Đánh giá hiệu quả của mô hinh giáo dục môi trường trong các trường tiểu học thuộc dự án 3R - Hà Nội

Hiện nay các vấn đề môi trường đang ngày càng trở nên cấp bách hơn và gây ra nhiều ảnh hưởng có tác động tiêu cực đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người. Các vấn đề môi trường đó đã được nhiều người quan tâm đến, tuy nhiên để hiểu và cùng thực hiện hành động vì môi trường thì không hẳn ai cũng tự làm được. Nhận thấy điều đó, trong khuôn khổ của dự án 3R_HN, để thực hiện được việc phân loại rác tại nguồn hiệu quả thì một chương trình truyền thông, giáo dục môi trường đã được thực hiện với mục tiêu như trên. Chương trình truyền thông và giáo dục môi trường đã được thực hiện tại cộng đồng và các trường tiểu học trên các địa bàn thí điểm phân loại rác tại nguồn ở thành phố Hà Nội. Là một trong những thành viên tham gia trực tiếp vào mô hình 3R-HN tại Hà Nội và đặc biệt với mô hình giáo dục môi trường cho trường tiểu học, tôi mong muốn đánh giá hiệu quả của mô hình giáo dục môi trường tiểu học đã thực hiện tại 4 phường thí điểm của dự án với việc nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường tôi lựa chọn chuyên đề “Đánh giá hiệu quả của mô hinh giáo dục môi trường trong các trường tiểu học thuộc dự án 3R-HN”.

doc70 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1926 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá hiệu quả của mô hinh giáo dục môi trường trong các trường tiểu học thuộc dự án 3R - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 3R Reduce - Reuse – Recycle Giảm thiểu - Tỏi chế - Tỏi sử dụng 2 AIDMA Attention, Interest, Desire, Memory and Action 3 B/C Tỷ suất lợi ớch – chi phớ 4 CTR Chất thải rắn 5 GDMT Giỏo dục mụi trường 6 MONRE Bộ tài nguyờn và mụi trường 7 NPV Giỏ trị hiện tại rũng 8 PDM Project Design Matrix Ma trận thiết kế dự ỏn 9 PLCTTN Phõn loại chất thải tại nguồn 10 PLRTN Phõn loại rỏc tại nguồn. 11 UNEP Chương trỡnh mụi trường của liờn hợp quốc 12 UNESCO Tổ chức giỏo dục, khoa học và văn húa của Liờn Hợp Quốc DANH MỤC BẢNG, HèNH DANH MỤC HèNH Hỡnh 1: Vũng tuần hoàn vật chất trờn thế giới và việc ỏp dụng 3R 13 Hỡnh 2: Tỏi sử dụng lại cỏc loại chai 15 Hỡnh 3: Minh họa về tỏi tạo lại giỏ trị 16 Hỡnh 4: Đường đi của cỏc nguồn phỏt sinh rỏc thải 19 Hỡnh 6: Qui trỡnh mở rộng Khỏi niệm 3R và PLCTTN 33 Hỡnh 7: Đường đi của rỏc thải Hà Nội 34 Hỡnh 8: Quy trỡnh sản xuất phõn hữu cơ Compost từ rỏc hữu cơ 60 Hỡnh 9: Sơ đồ mạng lưới thu gom chất thải rắn của tư nhõn 63 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Mụ hỡnh đỏnh giỏ dự ỏn theo ma trận thiết kế dự ỏn (PDM) 23 Bảng 2 “Cụng thức AIDMA” 40 Bảng 3: Đầu vào cho giỏo dục mụi trường tiểu học 41 Bảng 4: Số Lớp và Học sinh ở cỏc