Đánh giá hiệu quả kinh tế - Xã hội của dự án chi trả dịch vụ môi trường tại tỉnh Sơn La

Các hệ sinh thái tự nhiên đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự sống và tồn tại của con người, đặc biệt là hệ sinh thái rừng. Rừng không chỉ cung cấp nguyên vật liệu như gỗ, củi cho một số ngành sản xuất mà còn giúp duy trì và bảo vệ môi trường sống, đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, do sự phát triển quá nhanh của xã hội mà không có chiến lược bảo vệ rừng khiến nguồn tài nguyên này đang bị suy giảm một cách nghiêm trọng. Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu. [ Trong những năm gần đây, nhận thức về giá trị, vai trò của rừng ngày càng được nâng cao, đặc biệt là sự tiếp cận với những cách nghĩ mới về những lợi ích mà rừng đem lại. Đó không còn là những giá trị trừu tượng mà đã được xem là một loại hàng hoá, có thể đem trao đổi và mua bán trên thị trường. Chính vì vậy, dịch vụ môi trường rừng đã ra đời và đang trở thành một biện pháp quản lý hiệu quả ở nhiều nước trên thế giới. Nghiên cứu này được thực hiện với mong muốn mang đến cái nhìn cụ thể hơn về các lợi ích mà cơ chế chi trả dịch vụ môi trường đem lại. Từ đó, nhận thức rõ hơn về kinh nghiệm thực hiện của các nước trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho việc áp dụng PES tại Việt Nam.

doc79 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế - Xã hội của dự án chi trả dịch vụ môi trường tại tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PES : Chi trả dịch vụ mụi trường MTR : Mụi trường rừng ES : Dịch vụ mụi trường WWF : Tổ chức bảo vệ động vật hoang dó GĐGR: Giao đất giao rừng NN & PTNT: Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn ADB : Ngõn hàng phỏt triển chõu Á DANIDA: Cơ quan phỏt triển quốc tế của Đan Mạch IUCN : Tổ chức bảo tồn thiờn nhiờn quốc tế WB : Ngõn hàng thế giới CDM: Cơ chế phỏt triển sạch DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hỡnh 1.1: Ảnh hưởng lợi ớch lẫn nhau của hai bờn tham gia 11 Hỡnh 1.2: Mụ hỡnh xỏc định mức chi trả dịch vụ mụi trường 12 Bảng 1.1: Cỏc khoản chi trả của người sử dụng nước tại Costa Rica 18 Hỡnh 2.1. Sơ đồ hành chớnh tỉnh Sơn La 20 Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất của tỉnh Sơn La 22 Hỡnh 2.2: Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Sơn La 26 Bảng 2.2: Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất lõm nghiệp 31 Hỡnh 2.3: Cơ cấu đất lõm nghiệp 32 Bảng 2.3: Kết quả giao đất, giao rừng tỉnh Sơn La vựng lưu vực sụng Đà 33 Bảng 2.4: Diện tớch giao đất giao rừng rà soỏt tại cỏc huyện thớ điểm 34 Bảng 3.1: Giỏ trị giữ nước và giữ đất của rừng và hệ số chi trả dịch vụ MTR 43 Bảng 3.2: Giỏ trị giữ đất của rừng phũng hộ và rừng sản xuất và hệ số chi 45 Bảng 3.3: Hệ số chi trả dịch vụ MTR theo loại rừng và chức năng của rừng 45 Bảng 3.4: Số tiền nhà mỏy thuỷ điện phải chi trả 46 Bảng 3.5: Số tiền chi trả cho huyện Mộc Chõu 47 Bảng 3.6: Số tiền chi trả cho huyện Phự Yờn 48 Hỡnh 3.1: Biểu đồ lượng khỏch du lịch đến Sơn La 52 Hỡnh 3.2:Du lịch tại Sơn La 53 Bảng 3. 