Trong khung cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, khi mà nền kinh tế thị trường là hướng đi và mục đích nhằm tới của các nước thì không một nền kinh tế nào tự bó gọn mình trong phạm vi một quốc gia. Đối với Việt Nam cũng vậy, sau hơn 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã ngày càng trở nên năng động, mở rộng hội nhập quốc tế. Không chỉ có các doanh nghiệp trong nước mà còn có cả các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam. Điều đó đã đặt ra môi trường cạnh tranh không ngừng và ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp. Do đó, với mục tiêu lợi nhuận, các doanh nghiệp phải hết sức thận trọng trong từng bước đi của mình, không ngừng nâng cao năng suất, giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu sâu rộng thị trường, tổ chức tốt công tác quản lý sản xuất cũng như công tác kế hoạch để có thể đuổi kịp với sự phát triển của nền kinh tế. Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng ASEAN Hạ Long là một ví dụ. Nghiên cứu về công tác lập kế hoạch cho năm 2013 của công ty – bước quan trọng mở đầu một năm làm ăn thành hay bại của công ti – mấu chốt chính là ở đây.
24 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng ASEAN Hạ Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo thực tập
Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng ASEAN Hạ Long LỜI MỞ ĐẦU
Trong khung cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, khi mà nền kinh tế thị trường là hướng đi và mục đích nhằm tới của các nước thì không một nền kinh tế nào tự bó gọn mình trong phạm vi một quốc gia. Đối với Việt Nam cũng vậy, sau hơn 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã ngày càng trở nên năng động, mở rộng hội nhập quốc tế. Không chỉ có các doanh nghiệp trong nước mà còn có cả các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam. Điều đó đã đặt ra môi trường cạnh tranh không ngừng và ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp. Do đó, với mục tiêu lợi nhuận, các doanh nghiệp phải hết sức thận trọng trong từng bước đi của mình, không ngừng nâng cao năng suất, giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu sâu rộng thị trường, tổ chức tốt công tác quản lý sản xuất cũng như công tác kế hoạch để có thể đuổi kịp với sự phát triển của nền kinh tế. Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng ASEAN Hạ Long là một ví dụ. Nghiên cứu về công tác lập kế hoạch cho năm 2013 của công ty – bước quan trọng mở đầu một năm làm ăn thành hay bại của công ti – mấu chốt chính là ở đây.
Nội dung I: Mô tả doanh nghiệp
Giới thiệu chung
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và đăng ký thuế Công ty Cổ phần số 5701487359 (Đăng ký lần đầu ngày 23 tháng 5 năm 2011)
- Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng Việt: Công ty CP Đầu Tư Xây Dựng ASEAN Hạ Long
- Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài: HA LONG ASEAN INVESTMENT BUILDING JOINT STOCK COPANY.
- Tên doanh nghiệp viết tắt: AIB, JSC
- Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 354 Nguyễn Văn Cừ, Phường Hồng Hải, Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.
- Điện thoại: 0333.835.358
- Fax: 0333.835.358
- Ngành nghề kinh doanh:
Xây dựng nhà các loại
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí
Hoạt động thiết kế chuyên dụng
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
Xây dựng công trình công ích
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Phá dỡ
Chuẩn bị mặt bằng
Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống.
Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan.
Cho thuê xe có động cơ
Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác.
Cung ứng lao động tạm thời
Lắp đặt hệ thống điện
Kiểm tra và phân tích kỹ thuật
Lắp đặt hệ thống xây dựng khác
Hoàn thiện công trình xây dựng
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ thuật.
Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
Hoạt động tư vấn quản lý.