Trường tiểu học 42 Bảng 5: Đỏnh giỏ dự ỏn thớ điểm giỏo dục mụi trường 49 Bảng 6: Chi phớ của hoạt động giỏo dục mụi trường 55 Bảng 7: Định mức cỏc cụng cụ cần dựng để xử lý chụn lấp 1 tấn rỏc thải 58 Bảng 8: Chi phớ của mụ hỡnh truyền thụng và GDMT 64 Bảng 9: Tỷ lệ cỏc loại rỏc được phõn loại 65 Bảng 10: Lợi ớch của mụ hỡnh truyền thụng và GDMT 65 Bảng 11: Kết quả phõn tớch độ nhậy với cỏc mức học sinh khỏc nhau. 66 Bảng 12: Kết quả phõn tớch độ nhạy khi lói suất thay đổi 67 Lý do chọn đề tài Hiện nay cỏc vấn đề mụi trường đang ngày càng trở nờn cấp bỏch hơn và gõy ra nhiều ảnh hưởng cú tỏc động tiờu cực đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người. Cỏc vấn đề mụi trường đú đó được nhiều người quan tõm đến, tuy nhiờn để hiểu và cựng thực hiện hành động vỡ mụi trường thỡ khụng hẳn ai cũng tự làm được. Nhận thấy điều đú, trong khuụn khổ của dự ỏn 3R_HN, để thực hiện được việc phõn loại rỏc tại nguồn hiệu quả thỡ một chương trỡnh truyền thụng, giỏo dục mụi trường đó được thực hiện với mục tiờu như trờn. Chương trỡnh truyền thụng và giỏo dục mụi trường đó được thực hiện tại cộng đồng và cỏc trường tiểu học trờn cỏc địa bàn thớ điểm phõn loại rỏc tại nguồn ở thành phố Hà Nội. Là một trong những thành viờn tham gia trực tiếp vào mụ hỡnh 3R-HN tại Hà Nội và đặc biệt với mụ hỡnh giỏo dục mụi trường cho trường tiểu học, tụi mong muốn đỏnh giỏ hiệu quả của mụ hỡnh giỏo dục mụi trường tiểu học đó thực hiện tại 4 phường thớ điểm của dự ỏn với việc nõng cao nhận thức về bảo vệ mụi trường tụi lựa chọn chuyờn đề “Đỏnh giỏ hiệu quả của mụ hinh giỏo dục mụi trường trong cỏc trường tiểu học thuộc dự ỏn 3R-HN”. Mục tiờu nghiờn cứu Đỏnh giỏ hiệu quả mụ hỡnh truyền thụng, giỏo dục mụi trường cho cỏc trường tiểu học đó thực hiện trong khuụn khổ dự ỏn 3R-HN. Đưa ra cỏc giải phỏp nhằm tiếp tục nhõn rộng mụ hỡnh giỏo dục mụi trường ra cỏc địa phương thành phố khỏc khụng chỉ ở Hà Nội. Đối tượng nghiờn cứu Đối tượng chớnh là cỏc em học sinh tiểu học, những thành viờn nhỏ nhất được hướng tới vỡ dễ tỏc động đế tõm lý và thay đổi hành vi của cỏc em ngay từ bộ – một thế hệ tương lai của đất nước. Phạm vi nghiờn cứu Về mặt khoa học: Đề tài là phương phỏp đỏnh giỏ mới, ỏp dụng cả những lĩnh vực về quản lý và phõn tớch kinh tế với một dự ỏn giỏo dục và mụi trường được thực hiện thớ điểm trờn địa bàn thành phố Hà Nội do một tổ chức nước ngoài thực hiện. Về mặt khụng gian: Trờn địa bàn thành phố Hà Nội. Về mặt thời gian: Cỏc tài liệu liờn quan trong năm 2009 – 2010. Phương phỏp nghiờn cứu Phương phỏp phõn tớch chi phớ lợi ớch. Sử dụng cả phõn tớch tài chớnh và phõn tớch kinh tế để tớnh ra hiệu quả xó hội của mỗi phương ỏn, giỳp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch đưa ra những quyết định chớnh xỏc trong việc lựa chọn một trong nhiều phương ỏn đú là hiệu quả nhất đối với xó hội. Thu thập số liệu, dữ liệu liờn quan tại cỏc cơ quan, tài liệu bỏo trớ, sỏch vở, xử lý số liệu trờn cỏc phần mềm chuyờn dụng như Execl, Mfit 4 để tớnh toỏn. Phương phỏp chuyờn gia: Tư vấn gúp ý của cỏc chuyờn gia (thầy cụ giỏo và cỏc chuyờn gia thực hiện dự ỏn, cỏc thành viờn tham gia dự ỏn 3R-HN). Kết cấu chuyờn đề Với những nội dung trờn, chuyờn đề bao gồm 3 chương: CHƯƠNG I: Sỏng kiến 3R trờn Thế Giới và Việt Nam, phương phỏp đỏnh giỏ hiệu quả đối với mụ hỡnh truyền thụng và giỏo dục mụi trường. CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động mụ hỡnh truyền thụng, giỏo dục mụi trường trong cỏc trường tiểu học thuộc dự ỏn 3R-HN. CHƯƠNG III: Đỏnh giỏ cỏc ưu điểm và hạn chế của mụ hỡnh truyền thụng và giỏo dục mụi trường trong cỏc trường tiểu học thuộc dự ỏn 3R-HN. CHƯƠNG I: SÁNG KIẾN 3R TRấN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI Mễ HèNH TRUYỀN THễNG VÀ GIÁO DỤC MễI TRƯỜNG. Sỏng kiến 3R trờn thế giới và việc ỏp dụng vào Việt Nam. Sỏng kiến 3R trờn thế giới Mục tiờu của phỏt triển kinh tế luụn là tối đa húa lợi nhuận. Cú rất nhiều cỏch để cú thể tối đa húa lợi nhuận cỏc nhà sản xuất cú thể giảm chi phớ đầu vào, tỡm ra cỏc nguyờn liệu rẻ hơn, kớch thớch người tiờu dựng, giảm giỏ sản phẩm, giảm thiểu hoặc tỏi sử dụng lại cỏc vật liệu cũn thừa sau quỏ trỡnh sản xuất.Và thực tế từ rất lõu rồi con người đó ỏp dụng rất nhiều cỏc biện phỏp để giảm thiểu nguyờn vật liệu, tỏi chế và tỏi sử dụng lại trong cỏc quy trỡnh sản xuất và đạt được cỏc thành tựu nhất định. Nhật bản từ những năm 1990 tỏi chế lại thủy tinh vụn, tỷ lệ tỏi chế này đó và đang tăng mỗi năm từ năm 1990 và đạt tới 90,3% vào năm 2003, vượt mức mong đợi là 85% vào năm 2005, tại Mỹ đó tỏi chế và sản xuất compost từ những năm 1999 đó giảm thiểu khoảng 64 triệu tấn nguyờn liệu sẽ đỏng ra sẽ được đem đi chụn lấp hoặc cho vào lũ thiờu. Mỹ đó tỏi chế 28% rỏc thải, đõy là một con số đó tăng gấp đụi trong 15 năm qua, Bottom of Form 3. 42 percent of paper, 40 percent of plastic soft drink bottles, 55 percent of aluminum beer and soft drink cans, 57 percent of steel packaging, and 52 percent of major appliances are now recycled . 42 phần trăm giấy, 40 phần trăm chai nước mềm, 55 phần trăm những hộp nước ngọt và bia nhụm, 57 phần trăm việc đúng gúi thộp, và 52 phần trăm những thiết bị đó đang được tỏi chế. Tại Đức năm 1998 đó đưa ra lời kờu gọi giảm thiểu tối đa và tỏi sinh lại những bao gúi để trỏnh hoặc giảm tỏc động đến mụi trường. Vào thỏng 6 năm 2001, phần bao gúi được phục hồi là 65% trọng lượng và phần bao gúi tỏi chế là 45% trọng lượng. Cụng nghệ này đó được Nhật Bản tỡm hiểu và đưa ra “Sỏng kiến 3R” ỏp dụng vào đời sống hàng ngày và vào cỏc hoạt động sản xuất rất thành cụng đem lại nhiều hiệu quả lớn. Thỏng 6 năm 2004, hội nghị cấp bộ trưởng cỏc nước G8 được tổ chức tại Mỹ đó chấp thuận kế hoạch hành động về khoa học và cụng nghệ phỏt triển bền vững (kế hoạch hành động 3R) và xỳc tiến việc thực thi. Từ ngày 28 – 30/4/2005 tại thành phố Tokyo của Nhật Bản, Hội nghị bộ trưởng về sỏng kiến 3R được tổ chức với sự tham gia của 20 quốc gia trờn thế giới (Mỹ, Nhật, Đức, Hàn Quốc, Singapore,Thỏi lan, Việt Nam, Cộng đồng chõu Âu....) và 4 tổ chức quốc tế (UNEP, OECD, nhúm thư ký của cụng ước Basel và cộng đồng cỏc nước Ả rập ....) để chớnh thức triển khai thực hiện “Sỏng kiến 3R” và kết hợp giữa cỏc nước, cỏc tổ chức. Hội nghị đó đưa ra 5 vấn đề: Củng cố vững mạnh lại cỏc nội dung trong cụng cụ 3R. Chia sẻ về tinh thần Mottainai (Tiếc quỏ, Thật lóng phớ!) , Hỡnh thành chiến lược 3R tại cỏc quốc gia. Họp bàn và chia sẻ thụng tin. Giảm thiểu rào cản thương mại Giảm thiểu cỏc rào cản thương mại quốc tế cho cỏc hàng húa, nguyờn vật liệu được thực hiện theo đỳng quy trỡnh của 3R. Giảm đến mức tối thiểu lượng chất thải trong phạm vi một nước. Kiểm tra sự vận chuyển xuyờn quốc gia. Sự hợp tỏc giữa cỏc nước phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển. Liờn kết với cỏc nhúm. Liờt kết với cỏc vấn đề biến đổi khớ hậu khi ỏp dụng 3R. Hợp tỏc giữa cỏc bờn liờn quan Cỏc bờn liờn quan cú thể cựng nhau trao đổi, chuyển giao cụng nghệ, hỗ trợ trong cỏc hoạt động trực tiếp liờn quan đến 3R Đẩy mạnh khoa học và cụng nghệ Tỡm ra cỏc biện phỏp khoa học cụng nghệ mới ỏp dụng sỏng tạo cụng nghệ 3R trong từng ngành nghề từng lĩnh vực khỏc nhau. Định nghĩa về 3R 3R là viết tắt của 3 từ tiếng anh Reduce, Reuse và Recycle với nghĩa là giảm thiểu, tỏi chế, tỏi sử dụng. 3R được ỏp dụng vào cỏc ngành cụng nghiệp, trong hoạt động sản xuất và hoạt động quản lý chất thải rắn là một trong những nội dung cơ bản, quan trọng nhất. Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài sẽ đề cập chủ yếu đến việc ỏp dụng 3R trong cụng tỏc quản lý chất thải rắn. Hỡnh 1: Vũng tuần hoàn vật chất trờn thế giới và việc ỏp dụng 3R (Nguồn: ) Cỏc nội dung cơ bản về 3R gồm: Giảm thiểu: trong thực hiện 3R, giảm thiểu phỏt sinh chất thải rắn đụ thị là một trong những vấn đề cần thiết cần phải ưu tiờn. Vớ dụ trong quỏ trỡnh thay đổi cỏch sống trong quỏ trỡnh đụ thị húa thỡ rất cần thỳc đẩy giảm lượng chất thải thực phẩm phỏt sinh từ cỏc hộ gia đỡnh, nhà hàng và người bỏn lẻ và khuyến khớch sự nỗ lực của ngành cụng nghiệp thực phẩm để xem xột lại thành phần bao bỡ và quỏ trỡnh sản xuất để giảm thải. Mặt khỏc, do thành phần của CTR đụ thị rất phong phỳ, vỡ vậy nờn việc phõn loại chất thải phải được thực hiện. Khi thực hiện phõn loại chất thải tại nguồn, rỏc sẽ được phõn ra làm 3 loại là rỏc hữu cơ, rỏc vụ cơ và rỏc tỏi chế. Điều này sẽ kộp theo nhiều tỏc động tớch cực như: hạn chế việc khai thỏi tài nguyờn thiờn nhiờn, giảm bớt khối lượng chất thải phải vận chuyển và xử lý do đú tiết kiệm được chi phớ vận chuyển và xử lý chất thải kể cả tiết kiệm mặt bằng cho việc chụn lấp chất thải rắn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý cuối cựng cỏc thành phần khụng cú khả năng tỏi chế. Giảm thiểu phỏt sinh chất thải rắn cụng nghiệp tập trung chủ yếu vào ỏp dụng cụng nghệ sản xuất sạch hơn. Theo định nghĩa của UNEP: “ Sản xuất sạch hơn là việc ỏp dụng liờn tục chiến lược phũng ngừa tổng hợp về mụi trường vào cỏc quỏ trỡnh sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nõng cao hiệu suất và giảm thiểu rủi ro cho con người và mụi trường”. Giảm thiểu chất rắn ngay tại nguồn được thực hiện bằng việc ỏp dụng cỏc giảo phỏp sử dụng tối ưu nguyờn liệu, thay đổi cụng thức sản phẩm, giảm cỏc vật liệu bao bỡ và đúng gúi sản phẩm, thay đổi thúi quen trong tiờu dựng. Tỏi sử dụng: Tỏi sử dụng lại là một dạng của việc làm giảm chất thải – mở rộng cỏc nguồn cung cấp nguyờn liệu, giảm năng lượng sử dụng và giảm ụ nhiễm thậm chớ hơn cả tỏi chế. Hoạt động tỏi sử dụng chất thải rắn cú thể được thực hiện tốt ở cỏc khu cụng nghiệp tập trung trờn cơ sở hỡnh thành một hệ thống thụng tin để trao đổi chất thải vỡ trong một số trường hợp chất thải cần phải loại bỏ ở nơi này thành nguyờn liệu đầu vào ở nơi khỏc. Hoạt động tỏi sử dụng tập trung vào thu hồi sản phẩm đó sử dụng để dựng lại cho cựng một mục đớch, hoặc tỡm ra một mục đớch sử dụng khỏc. Trong tỏi sử dụng, sản phẩm được giữ nguyờn về chất liệu kết cấu và hỡnh dỏng cũng như chức năng ban đầu và được đưa vào quỏ trỡnh chuyển húa (vớ dụ như: bao bỡ đúng gúi nhiều lần). Thụng lệ thỡ những sản phẩm như vậy khụng phải là chất thải, do đú trong nghĩa rộng cú thể được hiểu là tỏi sinh, nhưng số lượt của chu trỡnh tỏi sử dụng bị hạn chế. Vớ dụ chai được sử dụng nhiều lần bị mất đi tớnh năng sử dụng đặc trưng. Người ta tớnh trung bỡnh một chai cú thể tỏi sử dụng được khoảng 20 lượt (hỡnh 2). Hỡnh 2: Tỏi sử dụng lại cỏc loại chai (Nguồn: Tỏc giả tự xử lý) Đụi khi cũng cú thể tiếp tục sử dụng sản phẩm được nếu như sản phẩm với kết cấu chất liệu, hỡnh dỏng ban đầu được sử dụng theo một chức năng khỏc. Vớ dụ, cốc đựng mỳ ăn liền làm cốc uống nước, bỡnh nhựa làm thựng chứa nước mưa, lốp ụ tụ làm ghế xớch đu hay đài hoa. Tỏi chế cú thể ở dạng tỏi sinh hoặc tỏi tạo lại giỏ trị hoặc tiếp tục tận dụng giỏ trị. Tỏi sinh là một khỏi niệm thời sự thụng qua