5: Cỏc thụng số liờn quan đến chi trả dịch vụ giữ nước đối với hồ thuỷ điện Hoà Bỡnh 56 Hỡnh 3.3: Rừng nhiệt đới làm giảm lượng thải CO2…………………… 61 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tờn đề tài: “Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế - xó hội của dự ỏn chi trả dịch vụ mụi trường tại tỉnh Sơn La” 2. Lý do lựa chọn đề tài: Cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn đúng một vai trũ rất quan trọng đối với sự sống và tồn tại của con người, đặc biệt là hệ sinh thỏi rừng. Rừng khụng chỉ cung cấp nguyờn vật liệu như gỗ, củi cho một số ngành sản xuất mà cũn giỳp duy trỡ và bảo vệ mụi trường sống, đúng gúp vào sự phỏt triển bền vững của mỗi quốc gia trờn thế giới. Tuy nhiờn, do sự phỏt triển quỏ nhanh của xó hội mà khụng cú chiến lược bảo vệ rừng khiến nguồn tài nguyờn này đang bị suy giảm một cỏch nghiờm trọng. Đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến suy thoỏi mụi trường và biến đổi khớ hậu toàn cầu. [ Trong những năm gần đõy, nhận thức về giỏ trị, vai trũ của rừng ngày càng được nõng cao, đặc biệt là sự tiếp cận với những cỏch nghĩ mới về những lợi ớch mà rừng đem lại. Đú khụng cũn là những giỏ trị trừu tượng mà đó được xem là một loại hàng hoỏ, cú thể đem trao đổi và mua bỏn trờn thị trường. Chớnh vỡ vậy, dịch vụ mụi trường rừng đó ra đời và đang trở thành một biện phỏp quản lý hiệu quả ở nhiều nước trờn thế giới. Nghiờn cứu này được thực hiện với mong muốn mang đến cỏi nhỡn cụ thể hơn về cỏc lợi ớch mà cơ chế chi trả dịch vụ mụi trường đem lại. Từ đú, nhận thức rừ hơn về kinh nghiệm thực hiện của cỏc nước trờn thế giới và rỳt ra bài học kinh nghiệm cho việc ỏp dụng PES tại Việt Nam. 3. Mục đớch nghiờn cứu Tỡm hiểu kỹ hơn về khỏi niệm dịch vụ mụi trường, bờn cung cấp dịch vụ và cơ chế hoạt động của PES. Tỡm hiểu về hiện trạng cỏc dự ỏn bảo vệ rừng đó thực hiện và cỏc điều kiện để ỏp dụng PES tại Việt Nam. 4. Phạm vi nghiờn cứu Đề tài nghiờn cứu thực hiện với phạm vi là tỉnh Sơn La, cụ thể là tại hai huyện thớ điểm Mộc Chõu và Phự Yờn, dựa trờn Quyết định 380/QĐ – TTg ngày 10 thỏng 4 năm 2008 của Thủ tướng Chớnh phủ. Đối tượng nghiờn cứu là dịch vụ giữ nước, phũng hộ đầu nguồn của rừng và lợi ớch của cỏc bờn tham gia vào dự ỏn. Mặt khỏc, đề tài cũng xem xột cỏc dự ỏn chi trả mụi trường đó thực hiện ở cỏc nước khỏc trờn thế giới để đỳc kết cỏc kinh nghiệm cho việc triển khai tại Việt Nam. [ 5. Phương phỏp nghiờn cứu Để thực hiện đề tài nghiờn cứu này, tụi đó sử dụng một số phương phỏp sau: Phương phỏp thu thập và tổng hợp thụng tin, số liệu: cỏc thụng tin được thu thập từ sỏch, bỏo, cỏc quy định của Chớnh phủ, dự thảo thực hiện đề ỏn chi trả dịch vụ mụi trường và cỏc tài liệu trờn internet. Phương phỏp lượng giỏ cỏc giỏ trị dịch vụ mụi trường: tớnh toỏn cỏc lợi ớch do dịch vụ mụi trường đem lại. Phương phỏp tổng hợp số liệu bằng bảng tớnh Excel. Phương phỏp tham vấn chuyờn gia: trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài, tụi đó tham vấn ý kiến của một số chuyờn gia về PES về tài liệu và cỏc vấn đề cũn vướng mắc. 6. Cấu trỳc đề tài Chuyờn đề tốt nghiệp gồm cú 4 chương: Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phõn tớch hiệu quả dự ỏn chi trả dịch vụ mụi trường rừng Chương II: Dự ỏn chi trả dịch vụ mụi trường rừng tại Sơn La Chương III: Phõn tớch hiệu quả kinh tế - xó hội của dự ỏn chi trả dịch vụ mụi trường rừng Chương IV: Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế xó hội của dự ỏn chi trả dịch vụ mụi trường rừng CHƯƠNG I CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN CHI TRẢ DỊCH VỤ MễI TRƯỜNG RỪNG Khỏi quỏt chung về chi trả dịch vụ mụi trường Khỏi niệm về dịch vụ mụi trường Dịch vụ mụi trường (Environmental Services) là những dịch vụ và chức năng được cung cấp bởi hệ sinh thỏi và cú những giỏ trị nhất định về kinh tế. Cỏc nhúm dịch vụ mụi trường bao gồm: Chức năng phũng hộ đầu nguồn Bảo vệ đa dạng sinh học Bảo vệ cảnh quan thiờn nhiờn Hấp thụ Cỏc - bon Dịch vụ mụi trường rừng là việc cung ứng và sử dụng bền vững cỏc giỏ trị sử dụng của mụi trường rừng như điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống bồi lắng lũng hồ, ngăn chặn lũ lụt, lũ quột, cảnh quan, đa dạng sinh học…(Điều 4 chương I, Quyết định 380/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 10 thỏng 4 năm 2008). Trong đú, giỏ trị mụi trường rừng được hiểu là giỏ trị mà rừng làm lợi cho mụi trường, do bản thõn cỏc khu rừng tạo ra nhưng khụng chỉ được sử dụng bới những người quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng mà cũn bởi toàn xó hội. Với việc xem xột đến cỏc đến cỏc dịch vụ mụi trường rừng thỡ cỏc giỏ trị này được xem xột như một loại hàng hoỏ cụng cộng, cú thể do cả xó hội sử dụng mà người làm rừng khụng quản lý và điều tiết được quỏ trỡnh khai thỏc và sử dụng chỳng. Cỏc loại dịch vụ mụi trường rừng trong dự ỏn thớ điểm tại tỉnh Sơn Là gồm: Dịch vụ về điều tiết và cung ứng nguồn nước; Dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xúi mũn, chống bồi lắng lũng hồ; Dịch vụ về du lịch. Khỏi niệm chi trả dịch vụ mụi trường Chi trả dịch vụ hệ sinh thỏi (Payment for Ecosystem Services - PES) hay cũn được gọi là chi trả cho dịch vụ mụi trường (Payment for Environmental Services) được xem là cơ chế nhằm thỳc đẩy việc tạo ra và sử dụng cỏc dịch vụ sinh thỏi bằng cỏch kết nối người cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ hệ sinh thỏi. Một khỏi niệm hẹp hơn về chi trả mụi trường được đưa ra năm 2005 là: “ Chi trả dịch vụ mụi trường là một giao dịch trờn cơ sở tự nguyện mà ở đú dịch vụ mụi trường được xỏc định cụ thể (hoặc hoạt động sử dụng đất để đảm bảo cú được dịch vụ này) đang được người mua (tối thiểu một người mua) mua của người bỏn (tối thiểu một người bỏn) khi và chỉ khi người cung cấp dịch vụ mụi trường đảm bảo được việc cung cấp dịch vụ mụi trường này”. (Wunder 2005, p9) Trong quyết định 380/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ cú quy định chi tiết hơn về khỏi niệm chi trả dịch vụ mụi trường được ỏp dụng cho hoạt động trồng rừng. Theo đú, chi trả dịch vụ mụi trường rừng là quan hệ kinh tế giữa người sử dụng cỏc dịch vụ mụi trường rừng trả tiền cho người cung ứng dịch vụ mụi trường rừng. Thiết lập kế hoạch chi trả dịch vụ mụi trường Chi trả dịch vụ mụi trường (PES) thực chất là một cơ chế chi trả dựa trờn việc người sử dụng hay người cung cấp cú được lợi ớch từ cỏc dịch vụ sinh thỏi, từ đú dẫn đến việc bảo vệ và quản lý chỳng. Cơ chế này cần cú sự thiết lập rừ ràng để đảm bảo nú hoạt động thực sự hiệu quả trong một thời gian dài và cú khả năng nhõn rộng trờn toàn thế giới. Theo Wunder (2005) cỏc tiờu chớ của PES là: Tự nguyện trong giao dịch Cỏc dịch vụ mụi trường cần được xỏc định rừ Cú ớt nhất một người cung cấp dịch vụ mụi trường Cú ớt nhất một người mua dịch vụ mụi trường Nếu và chỉ với điều kiện là người cung cấp dịch vụ mụi trường phải bảo đảm việc cung cấp dịch vụ mụi trường (mang tớnh điều kiện). Dựa trờn tiờu chớ này, dự ỏn chi trả dịch vụ mụi trường được xõy dựng thụng qua ba bước, bao gồm: Nhận dạng và xỏc định cỏc dịch vụ mụi trường Xem xột giỏ trị kinh tế của cỏc dịch vụ mụi trường. Trong bước này ta sẽ xỏc định giỏ cho cỏc dịch vụ. Việc tớnh toỏn cỏc giỏ trị kinh tế cú thể dựa trờn việc gỏn số lượng và giỏ trị bằng tiền cho hàng hoỏ và dịch vụ được cung cấp bởi mụi trường tự nhiờn, dự cú hay khụng giỏ thị trường vẫn rất hữu ớch trong việc giỳp ta tớnh toỏn. Thiết lập kế hoạch chi trả. Nguyờn tắc chi trả dịch vụ mụi trường Hai nguyờn tắc cơ bản của PES là: Tạo ra động lực tài chớnh hiệu quả thỳc đẩy cỏ nhõn và cộng đồng cung cấp cỏc dịch vụ mụi trường; Chi trả cỏc chi phớ cho việc cung cấp cỏc dịch vụ của họ. Việc chi trả này cú thể dưới hỡnh thức là tiền hoặc hiện vật. Cụ thể hơn, với việc chi trả cho dịch vụ mụi trường rừng, Điều 7 chương I, Quyết định 380/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ quy định như sau: Việc chi trả tiền dịch vụ mụi trường rừng trực tiếp do người được chi trả và người phải chi trả thực hiện trờn cơ sở hợp đồng thoả thuận theo nguyờn tắc thị trường. Mức tiền chi trả sử dụng dịch vụ mụi trường rừng giỏn tiếp do Nhà nước quy định được cụng bố cụng khai và điều chỉnh khi cần thiết. Cỏc tổ chức, cỏ nhõn sử dụng dịch vụ mụi trường rừng phải chi trả tiền sử dụng dịch vụ mụi trường rừng cho người được chi trả dịch vụ mụi trường rừng và khụng thay thế cho thuế tài nguyờn nước hoặc cỏc khoản phải nộp khỏc theo quy định của phỏp luật. Đối với tổ chức kinh doanh, tiền chi trả cho việc sử dụng dịch vụ mụi trường rừng được tớnh vào giỏ thành sản phẩm của bờn sử dụng dịch vụ mụi trường rừng. Cỏc hỡnh thức chi trả dịch vụ mụi trường rừng Cú hai hỡnh thức thực hiện chi trả dịch vụ mụi trường rừng: Chi trả dịch vụ mụi trường rừng trực tiếp: là việc người sử dụng dịch vụ mụi trường rừng (người phải chi trả) trả tiền trực tiếp cho người cung ứng dịch vụ mụi trường (người được chi trả). Chi trả dịch vụ mụi trường