Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, môi trường nước ta đang phải đối mặt với nhiều vấn đề bức xúc về suy thoái đất, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, phá rừng và suy giảm đa dạng sinh học, trong đó vấn đề ô nhiễm do chất thải đang ngày càng nổi cộm. Thời gian gần đây, tại một số địa phương trên cả nước đặc biệt là ở các thành phố lớn đã xuất hiện những điểm ô nhiễm môi trường mà nguyên nhân trực tiếp là do chất thải gây ra, sự ô nhiễm đó đã tạo ra những tác động xấu đến sức khoẻ và đời sống của nhân dân. Do đó việc tìm ra những giải pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm do rác thải gây ra đang là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia đặc biệt là những nước có tốc độ phát triển kinh tế cao, công nghiệp hóa, hiện đại hoá mạnh mẽ. Hà Nội là một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá và chính trị của cả nước. Với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay, Hà Nội đã góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế của khu vực và đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đó đã có nhiều tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên của thành phố. Quá trình đô thị hoá và sự gia tăng các nhu cầu của con người làm tăng lượng rác thải phát sinh tại Hà Nội. Theo Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội thì tổng lượng rác thải sinh hoạt của thành phố hiện nay vào khoảng 2.800 tấn/ngày trong đó chất thải công nghiệp, chất thải xây dựng, chất thải y tế khoảng 2.000 tấn/ngày. Chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các loại khoảng 60%; chất thải xây dựng chiếm khoảng 25% và lượng chất thải phân bùn bể phốt là 5%. Như chúng ta đã biết rác thải không những là một trong những nguồn gây nên sự suy thoái môi trường mà còn có nhiều hiểm hoạ đối với sức khoẻ cộng đồng dân cư đô thị, do vậy trong công tác quản lý rác thải hiện nay vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt là một vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội. Những năm gần đây, thành phố đã tìm mọi biện pháp xử lý để giảm thiểu chất thải cũng giảm diện tích và sức ép cho các bãi chôn lấp. Trong các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt của thành phố đang được sử dụng cho thấy phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt làm phân hữu cơ đang có tính khả thi cao. Chế biến rác sinh hoạt làm phân hữu cơ một mặt giải quyết vấn đề môi trường, mặt khác đã tận dụng các phần có ích trong rác thải để cho mục đích phát triển nông nghiệp của thành phố. Là một sinh viên chuyên ngành môi trường, sau khi đã được học những kiến thức về môi trường tôi đã quyết định lựa chọn chuyên đề: “ Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội”