- Vốn điều lệ: 6.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Sáu tỷ đồng Việt Nam)
- Người đại diện theo pháp luật của công ty: Giám đốc. Vũ Đức Tuyên
2. Đặc điểm bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của công ty được thực hiện theo kiểu trực tuyến – chức năng. Cơ cấu này có đặc điểm mối lien hệ giữa bộ phận sản xuất và lãnh đạo là một đường thẳng, còn những bộ phận chức năng chỉ làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và tham mưu báo cáo với cấp trên. Cơ cấu này đòi hỏi người lãnh đạo tổ chức phải thường xuyên giải quyết mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận như sau:
Tổng giám đốc: Là người điều hành, nắm quyền quyết định chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh trước đại hội đồng cổ đông và tập thể người lao động
Phó tổng giám đốc: Là người giúp công ty giải quyết các công việc thuộc phạm vi quyền hạn do Tổng giám đốc phân công. Phó tổng giám đốc do Tổng giám đốc đề cử với hội đồng quản trị, được hội đồng quản trị bổ nhiệm. bãi nhiệm, khen thưởng, kỉ luật và chịu trách nhiệm rước HĐQT về hoạt động của công ty. 5 Phó tổng giám đốc bao gồm: 1 Phó tổng giám đốc thường trực chịu trách nhiệm chính, 1 Phó tổng giám đốc phụ trách nhà máy chế tạo thiết bị Hạ Long, 1 Phó tổng giám đốc phụ trách kinh tế kĩ thuật, thu hồi vốn, 1 Phó tổng giám đốc biệt phái của công ty lắp máy.
Phòng tổ chức lao động tiền lương: Quản lý lao động của công ty điều động nhân lực khi cần thiết, tham mưu cho Tổng giám đốc công ty về các chính sách như tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ… cho người lao động
Phòng kinh tế lỹ thuật tổng hợp: Tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác xây dựng kế hoạch, điều hành và quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng có nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo và xây dựng phương án kế hoạch đầu tư nhằm nâng cao năng lực cơ sở vật chất cho SXKD
Phòng kinh tế kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về quản lý và điều hành thực hiện chức năng của phòng là lập ra kế hoạch triển khai các dự án tổ chức thi công, kiểm tra chất lượng sản phẩm, bàn giao và thanh toán công trình.
Phòng tài chính kế toán: Thực hiện chức năng giám đốc về tài chính, thu thập số liệu phản ánh vào sổ sách lập các báo cáo tài chính và cung cấp thông tin kin tế kịp thời phuc vụ cho việc ra quyết định của Tổng giám đốc
Phòng vật tư: Quản lý theo dõi toàn bộ vật tư, hang hoám phương tiện, dụng cụ từ công ty tới các đơn vị sản xuất, thống kê tình hình thu mua vật tư, hàng hóa của các đơn vị sử dụng
Phòng thị trường: Thực hiện tìm kiếm thị trường, xem xét các yêu cầu của khách hàng và phối hợp với các phòng ban khác trong quá trình lập hồ sơ dự phòng, tham gia ký kết hợp đồng và thu hồi vốn
Phòng hành chính: Có trách nhiệm phụ trách các công việc chung của công ty như tiếp khách quản lí, sử dụng văn phòng phẩm của toàn công ty, chuyển các giấy tờ công văn cần thiết đến các phòng ban
Phòng quản lí chất lượng và xe máy thi công: Quản lý công tác an toàn lao động, quản lý cấp phát trang thiết bị lao động cho cán bộ công nhân viên trong công ty, kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001 – 2000
Các ban quản lí dự án: Hiện tại ban quản lí của công ti bao gồm: Ban dự án tuyến than Cửa Ông, ban quản lý dự án xi măng Cẩm Phả…
Sơ đồ bộ máy tổ chức:
Ban quản lý dự án
Văn phòng công đoàn
P. Hành chính
P. Tài chính- kế toán
Ban giám đốc
P. Tổ chức lao động tiền lương
P. Vật tư
P. Thị trường
P. Kinh tế kế hoạch tổng hợp
P. Kĩ thuật
P. QLCL – máy thi công
Văn phòng đảng
Đội sửa chữa xe máy
Đội hàn
Phân tích vị trí địa lý của công ty
Công ti đóng trụ sở ở Quảng Ninh có ưu thế gần nguồn nguyên liệu, nhân công rẻ. Có thể tiêu thụ ở các địa bàn và tỉnh thành xung quanh, giao thông thuận lợi, gần thủ đô.
