Công ước viên 1980 và luật thương mại Việt Nam 2005

Năm 1968, Công Ước Viên ra đời, được soạn thảo dựa trên hai công ước La Haye. Công ước được thông qua tại Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 tại Hội nghị của ủy ban Liên Hợp Quốc về luật thương mại quốc tế với sự có mặt của đại diện của khoảng 60 quốc gia và 8 tổ chức quốc tế và có hiệu lực từ ngày 01/01/1988.

pptx55 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 8253 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công ước viên 1980 và luật thương mại Việt Nam 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Công Ước Viên 1980 và Luật Thương mại Việt Nam 2005GVHD: Ngô Thị Hải XuânSVTH: Nhóm 2Đinh Thị QuyênNguyễn Thị Ánh HồngNguyễn Quốc ViệtDương Thị Mỹ HạnhPhạm Lâm Ngọc HảoMôn: Quản trị xuất nhập khẩuQuản trị xuất nhập khẩuNội dungCông Ước Viên 1980IHợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của luật Thương mại Việt Nam 2005IISo sánh CISG và Luật Thương mại Việt NamIIII. Công Ước Viên 19801. Sơ lược về lịch sử Công Ước Viên 1980 Công Ước Viên 1980 Của Liên Hợp Quốc (viết tắt theo tiếng Anh là CISG – Convention on Contracts for the Internatinoal Sale of Goods) UNIDROIT (Viện nghiên cứu quốc tế về thống nhất luật tư) đã cho ra đời hai công ước La Haye năm 1964 là:“Luật thống nhất về thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế các động sản hữu hình”“Luật thống nhất cho mua bán quốc tế các động sản hữu hình”Quản trị xuất nhập khẩuI. Công Ước Viên 1980Quản trị xuất nhập khẩuNăm 1968, Công Ước Viên ra đời, được soạn thảo dựa trên hai công ước La Haye. Công ước được thông qua tại Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 tại Hội nghị của ủy ban Liên Hợp Quốc về luật thương mại quốc tế với sự có mặt của đại diện của khoảng 60 quốc gia và 8 tổ chức quốc tế và có hiệu lực từ ngày 01/01/1988.2. Ý nghĩa của CISG đối với xu hướng thống nhất luật pháp quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3 2CISG là ông tổ của các nguyên tắc UNIDROIT, PECL. Trên cơ sở nền tảng của CISG, nó đã trở thành một nguồn luật quốc tế quan trọng, được nhiều quốc gia và doanh nhân sử dụng trong thương mại giao dịch quốc tế.CISG được khuyến khích áp dụng cho các giao dịch không thuộc khuôn khổ CISG. Nhiều doanh nhân các nước đã áp dụng CISG cho các thương mại giao dịch quốc tế mặc dù các giao dịch này không thuộc phạm vi áp dụng của Công ước.. 1CISG là công ước có quy mô lớn hơn hẳn về số quốc gia và mức độ áp dụng. CISG trở thành một nguồn luật trong nước của nhiều quốc gia.Quản trị xuất nhập khẩuI. Công Ước Viên 19803. Nội dung chính của Công Ước Viên Các quy định cuối cùng (Điều 89 - 101)Phần 2Phần 3Phần4Phạm vi áp dụng và các quy định chung (Điều 1- 13)Xác lập hợp đồng (trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng) (Điều 14- 24) Mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88) Phần 1Quản trị xuất nhập khẩuI. Công Ước Viên 19803. Nội dung chính của Công Ước ViênPhần 1: Phạm vi áp dụng và các quy định chung (Điều 1-13): phần này quy định trường hợp nào CISG được áp dụng (từ Điều 1 đến Điều 6), đồng thời nêu rõ nguyên tắc trong việc áp dụng CISG, nguyên tắc diễn giải các tuyên bố, hành vi và xử sự của các bên, nguyên tắc tự do về hình thức của hợp đồng. Quản trị xuất nhập khẩuPhần 2: Xác lập hợp đồng (trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng) (Điều 14 -24). Điều 14 của Công ước định nghĩa chào hàng, nêu rõ đặc điểm của chào hàng và phân biệt chào hàng với các “lời mời chào hàng”. Điều 15, 16 và 17 qui định các vấn đề hiệu lực của chào hàng, thu hồi và hủy bỏ chào hàng.