rừng giỏn tiếp: là việc người sử dụng dịch vụ mụi trường rừng chi trả giỏn tiếp cho người cung ứng dịch vụ mụi trường rừng thụng qua một số tổ chức và thực hiện theo quy định. (Điều 6 chương I, Quyết định 380/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ) 1.2. Nền tảng cơ bản của cơ chế chi trả dịch vụ mụi trường 1.2.1. Nguyờn tắc người được hưởng lợi phải trả tiền Trong cỏc mụ hỡnh quản lý mụi trường cũng như cỏc giải phỏp quản lý mụi trường trước đõy, chỳng ta thường hay sử dụng nguyờn tắc người gõy ụ nhiễm phải trả tiền (Polluter pays). Cơ chế này yờu cầu những người gõy ra cỏc tỏc động cú hại đến mụi trường phải cú trỏch nhiệm chi trả và cải tạo lại mụi trường. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy cơ chế này cũng cú một số hạn chế nhất định vỡ người gõy ụ nhiễm thường khụng muốn trả tiền hoặc khụng khắc phục cỏc thiệt hại về mụi trường. Trỏi với cỏc cơ chế quản lý trước đõy, PES khụng hoạt động theo cơ chế người đõy ụ nhiễm phải trả tiền mà hướng tới một cơ chế khỏc là người được hưởng lợi từ dịch vụ mụi trường sẽ trả tiền cho việc thụ hưởng đú. Cỏc nhà kinh tế đó tiến hành nhiều nghiờn cứu và chỉ ra rằng, sẽ hiệu quả hơn nếu trả tiền để con người giữ gỡn mụi trường hơn là bắt họ phải chi trả cho những thiệt hại mụi trường mà họ đó gõy ra. Một vớ dụ cụ thể là, thay vỡ phạt những người dõn ở vựng thượng lưu vỡ đó chặt phỏ rừng gõy ra lũ lụt cho vựng hạ lưu thỡ chi trả cho họ một khoản tiền để họ giữ cỏc khu rừng đú và đem lại lợi ớch cho dõn ở vựng hạ lưu. Những người ở hạ lưu trước đõy khụng phải trả tiền cho bất cứ lợi ớch nào họ nhận được từ mụi trường rừng thỡ nay họ sẽ chi trả một phần cho cỏc lợi ớch mà họ được hưởng. Đõy là một cỏch tiếp cận rất mới của PES, coi dịch vụ mụi trường là hàng hoỏ và nếu ta nhận được lợi ớch từ hàng hoỏ thỡ hiển nhiờn ta phải trả tiền để được tiờu dựng nú. Dựa trờn cỏch tiếp cận này, cỏc giỏ trị của dịch vụ mụi trường, đặc biệt là dịch vụ mụi trường rừng sẽ được đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc hơn. 1.2.2. Sự sẵn lũng chi trả (Willingness to pay – WTP) WTP là thước đo độ thoả món, đồng thời là thước đo lợi ớch và là đường cầu thị trường tạo nờn cở sở xỏc định lợi ớch đối với xó hội từ việc tiờu thụ hoặc bỏn một mặt hàng cụ thể. Nền tảng của PES chớnh là việc những người cung cấp dịch vụ mụi trường sẽ nhận được một khoản tiền cho việc họ chấp nhận bảo vệ mụi trường (tớnh điều kiện) và mức chi trả này phụ thuộc vào sự thoả thuận với bờn nhận được lợi ớch từ cỏc lợi ớch từ mụi trường. Mặc dự nhiều nhà nghiờn cứu chỉ ra cỏc đặc điểm khỏc của PES, vớ dụ PES là một cơ chế giao dịch tự nguyện giữa ớt nhất một người cung cấp và một người sử dụng đối với cỏc hàng hoỏ dịch vụ mụi trường, thỡ tớnh điều kiện vẫn là đặc điểm rừ nhất phõn biệt PES với cỏc cỏch tiếp cận trước đõy. Nhà kinh tế học Ronald Coase cũng đưa ra quan điểm rằng cơ sở của PES là dựa trờn sự thoả thuận lợi ớch giữa hai bờn thụng qua việc mặc cả để đưa ra một mức giỏ hợp lý. Thụng