Nội dung II: Phân tích tác động của môi trường
1. Môi trường vĩ mô
Phân tích môi trường vĩ mô chính là tìm kiếm những cơ hội, những mối đe dọa có thể xảy ra với doanh nghiệp. Khi tiến hành phân tích môi trường vĩ mô đối với công ti Cổ phần đầu tư và xây dựng ASEAN Hạ Long sử dụng mô hình 5 yếu tố
a. Tốc độ phát triển kinh tế
Kinh tế ảnh hưởng rất lớn tới các công ti. Kinh tế đất nuwocs phát triển kéo theo ngành nghề kinh doanh cũng phát triển theo, nhất là ngành nghề của công ti ASEAN Hạ Long. Con người sẽ có nhu cầu về hàng hóa nhiều hơn, tăng sức mua trên thị trường, từ đó công ti sẽ có cơ hội bán được nhiều hàng hơn, tăng thị phần của công ti dẫn đến tăng doanh thu cũng như lợi nhuận công ti
b. Lạm phát, lãi suất
Trong những năm qua, tình hình lạm phát hết sức phức tạp, làm cho các yếu tố đầu vào tăng cao ảnh hưởng không nhỏ tới công ti. Nhất là trong ngành nghề lắp đặt, xây dựng của công ti khiến doanh thu của công ti bị thu hẹp, lợi nhuận tăng chậm lại
Lãi suất tác động trực tiếp đến cầu sản phẩm của công ti, là yếu tố quan trọng nếu người tiêu dùng thường xuyên vay để thanh toán các khoản chi tiêu. Lãi suất là căn cứ quyết định chi phí về vốn từ đó để tạo ra các quyết định đầu tư đúng đắn
c. Tỉ giá hối đoái
Tỉ giá hối đoái có tác động trực tiếp đến tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Khi đồng nội tệ giảm giá, hàng hóa trong nước giảm giá từ đó làm giảm sức ép từ các công ti nước ngoài tạo nhiều cơ hội để phát triển sản phẩm xuất khẩu. Ảnh hưởng của tỉ giá trong điều kiện kinh tế mở đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sâu sắc. Hiện nay khi nền kinh tế đang trong tình trạng mất ổn định lên xuống thất thường, do đó nó ảnh hưởng đến kết quả của nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng. Đòi hỏi các doanh nghiệp cần theo dõi và nắm vững xu thế vận động của thị trường để đề ra chiến lược cụ thể
Mặc dù chiu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, giá vàng trong nước và giá USD tăng cao chịu ảnh hưởng cắt giảm chi tiêu của người tiêu dùng… và rất nhiều khó khăn khác nữa, nhưng công ti vẫn hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, đảm bảo đời sống cho người lao động với tốc độ tăng trưởng sản xuất kinh doanh
d. Chính sách vĩ mô của Nhà nước
Một thể chế chính trị, hệ thống pháp luật chặt chẽ sẽ tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định
Nước ta có nền chính trị vững chắc lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam. Chính vì thế đây là điều kiện thuận lợi cho công ti phát triển tốt
Công ti được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về thuê mướn nhân công, thuế, quảng cáo, bảo vệ môi trường…
Công ti cổ phần đầu tư và xây dựng ASEAN Hạ Long được tổ chức và hoạt động theo:
Luật doanh nghiệp 2005
Các hoạt động của công ti tuân theo Luật doanh nghiệp và điều lệ công ti
e. Nguồn nguyên liệu
Công ti đi mua nguyên liệu của công ti khác về để đem đi lắp đặt hoặc gia công thêm
2. Môi trường vi mô
a. Khách hàng
Là một công ti cổ phần xây dựng, công ti có nhiều loại khách hàng phù hợp với từng loại hình kinh doanh của mình.
Sản phẩm cung cấp cho khách hàng gồm: gia công ;ắp đặt cốt thép xây dựng, bê tong…Trong quá trình kinh doanh, công ti có rất nhiều khách hàng truyền thống trên cả nước. Công ti đã xây dựng hàng trăm công trình, nhà máy được lắp đặt an toàn cho nhiều công ti bạn hàng truyền thống của mình.
b. Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế cho sắt thép là sản phẩm làm từ nguyên liệu khác như nhựa, gỗ.
Khả năng thay thế của các sản phẩm từ nhựa , gỗ không cao do thép có kết cấu vững chắc hơn nhiều và ngày càng được ưu chuộng
Hội nhập kinh tế thế giới tạo động lực cho các công ti trong nước phát triển công nghệ. Công ti nào có công nghệ tiên tiến, sản phẩm tạo ra tốt hơn sẽ đứng vững trong cuộc chiến cạnh tranh hơn
c. Đối thủ cạnh tranh
Dự án đầu tư xây dựng đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn cho công nghệ. Hiện tại Việt Nam có sự tham gia của nhiều nhà đầu tư nước ngoài với công suất hiện đại, quy mô vốn lớn.
