Kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về lâm sản gỗ cho sản xuất và
tiêu dùng ngày càng tăng. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu đó, con người đã khai thác một
cách ồ ạt thiếu qui hoạch làm cho diện tích rừng tự nhiên ngày càng suy giảm liên tục
không chỉ ở Việt Nam mà cả hầu hết các nước trên thế giới. Làm cho diễn biến khí hậu
theo chiều hướng bất lợi đã để lại nhiều hậu quả nặng nề, có nguy cơ đe dọa đến trái
đất và môi trường.
Đứng trước nguy cơ suy thoái tài nguyên như hiện nay, thì việc khuyến khích
trồng rừng, chế biến và sử dụng gỗ trồng được xem là giải pháp hữu hiệu làm giảm áp
lực về lâm sản gỗ lên rừng tự nhiên phục vụ nhu cầu phát triển xã hội.
Bên cạnh đó, trồng rừng vừa điều hòa không khí, hạn chế lũ lụt, cải tạo môi
trường sống , vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho hộ trồng rừng.
Do vậy, tôi đã chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng
rừng keo lai tại xã Dương Hòa – Thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế” làm
đề tài nghiên cứu.
- Dữ liệu phục vụ nghiên cứu
+ Tiến hành điều tra 30 hộ trên địa bàn xã để phục vụ cho quá trình nghiên cứu.
+ Sử dụng, tham khảo tài liệu, báo cáo của một số giáo sư, tiến sĩ , và bài viết
của tại một số trang wed đáng tin cậy.
-Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thu thập số liệu
+ Phương pháp thống kê kinh tế
+ Phương pháp định lượng
+ Phương pháp so sánh
+ Phương pháp chuyên khảo
82 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hòa – Thị xã Hương Thủy – Tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hòa, HT, TTH
SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 1
ÑAÏI HOÏC HUEÁ
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
----- -----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TỪ HOẠT ĐỘNG
TRỒNG RỪNG KEO LAI TẠI XÃ DƯƠNG HÒA – THỊ XÃ
HƯƠNG THỦY – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
LÊ THỊ HẢI Ý
NIÊN KHÓA: 2007 – 2011
ÑAÏI HOÏC HUEÁ
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN
K
LTN
2011
Đ
Á
N
H
G
IÁ
H
I
Ệ
U
Q
U
Ả
K
IN
H
T
Ế
T Ừ
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
T
R
Ồ
N
G
R
Ừ
N
G
K
E
O
L
A
I
L
Ê
T
H
Ị H
Ả
I Ý
T Ạ
I X
à D
Ư
Ơ
N
G
H
ÒA
–
TH Ị XÃ H
Ư
Ơ
N
G
T
H
Ủ
Y
–
T ỈN
H
T
H
Ừ
A
T
H
I
ÊN HU
Ế
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hòa, HT, TTH
SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 2
----- -----
KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TỪ HOẠT ĐỘNG
TRỒNG RỪNG KEO LAI TẠI XÃ DƯƠNG HÒA - THỊ XÃ
HƯƠNG THỦY - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiên: Giảng viên hướng dẫn:
Lê Thị Hải Ý Th.S Nguyễn Văn Lạc
Lớp: R7-KTNN
Khóa học: 2007 – 2011
Huế, tháng 05 năm 2011
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hòa, HT, TTH
SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 3
Đề tài tốt nghiệp này là kết quả của 4 năm học tập, là kết tinh của kiến thức, sự
nỗ lực và sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tổ chức.
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học kinh tế Huế đã tạo môi
trường học tập tốt để tôi có hành trang bước vào cuộc sống.
Cảm ơn quí thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức căn
bản để tôi có thể thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn
chân thành và sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Văn Lạc – giảng viên khoa Kinh tế và phát
triển đã trực tiếp hướng dẫn, giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng toàn thể các Anh/Chị đang công
tác tại UBND xã Dương Hòa – Thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo mọi
điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và nghiên cứu tại địa phương.
Tôi xin cảm ơn các hộ gia đình sinh sống trên địa bàn xã Dương Hòa – thị xã
Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn
thành đề tài này.