doc66 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2546 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HèNH VẼ Bảng 2.1: Một số yếu tố khớ hậu từng thỏng trong năm của khu vực nhà mỏy 29 Bảng 2.2: Đặc điểm về dõn cư tại khu vực nhà mỏy xử lý rỏc thải sinh hoạt làm phõn bún hữu cơ Cầu Diễn (năm 2007) 31 Bảng 2.3: Đặc điểm sử dụng đất đai tại khu vực nhà mỏy xử lý rỏc thải sinh hoạt làm phõn bún hữu cơ Cầu Diễn (năm 2007) 32 Bảng 2.4: Danh mục cỏc mỏy múc thiết bị bổ sung của nhà mỏy Cầu Diễn. 36 Bảng 2.5: Kết quả phõn loại thành phần rỏc thải tại nhà mỏy Cầu Diễn . 38 Bảng 2.6: Cỏc sản phẩm và quỏ trỡnh của dũng luõn chuyển vật chất trong nhà mỏy chế biến phõn hữu cơ Cầu Diễn. 39 Bảng 2.7: Những tỏc động đến mụi trường do hoạt động của nhà mỏy gõy ra. 44 Bảng 2.8: Kết quả phõn tớch mẫu nước mặt tại khu vực khảo sỏt. 47 Bảng 2.9: Kết quả phõn tớch mẫu nước ngầm tại khu vực khảo sỏt. 48 Bảng 2.10: Hàm lượng kim loại nặng trong đất tại khu vực nhà mỏy. 49 Bảng 3.1: Danh mục vốn thiết bị. 51 Bảng 3.2: Danh mục vốn xõy lắp. 52 Bảng 3.3: Danh mục vốn kiến thiết cơ bản khỏc. 53 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp chi phớ đầu tư. 54 Bảng 3.5: Chi phớ sản xuất trong một năm của nhà mỏy. 55 Bảng 3.6: Doanh thu từ việc bỏn cỏc phế thải cú thể tỏi chế 57 Hỡnh 2.1: Sơ đồ dõy chuyền cụng nghệ của nhà mỏy chế biến rỏc thải Cầu Diễn. 34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B BCR BE C CBA CE IRR NPV TB XL r : : : : : : : : : : : Lợi ớch Tỷ suất lợi ớch - chi phớ Lợi ớch về mặt mụi trường Chi phớ Phương phỏp phõn tớch chi phớ lợi ớch Chi phớ mụi trường Hệ số hoàn vốn nội bộ Giỏ trị hiện tại rũng Thiết bị Xõy lắp Tỷ lệ chiết khấu PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tớnh cấp thiết của đề tài. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, mụi trường nước ta đang phải đối mặt với nhiều vấn đề bức xỳc về suy thoỏi đất, ụ nhiễm khụng khớ, ụ nhiễm nguồn nước, phỏ rừng và suy giảm đa dạng sinh học, trong đú vấn đề ụ nhiễm do chất thải đang ngày càng nổi cộm. Thời gian gần đõy, tại một số địa phương trờn cả nước đặc biệt là ở cỏc thành phố lớn đó xuất hiện những điểm ụ nhiễm mụi trường mà nguyờn nhõn trực tiếp là do chất thải gõy ra, sự ụ nhiễm đú đó tạo ra những tỏc động xấu đến sức khoẻ và đời sống của nhõn dõn. Do đú việc tỡm ra những giải phỏp để khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm do rỏc thải gõy ra đang là mối quan tõm hàng đầu của cỏc quốc gia đặc biệt là những nước cú tốc độ phỏt triển kinh tế cao, cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ mạnh mẽ. Hà Nội là một trong những trung tõm kinh tế, văn hoỏ và chớnh trị của cả nước. Với tốc độ phỏt triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay, Hà Nội đó gúp phần to lớn vào việc phỏt triển kinh tế của khu vực và đất nước. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh phỏt triển đú đó cú nhiều tỏc động tiờu cực tới mụi trường tự nhiờn của thành phố. Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và sự gia tăng cỏc nhu cầu của con người làm tăng lượng rỏc thải phỏt sinh tại Hà Nội. Theo Chi cục Bảo vệ mụi trường Hà Nội thỡ tổng lượng rỏc thải sinh hoạt của thành phố hiện nay vào khoảng 2.800 tấn/ngày trong đú chất thải cụng nghiệp, chất thải xõy dựng, chất thải y tế khoảng 2.000 tấn/ngày. Chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cỏc loại khoảng 60%; chất thải xõy dựng chiếm khoảng 25% và lượng chất thải phõn bựn bể phốt là 5%. Như chỳng ta đó biết rỏc thải khụng những là một trong những nguồn gõy nờn sự suy thoỏi mụi trường mà cũn cú nhiều hiểm hoạ đối với sức khoẻ cộng đồng dõn cư đụ thị, do vậy trong cụng tỏc quản lý rỏc thải hiện nay vấn đề xử lý rỏc thải sinh hoạt là một vấn đề bức xỳc trong đời sống xó hội. Những năm gần đõy, thành phố đó tỡm mọi biện phỏp xử lý để giảm thiểu chất thải cũng giảm diện tớch và sức ộp cho cỏc bói chụn lấp. Trong cỏc phương phỏp xử lý rỏc thải sinh hoạt của thành phố đang được sử dụng cho thấy phương phỏp xử lý rỏc thải sinh hoạt làm phõn hữu cơ đang cú tớnh khả thi cao. Chế biến rỏc sinh hoạt làm phõn hữu cơ một mặt giải quyết vấn đề mụi trường, mặt khỏc đó tận dụng cỏc phần cú ớch trong rỏc thải để cho mục đớch phỏt triển nụng nghiệp của thành phố. Là một sinh viờn chuyờn ngành mụi trường, sau khi đó được học những kiến thức về mụi trường tụi đó quyết định lựa chọn chuyờn đề: “ Đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của nhà mỏy xử lý rỏc thải sinh hoạt làm phõn bún hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội” Nhà mỏy xử lý rỏc thải sinh hoạt làm phõn bún hữu cơ Cầu Diễn thuộc Cụng ty Mụi trường Đụ thị Hà Nội được xõy dựng từ năm 1992 bằng vốn viện trợ của Liờn Hiệp Quốc theo chương trỡnh dự ỏn VIE 86/023 với cụng suất xử lý là 30.000 tấn rỏc thải/năm để sản xuất ra 7.500 tấn phõn vi sinh. Đến năm 2002 nhà mỏy được đầu tư nõng cấp bằng nguồn vốn ODA của chớnh phủ Tõy Ban Nha với cụng suất xử lý là 50.000 tấn rỏc thải/năm để sản xuất ra 13.260 tấn phõn vi sinh bằng cụng nghệ ủ kỵ khớ cưỡng bức. Từ khi nõng cấp cho tới nay nhà mỏy vẫn trong quỏ trỡnh hoạt động tốt và gúp phần nõng cao cụng suất và chất lượng xử lý rỏc thải sinh hoạt, đảm bảo vệ sinh mụi trường, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động và nõng cao chất lượng phõn bún hữu cơ phục vụ cho nụng nghiệp. 2. Phạm vi nghiờn cứu của đề tài. Địa điểm: Nhà mỏy xử lý rỏc thải sinh hoạt làm phõn bún hữu cơ Cầu Diễn thuộc Xó Tõy Mỗ và xó Xuõn Phương, huyện Từ Liờm, Thành phố Hà Nội. Thời gian: Tỡm hiểu và nghiờn cứu quỏ tỡnh hoạt động và hiệu quả hoạt động của nhà mỏy từ khi nõng cấp (năm 2002) cho đến nay. 3. Mục tiờu của đề tài. Mục tiờu chung: Sử dụng phương phỏp phõn tớch chi phớ - lợi ớch để đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế - xó hội của hoạt động chế biến rỏc thải thành phõn hữu cơ. Mục tiờu cụ thể: Đỏnh giỏ thực trạng quỏ trỡnh hoạt động, thu thập số liệu, tớnh toỏn và phõn tớch những lợi ớch và chi phớ về cỏc mặt kinh tế, xó hội và mụi trường liờn quan đến hoạt động của nhà mỏy xử