Điều 18, 19, 20 và 21 quy định rất chi tiết, cụ thể về nội dung của chấp nhận chào hàng. 3. Nội dung chính của Công Ước ViênQuản trị xuất nhập khẩuPhần 3: Mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88): Phần này được chia thành 5 chương với những nội dung cơ bản như sau: 3. Nội dung chính của Công Ước ViênChương 1Chương 2Chương 3Chương 4Chương 5Nghĩa vụ của người muaNhững quy định chungNghĩa vụ của người bánChuyển rủi roCác ĐK chung về nghĩa vụ của NB và NM.Quản trị xuất nhập khẩuPhần 4: Các quy định cuối cùng (Điều 89 - 101) Phần này quy định về các thủ tục để các quốc gia ký kết, phê chuẩn, gia nhập Công ước, các bảo lưu có thể áp dụng, thời điểm Công ước có hiệu lực và một số vấn đề khác mang tính chất thủ tục khi tham gia hay từ bỏ Công ước này.3. Nội dung chính của Công Ước ViênQuản trị xuất nhập khẩu4. Vấn đề áp dụng công ước viên 1980 tại Việt Nam. Việt Nam chưa gia nhập CISG, nhưng CISG vẫn được áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà một bên là Việt Nam. Điều 1, khoản 1 “Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau: a. Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước; hoặc b. Khi theo các quy phạm tư pháp quốc tế thì luật áp dụng là luật của một quốc gia thành viên của Công ước.”Quản trị xuất nhập khẩuTH1: Khi Việt Nam chưa là thành viên của Công ước Viên thì không thể áp dụng Công ước theo điều 1, khoản 1, điểm a cho các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà một bên là doanh nghiệp Việt Nam.TH2: Công ước sẽ có thể được áp dụng cho các hợp đồng mua bán quốc tế được ký kết giữa một bên có trụ sở thương mại tại một quốc gia là thành viên và một bên có trụ sở thương mại tại Việt Nam.4. Vấn đề áp dụng công ước viên 1980 tại Việt Nam. Quản trị xuất nhập khẩuNgoài ra Công ước nhấn mạnh đến việc kiểm tra hàng hóa được giao (thời hạn kiểm tra, thời hạn thông báo các khiếm khuyết của hàng hóa).5. Nghĩa vụ của người bánGiao hàng Quản trị xuất nhập khẩuTính phù hợpChuyển giao chứng từ6. Nghĩa vụ của người mua (Từ Điều 53 đến Điều 60). Nhận hàngQuản trị xuất nhập khẩuThanh toánwww.themegallery.comNGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁNNGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA1. Giao hàng và chuyển giao chứng từ1. Thanh toán tiền hàngNgười bán phải giao hàng, chứng từ liên quan cho người mua đúng thời hạn, đúng địa điểm, đúng hình thức qui định trong hợp đồng (Điều 30 đến điều 34)Người mua phải thanh toán tiền hàng cho người bán tại địa điểm, thời hạn đã qui định trong hợp đồng (Điều 54 đến điều 59)www.themegallery.comNGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁNNGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA2. Tính phù hợp của hàng hóa và quyền của người thứ 32. Nhận hàngNgười bán phải giao hàng đúng số lượng, chất lượng như mô tả trong hợp đồng (Điều 35)Người bán phải chịu trách nhiệm về sự không phù hợp của hàng hóa khi giao cho người mua (Điều 36 đến điều 44).Người mua có nghĩa vụ nhận hàng và kiểm tra hàng hóa khi người bán giao hàng theo điều 60.www.themegallery.comNGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁNNGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA3.Các biện pháp bảo hộ hợp lý trong trường hợp người bán vi phạm hợp đồng3. Các biện pháp bảo hộ pháp lý trong trường hợp người mua vi phạm hợp đồngNếu người bán không thực hiện một nghĩa vụ nào đó trong hợp đồng thì người mua có căn cứ để: + Thực hiện những quyền hạn của mình theo quy định tại các điều từ 46 đến 52. + Ðòi