Tôi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Hải Ý
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hòa, HT, TTH
SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 4
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................11
1.1. Lý do chọn đề tài......................................................... ...........................................11
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................13
1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu...........................................................................13
1.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................13
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU......................................................................15
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGUYÊN CỨU.......... ...........15
1.1. Cơ sở lý luận...........................................................................................................15
1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế.......................................................................15
1.1.1.1 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế ......................................................15
1.1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ...........................................................17
1.1.1.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu............................................................................19
1.1.1.4 Quan điểm trong đánh giá hiệu quả..................................................................23
1.1.2. Trồng rừng và vai trò của nó trong kinh tế xã hội...............................................25
1.1.2.1 Tài nguyên rừng và phân loại tài nguyên rừng..................................................25
1.1.2.2. Đặc điểm rừng kinh doanh ..............................................................................27
1.1.2.3. Vị trí vai trò của cây keo lai .............................................................................28
1.1.2.4. Nguồn gốc đặc điểm sinh học của cây keo lai .................................................29
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................31
1.2.1. Chủ trương của Đảng và nhà nước về phát triển rừng ở Việt Nam ....................31
1.2.2. Tình hình phát triển trồng rừng ở Việt Nam .......................................................33
1.2.3. Khái quát tình hình phát triển rừng trồng ở Thừa Thiên Huế .............................35
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG KEO LAI TẠI XÃ
DƯƠNG HOÀ....... .......................................................................................................38
2.1. Tình hình cơ bản tại của địa bàn nghiên cứu..........................................................38
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................38
2.1.2. Điền kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................39
2.1.2.1. Đặc điểm dân số - lao động ..............................................................................39
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hòa, HT, TTH
SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 5
2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai của xã.......................................................................40
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng ....................................................................................................41
2.1.3. Đánh giá chung tình hình cơ bản ảnh hưởng đến phát triển trồng rừng keo lai tại
xã Dương Hoà................................................................................................................42
2.1.3.1 Thuận lợi............................................................................................................42
2.1.3.2. Khó khăn...........................................................................................................43
2.2. Tình hình trồng keo lai tại xã Dương Hoà..............................................................45
2.3. Nguồn lực sản xuất phục vụ trồng keo của hộ .......................................................46
2.3.1. Tình hình lao động – nhân khẩu của hộ ..............................................................46
2.3.2. Tình hình sử dụng đất đai của hộ ........................................................................48
2.3.3. Tình hình sử dụng tư liệu sản xuất cuả hộ điều tra .............................................49
2.3.4. Chi phí sản suất keo lai của hộ ............................................................................51
2.4. Hiệu quả mang lại từ hoạt động trồng keo lai ........................................................55
2.4.1. Hiệu qủa kinh tế...................................................................................................55
2.4.1.1. Hiệu quả kinh tế trong hoạt động trồng keo .....................................................55
2.4.1.2. Hiệu quả tính theo NPV ...................................................................................58
2.4.2. Hiệu quả xã hội....................................................................................................60
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình trồng keo lai của hộ ....................................61
2.5.1 Ảnh hưởng của qui mô .........................................................................................61
2.5.2 Ảnh hưởng của các nhân tố khác..........................................................................63
2.6. Thị trường tiêu thụ..................................................................................................65
2.7. Nhu cầu trồng rừng keo lai của các hộ. ..................................................................67
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA
KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG TRỒNG KEO THƯƠNG PHẨM.........................69
3.1. Phương hướng ........................................................................................................69
3.2. Một số giải pháp phát triển rừng ............................................................................70
3.2.1 Giải pháp về qui hoạch đất đai .............................................................................70
3.2.2. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm ..........................................................71
3.2.3. Giải pháp về tín dụng ..........................................................................................72
3.2.4 Giải pháp về kỹ thuật lâm sinh .............................................................................74
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hòa, HT, TTH
SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 6
3.2.4.1 Công tác giống cây trồng...................................................................................74
3.2.4.2 Lựa chọn lập địa và quy hoạch vùng trồng .......................................................75
3.2.4.3 Cơ cấu loài cây và kỹ thuật trồng ......................................................................75
3.2.4.4 Tăng cường công tác khuyến nông....................................................................76
3.2.4.5 Giải pháp về cơ sở hạ tầng ................................................................................76
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................77
3.1. Kết luân................................................. ................................................................77
3.2. Kiến nghị................................................................................. ..............................78
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hòa, HT, TTH
SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
- SXNN: Sản xuất nông nghiệp
- UBND: Ủy ban nhân dân
- CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
- NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
- WB3: Dự án phát triển lâm nghiệp
- KCN: Khu công nghiệp
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hòa, HT, TTH
SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 8
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ: Chuỗi cung ứng gỗ keo trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Bảng 1.1. Diện tích rừng trồng tập trung cả nước giai đoạn 2003 – 2009
Bảng 1.2 Tình hình trồng rừng cả nước phân theo vùng giai đoạn 2003 – 2009
Bảng 1.3 Diện tích rừng trồng tập trung của tỉnh Thừa Thiên Huế
Bảng 2.1: Tình hình lao động của xã năm 2010
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai của xã
Bảng 2.3 Tình hình trồng keo lai tại xã Dương Hòa năm 2010
Bảng 2.4: Nguồn lực lao động của hộ trồng keo năm 2010
Bảng 2.5. Tình hình sử dụng đất đai của hộ năm 2010
Bảng 2.6. Tình hình trang bị TLSX của hộ trồng keo
Bảng 2.7. Chi phí đầu tư cho một chu kỳ trồng và khai thác keo lai
Bảng 2.8. Tỷ trọng chi phí của cả chu kỳ trồng
Bảng 2.9. Kết quả và hiệu quả cho một chu kỳ trồng keo lai
Bảng 2.10. Hiệu quả kinh tế theo NPV (tính cho 1 ha)
Bảng 2.11 Ảnh hưởng của qui mô đến quá trình trồng keo
Bảng 2.12. Nhu cầu của hộ điều tra
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hòa, HT, TTH
SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 9
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
- Lý do chọn đề tài
Kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về lâm sản gỗ cho sản xuất và
tiêu dùng ngày càng tăng. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu đó, con người đã khai thác một
cách ồ ạt thiếu qui hoạch làm cho diện tích rừng tự nhiên ngày càng suy giảm liên tục
không chỉ ở Việt Nam mà cả hầu hết các nước trên thế giới. Làm cho diễn biến khí hậu
theo chiều hướng bất lợi đã để lại nhiều hậu quả nặng nề, có nguy cơ đe dọa đến trái
đất và môi trường.