lý rỏc thải sinh hoạt làm phõn bún hữu cơ Cầu Diễn . Trờn cơ sở đỏnh giỏ đú đưa ra cỏc kiến nghị và đề xuất giỳp cho cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm trong quản lý chất thải sinh hoạt đi đỳng hướng và lựa chọn được phương ỏn hiệu quả nhất trong thời gian tới. 4. Phương phỏp nghiờn cứu thực hiện đề tài Phương phỏp phõn tớch chi phớ - lợi ớch: phương phỏp này được sử dụng để đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế, xó hội và mụi trường của nhà mỏy. Phương phỏp thống kờ, thu thập, liệt kờ số liệu: cỏc số liệu qua thời gian của nhà mỏy được tiến hành phõn tớch và búc tỏch để phục vụ thuận tiện cho việc phõn tớch, đỏnh giỏ. Phương phỏp kế thừa: cỏc số liệu và thụng tin phục vụ cho chuyờn đề căn cứ vào cỏc tài liệu đó cú sẵn như: Bỏo cỏo khả thi “Nõng cấp nhà mỏy chế biến rỏc thải sinh hoạt làm phõn bún hữu cơ tại Cầu Diễn” (năm 1998), Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường cho dự ỏn nõng cấp nhà mỏy chế biến rỏc thải sinh hoạt làm phõn bún hữu cơ tại Cầu Diễn (năm 2001)… Phương phỏp tổng hợp, phõn tớch: cỏc số liệu được thu thập sau đú sẽ được tổng hợp theo từng khoản chi phớ, doanh thu cụ thể để thuận lợi cho việc đỏnh giỏ. Phương phỏp xứ lý số liệu bằng phần mềm Excel. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MỘT DỰ ÁN. 1.1. Tổng quan về đỏnh giỏ hiệu quả dự ỏn. 1.1.1. Đỏnh giỏ hiệu quả là gỡ? Đỏnh giỏ hiệu quả nghĩa là chỳng ta đi phõn tớch, tớnh toỏn, so sỏnh xem lợi ớch thu được từ cỏc phương ỏn cú lớn hơn chi phớ phải bỏ ra hay khụng và cố gắng lượng húa hiệu quả đú, từ đú làm cơ sở hỗ trợ cho quỏ trỡnh ra quyết định của chủ thể cú liờn quan để lựa chọn được phương ỏn cú hiệu quả lớn nhất theo mục tiờu đó đề ra. Như chỳng ta đó biết cỏc nguồn lực là khan hiếm và chỳng ta luụn phải đối mặt với cỏc sự lựa chọn và việc đưa ra quyết định chọn phương ỏn này hay phương ỏn kia nhiều khi khụng đơn giản. Để đưa ra được quyết định chớnh xỏc người ta luụn phải so sỏnh xem nờn chọn phương ỏn nào, cỏch nào mà chi phớ phải bỏ ra là nhỏ nhất nhưng lại thu được lợi ớch là lớn nhất. Việc xem xột, phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc khoản chi phớ và lợi ớch của cỏc dự ỏn càng chi tiết, càng cụ thể thỡ chỳng ta sẽ cú một bản đỏnh giỏ hiệu quả càng hoàn chỉnh, từ đú giỳp cho người ra quyết định trỏnh được cỏc sai lầm trong lựa chọn cũng như hạn chế đến mức tối đa việc lóng phớ cỏc nguồn lực khan hiếm bấy nhiờu. Do cỏch nhỡn nhận khỏc nhau về cỏc lợi ớch và chi phớ xuất phỏt từ cỏc quan điểm phõn tớch khỏc nhau dẫn đến kết quả tớnh toỏn cỏc loại hiệu quả là khụng giống nhau. Cụ thể, nếu theo quan điểm cỏ nhõn thỡ khi lựa chọn một phương ỏn người ta quan tõm hàng đầu đến cỏc chi phớ và lợi ớch liờn quan trực tiếp đến cỏ nhõn đú; cũn trờn phạm vi toàn xó hội, hiệu quả cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn khi xem xột cỏc tỏc động đú lờn toàn xó hội. Sự khỏc nhau này được xem xột