bồi thường thiệt hại như đã quy định tại các điều từ 74 đến 77. Nếu người bán không giao hàng hoặc giao hàng không đúng hợp đồng qui định thì người mua có thể hủy hợp đồng theo điều 49 đến 51 Nếu người mua không thực hiện một nghĩa vụ nào đó trong hợp đồng thì người bán có căn cứ để: + Thực hiện các quyền quy định tại các điều 62 và 65. + Ðòi bồi thường thiệt hại như quy định tại các điều từ 74 đến 77. Nếu người mua không thực hiện một nghĩa vụ nào đó của hợp đồng hoặc vi phạm điều khoản nào của hợp đồng thì người bán có quyền hủy hợp đồng theo điều 64 và 65.II.Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo qui định của luật TM Việt Nam 2005Điều 27 LTM, MBHHQT được thực hiện dưới các hình thức: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.Điều 28 LTM, XK, NK hàng hóa XK hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ VN hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng được quy định của pháp luật.Quản trị xuất nhập khẩuTạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc đưa hàng hóa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào VN, có làm thủ tục nhập khẩu vào VN và làm thủ tục XK chính hàng hóa đó ra khỏi VNĐiều 29: Tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập hàng hóaQuản trị xuất nhập khẩuĐiều 30: Chuyển khẩu hàng hóa Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước , vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ VN mà không làm thủ tục NK vào VN và không làm thủ tục XK ra khỏi VN Quản trị xuất nhập khẩuCác hình thức CKHHQuản trị xuất nhập khẩuaHàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước XK đến nước NK không qua cửa khẩu VNbHàng hóa được vận chuyển từ nước XK đến nước NK có qua cửa khẩu VN nhưng không làm thủ tục NK vào VN và không làm thủ tục XK ra khỏi VNcHàng hóa được vận chuyển từ nước XK đến nước NK có qua cửa khẩu VN và đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hóa tại các cảng VN, không làm thủ tục NK vào VN và không làm thủ tục XK ra khỏi VN.1. Ở các nước khác nhau (theo Công Ước Viên : các bên đương sự có cơ sở kinh doanh đặt tại các quốc gia khác nhau-đ.1)1. Chủ thể của hợp đồng2. Hàng hóa3. Đồng tiềnĐặc điểm2. Đối tượng mua bán của hợp đồng phải chuyển khỏi biên giới nước người Bán trong quá trình thực hiện hợp đồng.3. Trong hợp đồng là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc cả hai bên.Quản trị xuất nhập khẩuHĐ Xuất khẩu, HĐ Nhập khẩu HĐ Tạm nhập, tái xuất. HĐ Tạm xuất, tái nhập, HĐ Chuyển khẩu. Theo nội dungTheo hình thứcTheo thời gianHĐ Ngắn hạn HĐ Dài hạnHĐ Văn bản HĐ Miệng HĐ Mặc nhiênPHAÂN LOAÏI HỢP ĐỒNGQuản trị xuất nhập khẩuHÌNH THỨC CỦA HĐ MBHHQTĐiều 24 ( LTM)Điều 24 ( LTM)Điều 03: 15( LTM)Điều 27:2 ( LTM)HĐ MBHHQT được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản, hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thểÑoái vôùi caùc loaïi HÑ MBHH maø phaùp luaät quy ñònh phaûi ñöôïc laäp thaønh vaên baûn thì phaûi tuaân theo caùc quy ñònh ñoù.Caùc hình thöùc coù giaù trò töông ñöông vaên baûn bao goàm ñieän baùo, telex, fax, thoâng ñieäp döõ lieäu vaø caùc hình thöùc khaùc theo quy ñònh cuûa phaùp luaät.Mua baùn HHQT phaûi ñöôïc thöïc hieän treân cô sôû hôïp ñoàng baèng vaên baûn hoaëc baèng hình thöùc khaùc coù giaù trò phaùp lyù töông ñöông.Quản trị xuất nhập khẩuCấu trúc của một hợp đồng kinh tếMở đầu Quốc hiệu, Tên hợp đồng, số và ký hiệu của hợp đồng. Thời gian, địa điểm ký hợp đồng. Những căn cứ xác lập hợp đồng.Thông tin về chủ thể hợp đồng Tên, địa chỉ, số Fax, telex, phone Người đại diên ký kết, tên, chức