qua việc thoả thuận, hai bờn cú thể đạt được mức lợi ớch mà mỡnh mong muốn đối với cỏc dịch vụ mụi trường. Mụ hỡnh dưới đõy cho thấy cỏc ảnh hưởng lợi ớch lẫn nhau của hai bờn. Đường thẳng AB là đường lợi ớch cận biờn của những người ở vựng thượng lưu (ở đõy là chủ rừng) đối với việc chặt cõy. Cú thể nhận thấy lợi ớch cận biờn của họ giảm dần khi chặt thờm cõy, nguyờn nhõn cú thể do giỏ cả của gỗ hoặc những cõy cú giỏ trị cao đó bị chặt phỏ trước. Đường thẳng OD biểu diễn mức chi phớ biờn của người ở vựng hạ lưu, chi phớ này ngày càng tăng lờn cựng với việc nhiều cõy bị mất đi. Hai đường này cắt nhau tại E, là điểm mà lợi ớch của hai bờn là như nhau, tương ứng với mức giỏ là P. Đõy là mức giỏ mà những người ở hạ lưu sẵn lũng chi trả và những người chủ rừng sẵn sàng chấp nhận. Hỡnh 1.1: Ảnh hưởng lợi ớch lẫn nhau của hai bờn tham gia Mức chi trả này đó được đề cập đến khỏ nhiều trong cỏc nghiờn cứu về PES. Một cỏch khỏc để hiểu về mức sẵn lũng chi trả được đưa ra trong một nghiờn cứu của World Bank năm 2003 Hỡnh 1.2: Mụ hỡnh xỏc định mức chi trả dịch vụ mụi trường Trong mụ hỡnh này cú thể thấy: nguồn thu nhập từ việc chặt phỏ rừng và sử dụng cỏc cỏnh rừng đầu nguồn là lợi ớch của những người chủ rừng nhưng lại là chi phớ của những nhà mỏy thuỷ điện và cư dõn ở hạ lưu. Phần màu xanh nhạt biểu diễn cho phần lợi ớch của người chủ rừng như khai thỏc gỗ, buụn bỏn động vật hoang dó…Ngược lại phần diện tớch màu đỏ cho thấy chi phớ hay thiệt hại của cỏc nhà mỏy thuỷ điện khi rừng bị chặt phỏ, vớ dụ như cỏc thiệt hại về kinh tế do giảm năng suất hay thiờn tai, lũ lụt. Do đú, những nhà mỏy này sẽ sẵn sàng bỏ ra một số tiền để trả cho người chủ rừng nhằm duy trỡ cỏc khu rừng đầu nguồn và lợi ớch của họ và mức tiền này phải nhỏ hơn phần thiệt hại về kinh tế nhưng khụng là giảm bớt lợi ớch của người chủ rừng. Phần chi trả ở đõy được thể hiện bằng màu xanh lỏ cõy. Vớ dụ, khi cỏc khu rừng đầu nguồn bị chặt phỏ, chủ rừng thu nhập được 100 triệu đồng, đồng thời cỏc nhà mỏy thuỷ điện sẽ bị thiệt hại 1 tỷ đồng. Nếu rừng được cỏc nhà mỏy này sẽ giảm được thiệt hại là 500 triệu đồng, thỡ họ sẵn sàng chi trả một mức tiền nhỏ hơn 500 triệu để duy trỡ rừng đầu nguồn. Lỳc này mức chi trả hợp lý sẽ lớn hơn 100 triệu đồng và nhỏ hơn 500 triệu đồng. Túm lại, mức chi trả sẽ được xỏc định dựa trờn cơ sở: Thu nhập của chủ rừng < Mức chi trả dịch vụ mụi trường rừng < Mức lợi ớch nhà mỏy thuỷ điện nhận được từ dịch vụ mụi trường rừng. 1.3. Nội dung chớnh sỏch chi trả dịch vụ mụi trường rừng 1.3.1. Căn cứ xõy dựng chớnh sỏch 1.3.1.1. Cơ sở phỏp lý Căn cứ theo hệ thống phỏp luật hiện hành, Phỏp lệnh số 38/2001/PL-UBTVQH 10 ngày 28/08/2001 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về phớ và lệ phớ cú quy định về việc thu phớ đối với 12 lĩnh vực. Trong lĩnh vực nụng nghiệp, lõm nghiệp, thuỷ sản đó cú cỏc quy định về phớ thuỷ lợi, phớ kiểm dịch động, thực vật; phớ kiểm tra vệ sinh thỳ ý, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản…Riờng