Các công ti trong nước đang là đối thủ cạnh tranh đáng gờm của doanh nghiệp đó là công ti cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Phú Tân, công ti cổ phần đầu tư xây dựng lắp đặt thương mại Vĩnh Lộc. Họ đều có các sản phẩm kinh doanh giống doanh nghiệp và kinh doanh các loại hình dịch vụ tương tự doanh nghiệp. Mỗi công ti đều có những thế mạnh riêng. Vì vậy luôn cạnh tranh với doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải có những chính sách cạnh tranh phù hợp
d. Nhà cung cấp
Nhà cung cấp luôn giữ vị trí quan trọng trong khâu cung cấp các yếu tố đầu vào. Nó ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của doanh nghiệp. Nếu nhà cung cấp chậm giao hàng sẽ ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất của công ti, bị trừ tiền, uy tín của công ti bị giảm sút
Có rất nhiều nhà cung cấp trên thị trường hiện nay. Donah nghiệp có thể lựa chọn những bạn hàng uy tín, chất lượng để làm ăn lâu dài với mình
Nội dung III: Phân tích khả năng của Doanh nghiệp
1. Nhân lực
Trong 3 yếu tố đầu vào, con người là yếu tố quan trọng nhất. Con người là trung tâm của mọi hoạt động, vừa là chủ thể vừa là đối tượng của hoạt động quyết định đến sự thành bại của công ti.
Bộ máy quản lí của doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng nên nguồn nhân lực cần có trình độ cao.
STT
Chức vụ
Số người
Trình độ
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Học nghề
I
Lao động gián tiếp
60
1
Tổng giám đốc
1
1
2
Phó tổng giám đốc
5
5
3
Phòng tổ chức lao động tiền lương
5
5
4
Phòng kinh tế kế toán tổng hợp
8
5
3
5
Phòng kinh tế kĩ thuật
5
3
2
6
Phòng tài chính kế toán
4
4
7
Phòng vật tư
3
2
1
8
Phòng thị trường
10
10
9
Phòng hành chính
6
3
3
10
Phòng quản lý chất lượng và xe máy thi công
10
7
3
11
Các ban quản lý dự án
3
3
II
Lao động trực tiếp
22
1
Đội hàn
9
9
2
Đội sửa chữa xe máy
6
6
3
Các đơn vị hạch toán phụ thuộc
7
7
Như vậy doanh nghiệp có đầy đủ đội ngũ cán bộ nhân viên có đủ trình độ để thực hiện sản xuất kinh doanh
2. Máy móc thiết bị
Doanh nghiệp là đơn vị lắp đặt máy móc thiết bị cho công trình xây dựng, nên các máy móc thiết bị được sử dụng phải có độ chính xác cao, tinh vi, hiện đại. Các dụng cụ, phương tiện, vật tư phục vụ thi công hạng mục công trình là: que hàn, men KP, thủy tinh lỏng…
3. Tài chính
Đvt: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
DT thuần BH và CCDC
772,347,383,902
832,658,794,959
1,140,924,475,361
DT hoạt động tài chính
1,706,953,687
3,738,073,881
4,800,183,712
CP tài chính
1,072,477
32,241,271,022
10,494,080,712
LN thuần từ hđ KD
69,281,823,110
30,105,235,563
49,802,141,969
Thu nhập khác
2,247,683,862
10,771,474,735
812,079,474
Chi phí khác
182,501,655
72,881,795
592,071,915
Lợi nhuận khác
2,065,182,207
10,698,592,940
220,077,559
Tổng LN kế toán trước thuế
71,347,005,317
40,803,828,503
50,022,149,528
Từ số liệu trên cho ta thấy lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp có sự biến động qua các năm từ 2010- 2012. Trong đó giai đoạn 2010-2011 giảm mạnh với tổng mức lợi nhuận trước thuế giảm 30,543,176,814 đ. Đến giai đoạn 2011-2012 công ti lại phục hồi được lợi nhuận trước thuế và tăng 9,218,321,025 đ. Như vậy tình hình tài chính của công ti trong 3 năm gần đây không được ổn định. Lợi nhuận bị giảm sút so với thời kì đầu và đang có dấu hiệu phục hồi chậm dần lại.