vụNội dung của HĐ Những điều khoản chủ yếu. Những điều khoản thường lệ. Những điều khoản tùy nghi.Ký kết hợp đồngChữ ký của người đại diện hợp pháp của hai bênQuản trị xuất nhập khẩuNỘI DUNG HỢP ĐỒNG MBHH (HĐ XNK) Phạt ( penalty) Bảo hiểm (insurance) Bất khả kháng (force majeuce) Khiếu nại (claim) Trọng tài (arbitration) Các điều khoản khác (other term and conditions) Tên hàng (commodity) Chất lượng (quality) Số lượng (quantity) Gía cả (price) Giao hàng (shipment) Thanh toán (payment) Bao bì và ký mã hiệu (packing and marking) Bảo hành (warranty)Quản trị xuất nhập khẩuwww.themegallery.comIII. So sánh giữa Công Ước Viên 1980 & Luật Thương Mại Việt Nam 2005 3.1. Luật áp dụng cho hợp đồng: Quản trị xuất nhập khẩuCông Ước Viên 1980AD cho HĐMB giữa các bên có trụ sở TM tại các quốc gia khác nhau (Khoản 1 điều 1)Khi các quốc gia này là thành viên của Công ướcKhi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của nước thành viên Công ước này. Luật TM VN 2005AD trong phạm vi VN, hoạt động TM tuân theo luật TM và pháp luật có liên quan (Khoản 1 điều 4)Các bên giao dịch có yếu tố nước ngoài phải căn cứ Khoản 2 điều 5 của luật TMHĐTM không qui định trong luật TM thì áp dụng theo luật dân sự (Khoản 3 điều 4) www.themegallery.comLuật TM VN 2005HĐ MBHH được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể.Đối với các loại HĐ MBHH mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó.Công Ước Viên 1980HĐ không cần phải được ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải tuân thủ một yêu cầu nào khác về hình thức của HĐ. HĐ có thể được chứng minh bằng mọi cách, kể cả những lời khai của nhân chứng. 3.2 Hình thức hợp đồng www.themegallery.comCông Ước Viên 1980Điều 4 của CISG: trừ khi có qui định cụ thể, Công ước không điều chỉnh tính hiệu lực của HĐ hay các điều khoản của nó, hiệu lực của HĐ đối với việc sở hữu hàng hóa đã bán Luật TM VN 2005Luật TM không qui định nên phải căn cứ theo bộ luật dân sự khoản 1 điều 22 và khoản 1 điều 429, HĐMB có hiệu lực khi đủ các yếu tố sau: + Chủ thể có năng lực hành vi dân sự+ Đối tượng mua bán là tài sản được phép giao dịch+ Mục đích và nội dung mua bán không vi phạm pháp luật+ Chủ thể tham gia tự nguyện3.3 Hiệu lực của hợp đồng www.themegallery.comCông Ước Viên 1980Công ước quy định rõ tại Điều 18.1: im lặng hoặc không có hành động không được hiểu là Chấp Nhận.Luật TM VN 2005K1 và 2 Đ404 BLDS 2005 HĐ được giao kết vào thời điểm Bên đề nghị nhận được trả lời Chấp Nhận giao kết của Bên được đề nghị hoặc Bên được đề nghị im lặng (nếu có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết).3.4 Giao kết hợp đồngwww.themegallery.comGiao kết hợp đồng (gồm 2 nội dung):Đề nghị giao hợp đồngChấp nhận giao kết hợp đồngwww.themegallery.com3.4.1 Đề nghị giao kết hợp đồngĐịnh nghĩa:Công ước Viên yêu cầu đề nghị phải được gửi cho một hoặc nhiều người xác định và đó là một đề nghị đủ chính xác khi nó nêu rõ hàng hóa và ấn định số lượng và giá cả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc quy định cách xác định số lượng và giá cả.www.themegallery.com3.4.1 Đề nghị giao kết hợp đồngLuật thương mại Việt Nam 1980 Đề nghị giao kết có hiệu lực theo ấn định của Bên Đề Nghị hoặc khi Bên Được Đề Nghị nhận được đề nghị đó.CISG, Đề nghị giao kết chỉ có hiệu lực khi Bên Được Đề Nghị nhận được đề nghị đó.3.4.2 Chấp nhận giao kết HĐwww.themegallery.com Đối chiếu với các quy đinh liên quan của CISG, có thể nói, ngoại trừ một số chi tiết cụ thể, hầu hết các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến giao kết hợp đồng