theo hai loại hiệu quả: hiệu quả tài chớnh và hiệu quả kinh tế sẽ được phõn tớch ở phần sau. 1.1.2. Một số phương phỏp đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế - xó hội của một dự ỏn. 1.1.2.1. Phương phỏp phõn tớch chi - phớ lợi ớch (CBA) Phương phỏp phõn tớch chi phớ - lợi ớch là một phương phỏp kinh tế dựng để so sỏnh những “cỏi được” và “cỏi mất” của dự ỏn trờn quan điểm xó hội nhằm xỏc định xem dự ỏn đú cú đỏng được thực hiện hay khụng hay cú cải thiện được phỳc lợi hay khụng. Phõn tớch chi phớ - lợi ớch là một phương phỏp hay là một cụng cụ dựng để đỏnh giỏ và so sỏnh giữa cỏc phương ỏn cạnh tranh dựa trờn quan điểm xó hội nhằm cung cấp thụng tin cho việc ra quyết định lựa chọn phõn bổ nguồn lực. Thụng qua CBA cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cú thể xỏc định rừ được dự ỏn nào mang lại hiệu quả về mặt kinh tế, xó hội và mụi trường. 1.1.2.2. Phương phỏp CBA định tớnh Phương phỏp CBA định tớnh được sử dụng khi cỏc chi phớ và lợi ớch khụng lượng hoỏ được. Về nguyờn tắc khi thực hiện phương phỏp này thỡ chỳng ta phải nờu ra được cỏc khoản chi phớ cũng như cỏc khoản lợi ớch mà cỏc phương ỏn đú mang lại, trờn cơ sở đú chỳng ta mới xem xột, so sỏnh cỏc phương ỏn với nhau. Trong cỏc phương ỏn đưa ra so sỏnh thỡ phương ỏn nào mang lại nhiều lợi ớch và ớt chi phớ hơn thỡ ta sẽ lựa chọn. 1.1.2.3. Phương phỏp phõn tớch chi phớ - hiệu quả Trong trường hợp sử dụng CBA định tớnh chỳng ta đó đề cập tới những yếu tố khụng lượng hoỏ được thỡ trong phõn tớch chi phớ hiệu quả thường người ta chỉ lượng hoỏ được chi phớ mà khụng lượng húa được lợi ớch. Trong trường hợp đú để xem xột hiệu quả của dự ỏn thỡ phương phỏp sử dụng là phương phỏp phõn tớch chi phớ hiệu quả. Chỳng ta cú thể dựng phương phỏp này trong việc lựa chọn hai phương ỏn cú cựng lợi ớch nhưng chi phớ là khỏc nhau, trong trường hợp đú thỡ chỳng ta sẽ lựa chọn phương ỏn nào cú chi phớ thấp nhất để đạt lợi ớch là lớn nhất. 1.1.2.4. Phương phỏp phõn tớch đa mục tiờu. Vấn đề cơ bản của phương phỏp này đú là những phạm trự mà mọi sự lựa chọn chớnh sỏch cần phải được so sỏnh với nhau đối với cỏc giỏ trị liờn quan. Về đặc trưng của phương phỏp này cú ba điểm cơ bản mà người làm phõn tớch phải nắm được đú là: thứ nhất, người làm phõn tớch phải chuyển tất cả cỏc giỏ trị liờn quan của dự ỏn hay chớnh sỏch đến mục tiờu chung, hay từ mục tiờu chung đến mục tiờu cụ thể và nú được sử dụng như là một tiờu chuẩn để xem xột đỏnh giỏ. Thứ hai, người làm phõn tớch cần đỏnh giỏ từng chớnh sỏch lựa chọn kể cả mức nguyờn trạng đối với từng mục tiờu đặt ra. Thứ ba, trong thực tế phõn tớch đa mục tiờu khụng xảy ra trường hợp chớnh sỏch này cú thể lấn ỏt chớnh sỏch khỏc, cho nờn người làm phõn tớch chỉ cú thể đưa ra cỏc khuyến nghị nờn lựa chọn chớnh sỏch nào trong số cỏc chớnh sỏch đó đưa ra, và xem xột nếu lựa chọn chớnh sỏch đú sẽ đạt được mục tiờu gỡ từ đú giỳp cho người ra quyết định hiểu hơn ý đồ phõn tớch của mỡnh. 1.1.2.5. Phương phỏp CBA chỳ trọng tới phõn phối. Trong CBA thường liờn quan đến chớnh sỏch, trong đú người ta chỳ trọng tới tớnh bất bỡnh đẳng trong xó hội. Cho nờn khi thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn cú tớnh địa phương hay quốc gia thỡ người ta rất chỳ trọng tới tớnh cụng bằng để đảm bảo khi dự ỏn, chương trỡnh đưa ra (đặc biệt cỏc dự ỏn, chương trỡnh sử dụng nguồn ngõn sỏch của chớnh phủ) cú tớnh cụng bằng hơn hay người ta gọi là chỳ trọng tới phõn phối trong xó hội. 1.2. Hiệu quả tài chớnh và hiệu quả kinh tế của một dự ỏn. 1.2.1. Hiệu quả tài chớnh. Phõn tớch tài chớnh là quỏ trỡnh phõn tớch dựa trờn cơ sở cỏc khoản chi phớ và lợi ớch trờn quan điểm của cỏ nhõn hay quan điểm của đơn vị kinh doanh. Phõn tớch tài chớnh cú vai trũ quan trọng khụng chỉ với chủ đầu tư mà cũn đối với cỏc cơ quan cú thẩm quyền quyết định đầu tư của nhà nước, cỏc tổ chức cho vay vốn của dự ỏn. Trong nền kinh tế thị trường, mọi cỏ nhõn khi tham gia vào thị trường đều với một mục tiờu chớnh là tối đa hoỏ lợi ớch cỏ nhõn riờng của mỡnh. Khi đưa ra một quyết định đầu tư, cỏc nhà đầu tư phải chắc chắn rằng hoạt động đầu tư của họ khụng bị thua lỗ, và một điều phi thực tế sẽ xảy ra nếu ai đú núi rằng họ bỏ tiền ra chỉ vỡ mục đớch xó hội mà khụng vỡ lợi ớch riờng của họ, bất kỳ một quyết định đầu tư hay bỏ vốn trờn thị trường cũng đều xuất phỏt từ kỳ vọng sẽ thu được một khoản lợi ớch lớn hơn trong tương lai cho riờng họ mà họ chưa quan tõm nhiều đến cỏc khoản chi phớ và lợi ớch chung của cộng đồng. Như vậy, cú thể thấy những nhà đầu tư họ luụn phải quan tõm đến những gỡ liờn quan đến lợi ớch của bản thõn họ trước tiờn, rồi sau đú mới là cỏc mục tiờu khỏc. Để phục vụ cho quỏ trỡnh ra quyết định của cỏc cỏ nhõn, cỏc nhà đầu tư này thỡ một bỏo cỏo phõn tớch tài chớnh là cụng cụ hỗ trợ tốt nhất cho họ, phõn tớch tài chớnh lỳc này sẽ cho phộp chủ đầu tư nhỡn nhận một cỏch rừ ràng về cỏc khoản chi phớ, lợi ớch liờn quan trực tiếp tới tỳi tiền của họ. Như vậy, hiệu quả tài chớnh là việc phõn tớch khớa cạnh tài chớnh của dự ỏn trờn gúc độ của nhà đầu tư. Trờn gúc độ nhà đầu tư mục tiờu cao nhất chớnh là lợi nhuận, do đú cỏc dũng tiền được đỏnh giỏ trong phõn tớch tài chớnh chỉ tớnh đến lợi ớch mà cỏc nhà đầu tư nhận được và những chi phớ mà họ phải bỏ ra để thực hiện dự ỏn đú. Như vậy, hiệu quả tài chớnh là cơ sở quan trọng nhất đối với việc ra quyết định đầu tư của cỏ nhõn, doanh nghiệp. Nhưng cỏc dự ỏn nú khụng chỉ liờn quan đến cỏc doanh nghiệp mà cũn ảnh hưởng tới cả xó hội và cỏc tỏc động này doanh nghiệp thường khụng tớnh đến như cỏc vấn đề về mụi truờng, an ninh, sức khoẻ của con người,… và đõy lại là điều mà cỏc nhà quản lý quan tõm. Điều này cũng lý giải tại sao cỏc cỏ nhõn muốn thực hiện hoạt động đầu tư luụn phải cú sự đồng ý của cơ quan thẩm định nhà nước. Sự quản lý này sẽ đảm bảo cho cỏc mục tiờu cỏ nhõn cú thể kết hợp hài hoà với mục tiờu xó