Nguyên nhân ta thấy: Năm 2011, chi phí tài chính của doanh nghiệp tăng vọt một cách bất thường (từ 1,072,477 đ đến 32,241,271,022 đ) gấp 32 lần trong khi doanh thu hoạt động tài chính chỉ tăng ở mức trung bình ( gấp 2.1 lần). Đây chính là nguyên nhân chính làm tổng chi phí năm 2011 cao đột biến mà các khoản thu nhập vẫn giữ ở mức bình thường làm cho tổng lợi nhuận trước thuế bị giảm mạnh. Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn có lợi nhuận mặc dù bị thấp hơn so với năm 2010 1.75 lần. Năm 2012, chi phí tài chính đã giảm xuống còn khoảng 10 tỉ đồng nên lợi nhuận trước thuế vì đó cũng tăng lên so với năm 2011, nhưng vẫn không lấy lại được mức của năm 2010.
Như vậy trong vấn đề tài chính của doanh nghiệp 3 năm liền kề bị bất ổn. Nguyên nhân là hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần chú trọng và tìm hiểu rõ nguyên nhân khiến chi phí trong hoạt động này bị tăng đột biến làm lợi nhuận của doanh nghiệp bị thu giảm. Từ đó có biện pháp thích hợp.
Nội dung IV: Phân tích ma trận SWOT
1. Điểm mạnh
Là ngành nghề truyền thống của công ty nên doanh nghiệp có kinh nghiệm lắp đặt các công trình xây dựng an toàn, chính xác , đảm bảo chất lượng kĩ thuật, mỹ thuật, đưa vào vận hành sử dụng đúng tiến độ. Hơn nữa ngành nghề này đang rất cần thiết tong xã hội
Có đội ngũ kĩ sư giỏi, giàu kinh nghiệm, được chuyên gia nước ngoài đào tạo, chuyển giao công nghệ hiện đại . Đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm cao, luôn phát huy tính năng động, sáng tạo của mỗi cá nhân.
Chất lượng thép ngày càng được nâng cao phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng, qua đó nâng cao uy tín của công ty
Có nguồn quặng phong phú, gần nguồn nguyên liệu (Quảng Ninh)
Chi phí nhân công giá rẻ
2. Điểm yếu
Vốn đầu tư cho sản xuất thép lớn, trong khi đó doanh nghiệp Việt Nam hạn chế về vốn dẫn đến khó khăn thực hiện mở rộng sản xuất kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh đòi hỏi phải đi nhiều nên cần nhiều phương tiện đi lại
Phụ thuộc nhiều vào phôi thép thế giới
Lao động gián tiếp gấp 3 lần lao động trực tiếp.
3. Cơ hội
Tốc độ tăng trưởng GDP cao, nền kinh tế Việt Nam đang nhận được nhiều sự quan tâm từ phía nhà đầu tư nước ngoài. Biểu hiện là dòng vốn FDI vào Việt Nam ngày càng cao, đây chính là yếu tố thúc đẩy nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm thép trong thời gian tới
Công nghiệp phụ trợ của Việt Nam đang dần được chú trọng, nhu cầu về xây dựng tăng
Nhiều dự án nước ngoài đầu tư vào nganh xây dựng, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội trao đổi học hỏi trình độ khoa học kỹ thuật từ phía đối tác nước ngoài, giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn
4. Thách thức
Phải đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng và tiến độ công trình
Tốc độ phát triển của các công ti cạnh tranh
Trong lĩnh vực dịch vụ của công ti đang phát triển cần bảo dưỡng, bảo trì được các thiết bị cho nhiều công ti cùng một lúc
5. Chiến lược dự kiến
Nhận thêm nhiều đơn đặt hàng
Tăng cường quảng bá hình ảnh công ti để nhiều người biết đến, tạo điều kiện có thêm nhiều đơn đặt hàng cũng như tạo thương hiệu cho công ti
Nội dung V: Mức kinh tế kĩ thuật
TT
Chỉ tiêu
Đvt
Định mức
1
Mức sản phẩm(thép)
h/tấn
0.217
2
Mức lao động
Tấn/h/người
4
3
Mức sử dụng máy móc thiết bị
- h/ca
- ca/ngày
8
3
4
Đơn giá
đ/tấn
23,864,000
Nội dung VI: Lập kế hoạch sản xuất
* Mục tiêu của doanh nghiệp
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: 1.8
Kỳ thu tiền: 45 ngày
Hệ số thanh toán: 0.7
- Vòng quay hàng tồn kho: 6
Lãi gộp trên doanh thu: 45%
- Tổng nguồn vốn: 35 tỉ ( vay dài hạn 20%, vốn chủ sở hữu 50%, còn lại vay ngắn hạn)
* Chọn nghiên cứu sản phẩm kinh doanh: gia công lắp đặt cốt thép xây dựng
STT: 40 -> Hệ số điều chỉnh: 4
Công thức dự báo doanh thu năm kế hoạch:
DT =
1. Dự báo bán hàng, doanh thu, khối lượng tiêu thụ
TT
Chỉ tiêu kế hoạch
Đvt
Kế hoạch
1
Sản lượng sản xuất
Tấn
191,777
2
Tổng doanh thu
Đ
4,576,551,090,370
3
Lợi nhuận trước thuế
Đ
169,422,177,815
4
Lợi nhuận sau thuế
Đ
127,066,633,361
Quy ước: Qsx = Qtt
TT
Chỉ tiêu kế hoạch
Đvt
Kế hoạch
1
Khối lượng tiêu thụ
Tấn
191,777
2
Khối lượng dự trữ
- Tồn kho đầu kì
Tấn
0
- Tồn kho cuối kì
Tấn
0
3
Đơn giá
Đ/tấn
23,864,000
4
Doanh thu tiêu thụ
Đ
4,576,551,090,370
5
Các khoản giảm trừ
Đ
0
2. Kế hoạch lao động - tiền lương
- Số lượng lao động trong doanh nghiệp năm 2013 không thay đổi so với năm 2012.
- Doanh nghiệp thực hiện chế độ làm việc 280 ngày/năm, 8h/ca.
TT
Loại LĐ
Số lao động cần dùng
Kế hoạch tiền lương, bảo hiểm
Định mức
Khối lượng công việc
Số lượng lao động
Hệ số lương
Tổng hệ số phụ cấp
Tổng lương năm
Các khoản trích theo lương
I
NVQLPX
1
Đội trưởng
4
4
4.99
0.5
276,696,000
63,640,080
2
Kĩ thuật thống kê đội
3
3
3.05
0.2
122,850,000
28,255,500
II
NVQLDN
1
Tổng giám đốc
1
1
5.98
0.7
84,168,000
19,358,640
2
Phó tổng giám đốc
5
5
5.32
0.6
372,960,000
85,780,800
3
Trưởng phòng
8
8
4.99
0.5
553,392,000
127,280,160
4
Nhân viên kĩ thuật
4
4
3.27
0.2
174,888,000
40,224,240
5
Nhân viên quản lí kinh tế
7
7
3.27
0.2
306,054,000
70,392,420
6
Nhân viên quản lí hành chính
5
5
3.27
0.2
218,610,000
50,280,300
7
Nhân viên phục vụ
16
16
2.37
0.2
518,112,000
119,165,760
8
Lái xe con
1
1
3.05
0.2
40,950,000
9,418,500
9
Tổ trưởng tổ bảo vệ
1
1
2.75
0.5
40,950,000
9,418,500
10
Nhân viên bảo vệ
5
5
2.56
0.2
173,880,000
39,992,400
III
CNTTSX
1
Công nhân hàn
9
9
3.06
0.2
331,108,488
76,154,952
2
Công nhân sửa chữa xe máy
6
6
3.06
0.2
220,738,992
50,769,968
3
Đơn vị hạch toán phụ thuộc
7
7
3.06
0.2
257,528,824
59,231,630
Cộng
3. Kế hoạch chi phí
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
* Bảng CPVNLTT năm 2012:
TT
Tên nguyên vật liệu
Đvt
Tồn đầu kì
Số lượng xuất
Tồn cuối kì
Số lượng mua
Đơn giá
Thành tiền (nđ)
1
Sắt phế liệu
Tấn
300
19,360
0
19,060
9,400 nđ/tấn
179,164,000
2
Gang
Tấn
0
19,604
0
19,604
15,490 nđ/tấn
303,665,960
3
Lò
Cái
0
1
0
1
10,021,000 nđ
10,021,000
4
Than
Tấn
3,000
20,416
0
17,416
1,020 nđ/tấn
17,764,320
5
Bình oxi
Chai
0
20
0
20
38 nđ/chai
760
6
Que hàn
Kg
0
400
0
400
10 nđ/kg
4,000
7
Bình ga
Bình
0
10
0
10
280