đều tương thích với những nguyên tắc cơ bản của Công ước Viên 1980. Chỉ có vấn dề im lặng trong CISG im lặng hoặc không có hành động không được hiểu là Chấp Nhậnwww.themegallery.com3.4.3 Thời điểm giao kết hợp đồng có hiệu lựcĐiều 391 khoản 1 BLDS 2005 và Điều 15 khoản 1 Công ước Viên 1980 thì cả luật Việt Nam và Công ước đều quy định rằng đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực khi bên được đề nghị nhận được đề nghị đó.www.themegallery.com3.4.3 Thời điểm giao kết hợp đồng có hiệu lựcĐiều 391 khoản 2 nêu rõ các trường hợp được coi là đã nhận được đề nghị giao kết hợp đồng: Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú, nếu bên được đề nghị là cá nhân; được chuyển đến trụ sở nếu bên được đề nghị là pháp nhân. Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên được đề nghị.Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua phương thức khác.www.themegallery.com3.4.5 Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng:Điều 393 BLDS 2005 và Điều 15 khoản 2 Đều quy định bên đề nghị có thể hủy bỏ hay rút lại đề nghị chào hàng nếu thông báo rút lại hoặc hủy bỏ đó đến trước hoặc cùng lúc với chào hàng.Ngoài ra, luật VN còn cho phép hủy bỏ đề nghị nếu trong đề nghị có quy định quyền của bên đề nghị có thể hủy bỏ. .www.themegallery.com3.4.6 Thời hạn hiệu lực của chấp nhận giao kết hợp đồng:Cả Công ước viên và luật của Việt Nam đều quy định thời hạn của chấp nhận giao kết HĐ do người gửi đề nghị quy định.www.themegallery.comCông Ước Viên 1980Điều 20 khoản 2 của Công ước Viên 1980 còn quy định nếu chấp nhận chào hàng không giao đến được người chào hàng do ngày cuối cùng là ngày lễ hay ngày nghỉ thì thời hạn chấp nhận chào hàng được kéo dài cho tới ngày làm việc đầu tiên sau đóLuật TM VN 2005Luật Việt Nam không quy định về điều này.3.4.6 Thời hạn hiệu lực của chấp nhận giao kết hợp đồng:www.themegallery.com3.4.7 Rút lại chấp nhận chào hàng:Công ước Viên 1980 (Điều 22) và Luật Việt Nam (Điều 400 BLDS 2005) Đều quy định giống nhau rằng chấp nhận chào hàng có thể bị rút lại nếu thông báo rút lại chào hàng tới nơi người chào hàng trước hoặc cùng thời điểm chấp nhận có hiệu lực.www.themegallery.comCông Ước Viên 1980Khoản 1 Điều 2.1.4 và Khoản 1 Điều 16 quy định về nguyên tắc, các đề nghị giao kết HĐ có thể bị hủy ngang.Khoản 2 Điều 16 quy định hai ngoại lệ quan trọng của nguyên tắc chung liên quan đến khả năng hủy ngang một đề nghị giao kết HĐLuật TM VN 2005Điều 393 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực hiện quyền huỷ bỏ đề nghị do đã nêu rõ quyền này trong đề nghị thì phải thông báo cho bên được đề nghị và thông báo này chỉ có hiệu lực khi bên được đề nghị nhận được thông báo trước khi bên được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết HĐ”3.5. Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng: www.themegallery.comCông Ước Viên 1980Theo Công ước Viên thời gian khiếu nại về hàng hóa không phù hợp với hợp đồng là 2 năm.Luật TM VN 2005Thời gian khiếu nại về hàng hóa không phù hợp với hợp đồng theo luật Việt Nam tối đa là 6 tháng (phù hợp với các hợp đồng nội địa)3.6.Quyền và nghĩa vụ của các bên Những điều khoản về quyền và nghĩa vụ của các bên được quy định từ Điều 34 đến Điều 62 luật Thương Mại 2005 và từ Điều 30 đến Điều 65 trong Công ước Viên 1980. Các quy định về quyền và nghĩa vụ các bên trong luật Việt Nam và Công ước Viên 1980 có nội dung tương tự nhau.www.themegallery.comCông Ước Viên 1980Quy định thêm trường hợp hủy bỏ hợp đồng đó là việc bên vi phạm không thực hiện nghĩa vụ trong thời gian ấn