp dụng công nghệ phá than chủ yếu là khoan nổ mìn. Máy khoan được sử dụng là máy khoan điện cầm tay CP-19 của Nga, đường kính lỗ khoan 43 mm. Sản phẩm của công nghệ này là than nguyên khai. Dòng than này được thông qua hệ thống máng trượt trong lò chợ tự trượt xuống máng cào tại chân lò chợ sau đó vận chuyển bằng tàu điện ra lò song song dọc vỉa và đổ ra bunke chứa.
Sơ đồ công nghệ vận tải hầm lò
Từ Bunke qua hệ thống máng rót vào các xe goòng tải trọng 3 (hoặc 1) tấn sau đó được tàu điện kéo trên hệ thống đường sắt 900 mm đỏ vào quang lật của nhà máy tuyển.
Tại nhà máy tuyển than thông qua dây truyền công nghệ sàng tuyển. Tuỳ yêu cầu phẩm cấp, chủng loại than thương phẩm của thị trường mà tại nhà máy tuyển than được sàng theo yêu cầu phẩm cấp. Than thành phẩm được đưa vào các bunke chứa của nhà máy tuyển sau đó được rót xuống toa xe tải trọng 30 tấn trên hệ thống đường sắt 1000 mm. Một số sản phẩm còn lại được đưa vào kho chứa của nhà máy bằng ô tô.
Từ các toa xe 30 tấn trên đường sắt 1000 mm than được vận chuyển từ nhà máy ra ga Uông Bí của công ty. Sau đó than được tiêu thụ cho nhà máy nhiệt điện hoặc chuyển tiếp ra cảng Điền Công của công ty để xuất khẩu. Hiện nay ngoài hệ thống vận chuyển bằng đường sắt hoặc ô tô thì tại cảng Điền Công công ty còn vận tải bằng cả xà lan tải trọng 200 tấn phục vụ cho việc tiêu thụ bằng đường sông.
1.3.3 Tình trạng thiết bị .
Thiết bị, máy móc của công ty chủ yếu được nhập khẩu của Liên Xô (cũ ) đến nay một số thiết bị đã cũ và lạc hậu nó đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng xuất lao động của công ty vì vậy công ty thay thế những thiết bị đó bằng những thiết bị hiện đại hơn được nhập khẩu của Trung Quốc và một số của Việt Nam.
Số lượng và chủng loại thiết bị máy móc được thống kê trong bảng sau:
STT
Máy móc thiết bị
Mã hiệu
Số lượng 9chiếc)
SX
Dự phòng
Sửa chữa
1
Máy nén khí
Zulub- 5M
17
-
2
Máy biến áp các loại
THZ 1000- 6/94
70
02
3
Búa khoan hơi, điện
∏∏- 536-∏03∏
57
02
4
Máy khoan
CBY- 100
35
01
5
Máy ép thuỷ lực
40T
04
-
6
Máy xúc
KOMATSU
11
01
7
Máy trộn bê tông
JDZ- 350
05
-
8
Máy gạt
DZ 171+T130
19
01
9
Máy bơm nước
SO- 8,0
32
01
10
Quạt gió
YBT- 62
149
01
11
Bơm huyền phù
8C8
07
-
12
Máy chuyển than
∏5,13/001∏
04
01
13
Máy sàng
24
-
14
Xe ôtô các loại
KAMAZ
99
03
15
Đầu tầu
TY7E
25
01
16
Toa xe chở người
182
02
17
Xe goòng các loại
394
05
18
Xe cẩu
KPAZ
03
-
19
Tời kéo các loại
∏K∏- 15
60
-1
20
Băng tải
B- 1000, B- 800
35
-
21
Máng cào
SKAT- 80
212
-
22
Song loan chở người
123
03
23
Máy phát điện
KOMATSU
04
01
Ngoài số lượng máy móc thiết bị thông kê trên còn một số thiết bị máy móc khác phục vụ cho nhu cầu của quá trình sản xuất, quản lý như: Thiết bị động lực, thiết bị truyền dẫn,thiết bị điện, máy vi tính....v...v.
1.3.4. Tình hình tậ