Đứng trước nguy cơ suy thoái tài nguyên như hiện nay, thì việc khuyến khích
trồng rừng, chế biến và sử dụng gỗ trồng được xem là giải pháp hữu hiệu làm giảm áp
lực về lâm sản gỗ lên rừng tự nhiên phục vụ nhu cầu phát triển xã hội.
Bên cạnh đó, trồng rừng vừa điều hòa không khí, hạn chế lũ lụt, cải tạo môi
trường sống, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho hộ trồng rừng.
Do vậy, tôi đã chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng
rừng keo lai tại xã Dương Hòa – Thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế” làm
đề tài nghiên cứu.
- Dữ liệu phục vụ nghiên cứu
+ Tiến hành điều tra 30 hộ trên địa bàn xã để phục vụ cho quá trình nghiên cứu.
+ Sử dụng, tham khảo tài liệu, báo cáo của một số giáo sư, tiến sĩ, và bài viết
của tại một số trang wed đáng tin cậy.
-Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thu thập số liệu
+ Phương pháp thống kê kinh tế
+ Phương pháp định lượng
+ Phương pháp so sánh
+ Phương pháp chuyên khảo
Đại
họ
Kin
h tế
Hu
ế
Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hòa, HT, TTH
SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 10
- Kết quả
Hoạt động trồng keo trên địa bàn xã ngày càng phát triển, thu hút lực lượng lớn
lao động tham gia. Vì vậy, diện tích trồng keo liên tục tăng qua các năm, cung cấp một
trữ lượng gỗ lớn cho các cơ sở sản xuất, các nhà máy chế biến trong và ngoài tỉnh. Bên
cạnh đó, việc trồng rừng đã nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân, làm
thay đổi bộ mặt nông thôn.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hòa, HT, TTH
SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 11
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài
Ngay từ thửa sơ khai, con người đã xác định được tầm quan trọng của rừng.
Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cho đời sống của họ, con người phải tham gia
vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của đời sống. Từ đó
ngành lâm nghiệp trở thành một trong những ngành kinh tế chủ đạo của nền kinh tế
quốc dân. Và cùng với xu thế toàn cầu hoá hiện nay thì ngành lâm nghiệp nước ta
ngày càng khẳng định vị trí, vai trò của mình thông qua các mặt hàng sản xuất có
nguồn gốc từ lâm sản ngày càng tăng. Nó không chỉ đáp ứng được nhu cầu trong nước
mà còn vươn ra thị trường thế giới. Đã thu được một lượng lớn ngoại tệ cho quốc gia
trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu lâm sản gỗ cho sản xuất và tiêu
dùng ngày càng tăng. Vì vậy để đáp ứng những nhu cầu đó, con người đã khai thác
một cách ồ ạt thiếu qui hoạch làm cho diện tích rừng tự nhiên ngày càng suy giảm liên
tục không chỉ ở Việt Nam mà cả các nước trên thế giới, tài nguyên rừng đang bị thu hẹp về diện
tích đã làm cho diễn biến khí hậu theo chiều hướng bất lợi, tình trạng hạn hán, lũ lụt, sạt lỡ đất xảy
Sra hầu hết khắp các quốc gia trên thế giới. Nguyên nhân chính của vấn đề này là do tình trạng
khai thác gỗ rừng tự nhiên quá mức đã làm giảm độ che phủ của rừng, gây xói mòn, rửa trôi đất
Điều này đã tác động trực tiếp đến sản xuất, đời sống của người dân, có nguy cơ đe doạ đến
trái đất, đến môi trường tới mức báo động. Vấn đề khắc phục và bảo vệ rừng đã và đang được đặt
ra nhằm giảm đến mức tối thiểu các ảnh hưởng đó đến môi trường.