định gia hạn hoặc tuyên bố rằng sẽ không thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng.Luật TM VN 2005Không quy định3.7 Về chế tài hủy hợp đồngwww.themegallery.comCông Ước Viên 1980Người mua chỉ có thể yêu cầu người bán phải giao hàng thay thế nếu sự không phù hợp của hàng hóa được giao đó cấu thành một vi phạm cơ bản HĐ.Luật TM VN 2005Không quy định rõ căn cứ lựa chọn biện pháp sửa chữa hay thay thế. với các hợp đồng nội địa)3.7.1 Về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồngNếu bên bán vi phạm hợp đồng Trong trường hợp người vi phạm hợp đồng là bên bán thì Công ước Viên 1980 (Điều 46) và Luật Thương Mại Việt Nam (Điều 297) đều quy định rằng người mua có quyền buộc người bán thực hiện một trong hai biện pháp: sửa chữa hoặc thay thế hàng hóa.www.themegallery.com3.7.1 Về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồngNếu bên mua vi phạm hợp đồng trong trường hợp người vi phạm hợp đồng là bên mua thì cả Luật Thương Mại Việt Nam 2005 và Công ước Viên 1980 đều quy định rằng người bán có thể yêu cầu người mua thanh toán, nhận hàng hay thực hiện các nghĩa vụ khác theo đúng HĐ.www.themegallery.com3.7.2 Bồi thường thiệt hại Luật Thương Mại Việt Nam (Điều 302) và Công ước Viên 1980 ( Điều 74) đều thống nhất những thiệt hại được bồi thường là các khoản tổn thất hàng hóa và khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên thiệt hại phải gánh chịu do vi phạm hợp đồng. Về nguyên tắc hạn chế tổn thất, cả Công ước Viên 1980 và luật của Việt Nam đều có quy định tại Điều 77 Công ước Viên 1980 và Điều 305 Luật Thương Mại Việt Nam 2005.www.themegallery.com3.7.2 Bồi thường thiệt hại Trong đó, cả hai đều thống nhất rằng bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng các biện pháp hợp lý để ngăn chặn các tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra. Nếu họ không làm như vậy thì bên vi phạm có thể yêu cầu giảm bớt tiền bồi thường thiệt hại. www.themegallery.comCông Ước Viên 1980Căn cứ vào việc bên vi phạm có thể dự liệu trước thiệt hại hay không để giới hạn tiền bồi thường.Luật TM VN 2005Dựa vào tính thực tế, trực tiếp của tổn thất để giới hạn tiền bồi thường.3.7.2 Bồi thường thiệt hạiwww.themegallery.comCông Ước Viên 1980Không có quy định gì về vấn đề này. Vì vậy, hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về chế tài này giữa các nước theo hệ thống luật Civil Law và các nước theo hệ thống luật Common Law..Luật TM VN 2005Quy định khá rõ ràng về chế tài này tại Điều 300 và Điều 301. Theo đó bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm hợp đồng bồi thường một khoản tiền phạt nếu trong HĐ có thỏa thuận và mức phạt này không được vượt quá 8% giá trị phần nghĩa vụ HĐ bị vi phạm.3.7.3 Chế tài phạt vi phạm hợp đồngwww.themegallery.comCông Ước Viên 1980Điều 79 khoản 1 quy định bên vi phạm được miễn trách nếu chứng minh được tằng trở ngại đó nằm ngoài tầm kiểm soát, không thể lường trước, không thể tránh khỏi và không thể khắc phục được hậu quả.Luật TM VN 2005Quy định rõ ràng về các trường hợp miễn trách tại Điều 79 CISG và Điều 294, 2953.7.4 Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm www.themegallery.comCông Ước Viên 1980Điều 79 khoản 3 quy định rõ ràng trường hợp miễn trách do bên thứ ba không thực hiện nghĩa vụLuật TM VN 2005Hoàn toàn chưa quy định gì về vấn đề này.Luật Thương Mại Việt Nam 2005 liệt kê khá chi tiết 4 trường hợp miễn trách, thiếu tính khái quát và có thể gây khó khăn khi áp dụng trong thực tế3.7.4 Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành v
Luận văn liên quan