hỡnh thức sử dụng lại hay tận dụng lại giỏ trị của những sản phẩm đó qua sử dụng, khỏi niệm này liờn quan đến chất thải của sản xuất và tiờu dựng, những vật mà trước khi đưa vào quỏ trỡnh tỏi sinh đó được chủ của nú coi là những thứ muốn vứt bỏ đi. Tỏi sinh là sự kộo dài thờm một khoảng ngắn thời gian lưu của nguyờn liệu và năng lượng trong quỏ trỡnh chuyển húa. Vỡ thế, cụng nghệ cú tớnh đến giảm thiể và cụng nghệ cú tớnh đến phũng ngừa ụ nhiễm mụi trường. Việc tiếp tục sử dụng cú thể thực hiện dưới nhiều hỡnh thức, song tất cả cỏc quỏ trỡnh cũng chỉ là nhữung việc sử dụng lại nhiều lần, do đú vật chất và năng lượng đó cú thể được giữ trong một thời gian cú hạn và riờng biệt trong phạm vi của quỏ trỡnh chuyển húa kế tiếp nhau và sau đú được đưa vào chu trỡnh. Tỏi tạo giỏ trị là quỏ trỡnh trong đú chất liệu kết cấu ban đầu được tỏi tạo lại thụng qua một quỏ trỡnh xử lý. Hỡnh thỏi ban đầu và chủ đớch sử dụng ban đầu cú thể tỏi tạo. Vớ dụ, sử dụng sắt vụn trong cụng nghiệp luyện thộp, nấu chảy mảnh kớnh trong cụng nghiệp thủy tinh, giấy vụn trong cụng nghiệp giấy... (hỡnh3). Hỡnh 3: Minh họa về tỏi tạo lại giỏ trị Đó qua sử dụng Phế liệu Nấu chảy Sản phẩm tiờu dựng mới (Nguồn: Tỏc giả tự xử lý) Tiếp tục tận dụng giỏ trị: Cú thể ỏp dụng với cả hỡnh thức vật chất và năng lượng. Đặc tớnh của việc tiếp tục tận dụng giỏ trị vật chất là sự chuyển húa vật chất thụng qua một quỏ trỡnh xử lý và làm thay đổi chức năng của sản phẩm mới hỡnh thành. Vớ dụ, ủ cỏc chất hữu cơ, sản xuất vỏn ộp từ mựn cưa, sản xuất vật liệu cỏch õm từ giấy phế thải, vật liệu xõy dựng từ chất dẻo cũ. Một hỡnh thức nữa của việc tận dụng giỏ trị là tận dụng năng lượng. Sự chuyển húa vật chất sang năng lượng là một quỏ trỡnh khụng đảo ngược được. Do bản thõn năng lượng sau khi được sử dụng vào qỳa trỡnh chuyển húa thỡ chỉ cú thể thu hồi lại được rất ớt, nờn quỏ trỡnh này là mắt xớch cuối cựng trong chuỗi chu trỡnh cú khả dĩ. Tỏi tạo lại năng lượng ngoài việc thể hiện tỏi sử dụng vào chức năng ban đầu của nú cũn thể hiện việc tiếp tục sử dụng vào chức năng khỏc. Vớ dụ, qua việc sử dụng điện năng để sản xuất, nhiệt năng sinh ra trong quỏ trỡnh sản xuất này được tận dụng để sưởi ấm. Top of Form Bottom of Form 2. (ii) the reduction of barriers to the international flow of goods and materials (giảm thiểu chướng ngại cho đường đi của thực phẩm và kim loại ra quục tế), . Thực trạng quản lý CTR ở Việt Nam và việc ỏp dụng sỏng kiến 3R Thực trạng quản lý CTR ở Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng. Theo bỏo cỏo diễn biến mụi trường Việt Nam 2004, ước tớnh mỗi năm cú hơn 15 triệu tấn CTR phỏt sinh từ nhiều nguồn khỏc nhau ở Việt Nam, trong đú cú khoảng 80% (12 triệu tấn) là CTR đụ thị. Hơn nữa hơn một nửa lượng CTR đụ thị (ớt nhất là 6 triệu tấn) lại được phỏt tỏn tại cỏc trung tõm đụ thị lớn của Việt Nam như Hà Nội , thành phố Hồ Chớ Minh.... Việc ngày càng gia tăng lượng CTR đó gõy ra một vấn đề quan ngại lớn đối với việc xử lý, cỏc bói chụn lấp và cụng tỏc quản lý chất thải rắn. Phương thức xử lỷ CTR sinh hoạt chủ yếu hiện nay là chụn lấp nhưng hầu hết cỏc bói chụn lấp rỏc hiện nay đều khụng hợp vệ sinh. Theo thống kờ, trong toàn quốc hiện nay chỉ cú 17 trong tổng số 91 bói chụn lấp hiện cú bói chụn lấp hợp về sinh, cũn lại đều là cỏc bói chụn lấp khụng hợp về sinh hoặc được xõy dựng hợp vệ sinh nhưng hoạt động khụng cú hiệu quả. Trong tổng số 439 cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường cần xử lý triệt để để theo quyết định 64/2003 của thủ tướng Chớnh Phủ cú 52 bói rỏc cần cải tạo, xử lý ụ nhiễm hoặc di chuyển địa điểm. Đối với CTR cụng nghiệp, do chưa cú cơ chế quản lý chặt chẽ nờn hiện tượng CTR cụng nghiệp kể cả chất thải rắn nguy hại cũng đem đi chụn lấp cựng CTR sinh hoạt diễn ra khỏ phổ biến ở cỏc đụ thị trong cả nước. Ngoài ra cỏc doanh nghiệp, cỏc khu cụng nghiệp tự xử lý hoặc lưu trữ xử lý cỏc bao bỡ thải, dung mụi hữu cơ và cỏc sản phẩm quỏ hạn khụng đạt yờu cầu bằng cỏc biện phỏp đốt trong lũ đốt nhiệt độ cao là những cụng nghệ chưa hiện đại nờn chưa đỏp ứng yờu cầu về cụng suất và tiờu chuẩn mụi trường. Theo Nghị quyết của Quốc hội từ ngày 01/8/2008 địa giới hành chớnh Thành phố Hà nội cú diện tớch tự nhiờn là 334.470,02 ha, dõn số hiện tại là 6.232.940 người bao gồm diện tớch tự nhiờn và dõn số 29 quận huyện; Thành phố Hà nội hiện nay chưa quy hoạch đồng bộ cỏc khu xử lý chất thải sinh hoạt. Hiện cú 5 khu vực xử lý chất thải sinh hoạt, trong đú khu liờn hợp xử lý chất thải Nam Sơn hiện là khu xử lý với diện tớch lớn và tiếp nhận rỏc chủ yếu tại khu vực Hà nội cũ. Hiện tại, Khối lượng rỏc phỏt sinh rỏc sinh hoạt tại khu vực Hà Nội là 4000 tấn trong đú lượng rỏc phỏt sinh nhiều tập trung tại cỏc Quận nội thành trung tõm. hiện trạng thu gom chuyển tại từng khu vực khỏc nhau Hỡnh 4: Đường đi của cỏc nguồn phỏt sinh rỏc thải (Nguồn: Dự ỏn đầu tư thớ điểm Lắp đặt thựng thu chứa rỏc trờn địa bàn 4 quận nội thành – TP hà nội) Lượng rỏc sinh hoạt được thu gom và vận chuyển hàng ngày trong cỏc quận trung tõm là 1.134 tấn/ngày, trong khi đú lượng rỏc ở cỏc quận xa trung tõm Hà Nội khụng lớn lắm. Lượng rỏc thu gom và vận chuyển hàng ngày của vựng ngoại ụ Thanh Trỡ là 170 tấn/ngày và ở vựng nụng thụn Gia Lõm là 140 tấn/ngày. Áp dụng sỏng kiến 3R vào Việt Nam Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội và đụ thị húa với tốc độ nhanh chúng, đó và đang dẫn đến những hậu quả nghiờm trọng về mụi trường