hội hoặc nếu khụng cú sự kết hợp cần thiết thỡ buộc phải hi sinh cỏc lợi ớch cỏ nhõn để khụng làm tổn hại đến lợi ớch chung của xó hội. Để quyết định xem dự ỏn cú được thực hiện hay khụng thỡ cơ quan thẩm định nhà nước phải căn cứ vào tớnh hiệu quả của dựa ỏn xột theo quan điểm toàn xó hội hay chớnh là hiệu quả kinh tế của dự ỏn. 1.2.2. Hiệu quả kinh tế. Phõn tớch khớa cạnh kinh tế - xó hội của một dự ỏn là việc so sỏnh, đỏnh giỏ một cỏch cú hệ thống những chi phớ và lợi ớch của dự ỏn trờn quan điểm toàn bộ nền kinh tế và toàn bộ xó hội. Phõn tớch khớa cạnh kinh tế - xó hội của một dự ỏn nhằm xỏc định sự đúng gúp của dự ỏn vào mục tiờu phỏt triển cơ bản của nền kinh tế và phỳc lợi của đất nước. Nếu như hiệu quả tài chớnh chỉ cho phộp nhỡn nhận cỏc chi phớ và lợi ớch trong phạm vi doanh nghiệp và mang tớnh cỏ nhõn thỡ hiệu quả kinh tế mang một ý nghĩa rộng lớn hơn, nú xem xột trong toàn bộ nền kinh tế và đối với toàn bộ xó hội. Khỏc với phõn tớch tài chớnh, sẽ cú những chi phớ hay lợi ớch bị bỏ qua nếu chỳng khụng liờn quan trực tiếp đến chủ đầu tư, và để núi lờn hiệu quả của lợi ớch kinh tế - xó hội mà dự ỏn mang lại cần phải tiến hành xem xột, nhận dạng rừ ràng và tớnh toỏn cụ thể cỏc lợi ớch mà nền kinh tế và toàn xó hội thu được cũng như những chi phớ xó hội đó bỏ ra để thực hiện dự ỏn đú. Những lợi ớch mà xó hội thu được chớnh là sự đỏp ứng của dự ỏn đối với việc thực hiện mục tiờu chung của nền kinh tế và của xó hội. Những sự đỏp ứng này cú thể được xem xột mang tớnh chất định tớnh như cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế phục vụ việc thực hiện những chủ trương, chớnh sỏch của nhà nước gúp phần vào cụng cuộc bảo vệ mụi trường, tạo cụng ăn việc làm, phõn phối thu nhập… hoặc đo lường bằng cỏch tớnh toỏn định lượng như mức tăng doanh thu cho ngõn sỏch, mức tăng số người cú việc làm…Cũn đối với cỏc chi phớ mà xó hội phải gỏnh chịu khi một dự ỏn được đầu tư bao gồm toàn bộ cỏc nguồn tài nguyờn, sức lao động, của cải vật chất tinh thần…mà xó hội dành cho dự ỏn đú. Do đú, việc phõn tớch kinh tế sẽ giỳp cho cỏc doanh nghiệp cú được một lựa chọn chớnh xỏc hơn và trỏnh được cỏc rủi ro cú thể xảy ra do vi phạm vào lợi ớch xó hội. Như vậy, hiệu quả kinh tế - xó hội của một dự ỏn đầu tư chớnh là kết quả của việc so sỏnh cỏc lợi ớch và chi phớ của xó hội tức là những phần mà xó hội phải bự trừ trong hoạt động kinh tế dưới cỏc gúc độ khỏc nhau (kinh tế, xó hội, mụi trường) chứ khụng chỉ cho lợi ớch riờng của doanh nghiệp. 1.2.3. Mối quan hệ giữa phõn tớch tài chớnh và phõn tớch kinh tế. Do cỏch nhỡn nhận khỏc nhau về cỏc lợi ớch và chi phớ xuất phỏt từ cỏc quan điểm phõn tớch khỏc nhau dẫn đến kết quả tớnh toỏn của cỏc loại hiệu quả là khụng giống nhau. Tuy nhiờn ta cú thể thấy mối quan hệ giữa hiệu quả tài chớnh và hiệu quả kinh tế là mối quan hệ bộ phận và tổng thể, giữa cỏ nhõn và xó hội, là mối quan hệ cú thể bổ sung cho nhau. Sự xem xột, kết hợp hai