Đứng trước nguy cơ suy thoái tài nguyên rừng như hiện nay, thì việc khuyến
khích trồng rừng, chế biến và sử dụng gỗ rừng trồng được xem là giải pháp hữu hiệu
làm giảm áp lực về lâm sản gỗ lên rừng tự nhiên phục vụ nhu cầu phát triển của xã hội.
Cùng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành thì trong những năm qua ngành lâm nghiệp
Việt Nam đã có sự phát triển rõ rệt, rất nhiều chủ trương, dự án, chính sách phát triển
lâm nghiệp đã được ban hành. Bên cạnh đó, nhiều chương trình đầu tư, hỗ trợ vốn để
phát triển rừng trồng ra đời để hỗ trợ phát triển ngành lâm nghiệp ngày càng toàn diện
hơn. Do vậy, đã khuyến khích người dân tích cực tham gia công tác trồng rừng. Người
Đại
họ
Kin
h tế
Hu
ế
Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hòa, HT, TTH
SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 12
dân đã nhận ra rằng: trồng rừng không chỉ có tác dụng bảo vệ môi trường, chống xói
mòn, hạn chế lũ lụt mà còn có giá trị về mặt kinh tế, lợi nhuận thu được từ hoạt
động trồng rừng rất cao. Cùng với chính sách giao đất, giao rừng càng làm cho người
dân yên tâm sử dụng đất lâm nghiệp, hưởng lợi từ rừng và phát triển nghề trồng rừng
từng bước tạo môi trường pháp lý để kích thích người dân tự bỏ vốn ra để phát triển
lâm nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân, hạn chế phá rừng, nâng cao độ che phủ
của rừng lên trên toàn quốc. Từ đó, lâm nghiệp góp phần vào sự phát triển kinh tế của
nền kinh tế quốc gia.
Tại Thừa Thiên Huế phong trào trồng rừng ngày càng phát triển mạnh, địa
phương nào cũng cảm thấy thiếu đất để trồng rừng. Do vậy, diện tích trồng rừng ở
Thừa Thiên Huế tăng nhanh trong những năm qua: năm 2007 là 4,8 nghìn ha đến năm
2010 là 5,7 nghìn ha.
Dương Hoà là một xã thuộc vùng bán sơn địa, thuộc thị xã Hương Thuỷ là vùng
có phong trào trồng keo lai phát triển mạnh do có diện tích đất sản xuất lâm nghiệp
chiếm hơn 90% tổng diện tích tự nhiên. Là một trong những đơn vị trồng keo tiêu biểu
của Thừa Thiên Huế. Do đó, diện tích rừng trồng ngày càng tăng, giá trị mang lại từ
rừng ngày càng lớn, góp phần cải thiện đời sống nhân dân và có ý nghĩa trong công tác
xoá đói giảm nghèo. Không những thế còn phủ xanh đất trống đồi núi trọc mang lại
giá trị gián tiếp từ hoạt động trồng rừng, cải thiện bộ mặt của nông thôn. Tuy nhiên,
phần lớn người dân trực tiếp trồng rừng có trình độ nhận thức chưa cao về kỹ thuật
trồng và thiếu chăm sóc, cơ sở vật chất hạn chế, đội ngũ khuyến lâm còn mỏng ảnh
hưởng đến kết quả và hiệu quả từ rừng trồng, trong đó có cây keo lai.
Xuất phát từ thức tế đó, để nhìn thấy giá trị kinh tế mang lại cho người dân trồng
keo nói chung và cho địa phương nói riêng, từ đó, đưa ra một số giải pháp tối ưu để
phát triển hoạt động trồng keo tại địa phương nên tôi đã quyết định chọn đề tài: “Đánh
giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hoà - Thị xã
Hương Thuỷ - Tỉnh Thà Thiên Huế”
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Đánh giá hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng rừng keo lai tại xã Dương Hòa, HT, TTH
SVTH: Lê Thị Hải Ý – Lớp R7 KTNN 13
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói
chung và hiệu quả kinh tế trồng keo nói riêng.
- Đánh giá thực trạng sản xuất, kết quả và hiệu quả của hoạt động trồng keo lai,
xác định những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả trồng keo của các hộ.
- Nghiên cứu đề ra những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế trồng
keo lai của các hộ trên địa bàn xã Dương Hòa – thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào mô hình trồng keo của các hộ gia đình ở xã
Dương Hoà, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế từ
hoạt động trồng keo của các hộ nông dân trên địa bàn xã. Chỉ tiến hành điều tra những
hộ có thời gian trồng và khai thác trong khoảng thời gian từ năm 2002 -2010 và đưa ra
đề xuất nhằm phát triển qui mô trong thời gian tới.
- Nội dung nghiên cứu là hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng keo của các