ở Việt Nam. Chớnh phủ Việt Nam xem xột và bổ sung cho luật Bảo vệ mụi trường ban hành vào thỏng 1/1994 nhằm thỳc đấy sự phỏt triển bền vững của sự nghiệp cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước trong tương lai. Cựng lỳc đú, chớnh phủ Việt Nam đó thụng qua chương trỡnh Nghị sự 21 của Việt Nam (Vietnamese Agenda 21_thỏng 8 năm 2004) với mục tiờu là tiếp tục đẩy mạnh sự phỏt triển của đất nước. Hơn thế nữa, Nghị quyết số 41 của Bộ Chớnh trị ra ngày 15/11/2005 cũng bộc lộ quyết tõm siết chặt mạnh hơn cỏc chớnh sỏch bảo vệ mụi trường của chớnh phủ nhằm hướng tới một xó hội phỏt triển bền vững về mọi mặt, trong đú bền vững về mụi trường là một phần khụng thể tỏch rời. Trong khuụn khổ cỏc chớnh sỏch bảo vệ mụi trường, “Sỏng kiến 3R”, giảm thiểu – tỏi sử dụng – tỏi chế được đưa ra là một vấn đề quan trọng cần được quan tõm đỳng mức. Năm 2002, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (MONRE) được thành lập, cỏc chớnh sỏch về mụi trường cú liờn quan đến cỏc vấn đề về chất lượng nước, chất lượng khụng khớ, chất lượng thải rắn được thỳc đẩy tại cỏc đơn vị cơ sở. Tuy nhiờn trỡnh độ kỹ thuật, năng lực quản lý cũn hạn chế là những yếu tố chớnh cản trở việc thực thi một cỏch hiệu quả cỏc chớnh sỏch này. Để ngăn ngừa cỏc vấn đề về mụi trường trước khi quỏ muộn, tiết kiệm cỏc nguồn tài nguyờn, tiết kiệm chi phớ thu gom và xử lý rỏc thải, tiếp kiện diện tớch chụn lấp rỏc và thể hiện trỏch nhiệm của Việt Nam đối với việc bảo tồn mụi trường thế giới và trỏi đất, việc ỏp dụng sỏng kiến 3R ở Việt Nam là vụ cựng cần thiết. Việc xỳc tiến sỏng kiến 3R nhằm tuyờn truyền nhõn rộng tinh thần chống lóng phớ tài nguyờn (tiếng nhật Mottainai tức là “Tiếc quỏ, thật lóng phớ!”) sẽ đúng vài trũ rất quan trọng trong việc tạo ra một xó hội thõn thiện hơn với mụi trường tại Việt Nam cho dự vẫn cũn những tồn tại núi trờn. Thực hiện tốt 3R là cần thiết vỡ cú thể: Ngăn ngừa cỏc vấn đề về mụi trường. Tiết kiệm nguồn tài nguyờn. Tiết kiệm diện tớch chụn lấp rỏc thải. Nõng cao trỏch nhiệm của Việt Nam đối với việc bảo vệ mụi trường trỏi đất. Giỏo dục mụi trường và hiệu quả của nú Sự nghiệp bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn lõu dài chỉ cú thể thực hiện được với mọi cỏ nhõn đều cú trỏch nhiệm với cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Để cú thể thay đổi hành vi và tham gia vào hoạt động bảo vệ mụi trường, mỗi cỏ nhõn cần cú ba điều: Thứ nhất, họ cần phải thấy rừ và hiểu rừ những vấn đề mà con người và mụi trường đang phải đối mặt. Thứ hai, họ cần biết chắc rằng họ sẽ được lợi gỡ nếu thay đổi và sẽ phải gỏnh chịu những hậu quả gỡ nếu khụng thay đổi. Và cuối cựng họ cần cú những giải phỏp thay thế cho lối sống
Luận văn liên quan