hiệu quả này sẽ là cụng cụ hỗ trợ tốt nhất cho cỏc cơ quan thẩm định lựa chọn ra được phương ỏn nào là tối ưu nhất. Mặc dự giữa hiệu quả tài chớnh và hiệu quả kinh tế cú những khỏc biệt nhất định song giữa chỳng vẫn cú mối quan hệ khăng khớt với nhau. Việc lựa chọn phõn tớch tài chớnh hay phõn tớch kinh tế cũn tuỳ thuộc vào mục tiờu mà người thực hiện dự ỏn mong muốn. Với mục tiờu tối đa hoỏ lợi nhuận thỡ cỏc cỏ nhõn, cỏc doanh nghiệp sẽ dựa vào phõn tớch tài chớnh để đưa ra quyết định cho mỡnh. Đụi khi cỏc doanh nghiệp cũng quan tõm đến hiệu quả xó hội trong phõn tớch dự ỏn với mong muốn đạt được cỏc mục tiờu như nõng cao uy tớn, hỡnh ảnh của doanh nghiệp…hay để giảm đi cỏc rủi ro cú thể xảy ra do vi phạm lợi ớch xó hội. Cỏc nhà quản lý kinh tế - xó hội, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch quan tõm trước nhất đến hiệu quả kinh tế với mục tiờu là tối đa hoỏ phỳc lợi xó hội nhưng họ cũng cần thụng tin nhất định về phõn tớch tài chớnh để giỳp cho việc ra quyết định chớnh xỏc và hiệu quả hơn. Khi xỏc định cỏc chi phớ và lợi ớch trong phõn tớch tài chớnh thường dễ dàng và đơn giản hơn so với phõn tớch hiệu quả kinh tế vỡ chỳng ta chỉ cần căn cứ vào sổ sỏch, cỏc bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp là xỏc định được. Ngược lại, phõn tớch kinh tế được tiến hành trờn phạm vi rộng hơn (phạm vi toàn xó hội) và xem xột dưới nhiều gúc độ hơn (kinh tế, xó hội và mụi trường) nờn việc nhận dạng và tớnh toỏn cỏc chi phớ và lợi ớch tương đối khú khăn. Vỡ vậy, nếu hiệu quả tài chớnh đũi hỏi phải được tớnh đầy đủ và chớnh xỏc thỡ hiệu quả kinh tế chỉ dừng lại ở yờu cầu cố gắng nhận dạng càng chi tiết và lượng hoỏ càng gần giỏ trị thực càng tốt. 1.3. Phương phỏp phõn tớch chi phớ - lợi ớch (CBA) trong đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế - xó hội của dự ỏn. 1.3.1. Khỏi quỏt về phương phỏp phõn tớch chi phớ - lợi ớch (CBA). 1.3.1.1. Khỏi niệm về phõn tớch chi phớ - lợi ớch (CBA). Phõn tớch chi phớ - lợi ớch (CBA) là một kỹ thuật giỳp cho cỏc nhà quyết định đưa ra những chớnh sỏch hợp lý về sử dụng bền vững cỏc nguồn tài nguyờn khan hiếm, làm giảm hoặc loại bỏ những tỏc động tiờu cực phỏt sinh trong cỏc chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội. Phõn tớch chi phớ - lợi ớch là một cụng cụ chớnh sỏch cho phộp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch quyền được lựa chọn cỏc giải phỏp thay thế cú tớnh cạnh tranh với nhau, khi sự lựa chọn được đo lường bằng giỏ trị kinh tế tạo ra cho toàn xó hội. Phương phỏp này tỡm ra sự đỏnh đổi giữa cỏc lợi ớch thực mà xó hội cú được từ một phương ỏn cụ thể với cỏc nguồn tài nguyờn thực mà xó hội phải từ bỏ để cú được lợi ớch đú. CBA là một khuõn khổ nhằm tổ chức thụng tin, liệt kờ những thuận lợi và bất lợi của từng phương ỏn, xỏc định cỏc giỏ trị kinh tế cú liờn quan và xếp hạng cỏc phương ỏn dựa vào cỏc tiờu chớ giỏ trị kinh tế. Nếu phương phỏp phõn tớch tài chớnh chỉ