trong lĩnh vực mụi trường cú phớ bảo vệ mụi trường đối với nước thải, khớ thải, chất thải rắn, tiếng ồn, khai thỏc tài nguyờn. Như vậy, Phỏp luật Việt Nam đó cú sự quan tõm đỳng đắn đến vấn đề bảo vệ mụi trường, tạo cơ sở tiền đề cho việc bổ sung, xõy dựng cỏc chớnh sỏch mới, đỏp ứng được xu hướng phỏt triển chung của đất nước và thế giới. Hướng tới việc phỏt triển bền vững, Quyết định 380/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ra đời ngày 10/04/2008 đó quy định rừ về việc cần thiết phải xõy dựng thớ điểm cơ chế chi trả dịch vụ mụi trường rừng tại một số tỉnh, sau đú rỳt kinh nghiệm và nhõn rộng mụ hỡnh này trờn cả nước. Hiện nay, chớnh sỏch này được ỏp dụng cho cỏc cơ sở sản xuất được hưởng lợi từ dịch vụ mụi trường rừng thuộc lưu vực sụng Đồng Nai, sụng Đà và cỏc chủ rừng ở vựng đầu nguồn lưu vực hai con sụng núi trờn thuộc hai tỉnh Lõm Đồng và Sơn La. Ngoài những căn cứ phỏp lý kể trờn, cũn phải kể đến một số Nghị định cũng như cỏc bỏo cỏo dự ỏn trồng và phỏt triển rừng như: Kế hoạch số 1660/KH-BNN-PC ngày 12/06/1008 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn về kế hoạch tổ chức triển khai Quyết định 380/QĐ-TTg ngày 10/04/2008 của Thủ tướng Chớnh phủ. Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 của Chớnh phủ về Quỹ bảo vệ và phỏt triển rừng. Bỏo cỏo kết quả rà soỏt quy hoạch lại 3 loại rừng tại tỉnh Sơn La theo chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 5/12/2005 về việc rà soỏt, quy hoạch lại 3 loại rừng trờn phạm vi toàn quốc. Bỏo cỏo kết quả thực hiện giao đất giao rừng tỉnh Sơn La giai đoạn 2001 -2006 (Chi cục kiểm lõm tỉnh Sơn La, 2008). 1.3.1.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn Nhiều nghiờn cứu hiện nay đó đỏnh giỏ giỏ trị của rừng theo quan điểm kinh tế, nghĩa là lượng hoỏ cỏc lợi ớch mà rừng mang lại cho cuộc sống con người qua cỏc con số chứ khụng cũn đơn thuần là kể ra những lợi ớch đú. Dựa trờn chớnh cỏc kết quả này, giỏ trị dịch vụ mụi trường rừng ngày càng được thừa nhận rộng rói hơn. Cỏc nghiờn cứu thực hiện trờn phạm vi thế giới đó chỉ ra cơ cấu cho cỏc loại dịch vụ mụi trường rừng là: hấp thụ cỏc-bon chiếm 27%; bảo tồn đa dạng sinh học chiếm 25%; phũng hộ đầu nguồn chiếm 21% ; bảo vệ cảnh quan chiếm 17% và cỏc giỏ trị khỏc chiếm 10%. Thực tiễn tại Việt Nam cũng cho thấy những tớn hiệu đỏng mừng của việc thay đổi trong nhận thức của con người về cỏc giỏ trị của dịch vụ mụi trường rừng. Rừng khụng chỉ là nguồn tài nguyờn quý giỏ mà cũn cú chức năng bảo vệ cho cỏc khu vực hạ lưu, vỡ thế Việt Nam đó xỏc định cần thiết phải xõy dựng một cơ chế quản lý rừng hiệu quả hơn thay thế cho cỏc phương phỏp trước đõy theo quan điểm coi dịch vụ mụi trường rừng là một loại hàng hoỏ. Đõy là cơ sở tiền đề quan trọng để hiểu và tiếp thu “Cơ chế chi trả cho dịch vụ mụi trường”. 1.3.1.3. Tham khảo, kế thừa nghiờn cứu và kinh nghiệm của thế giới Trờn thế giới, việc nghiờn cứu và triển khai dự ỏn chi trả dịch vụ mụi trường rừng đó được chỳ ý từ những năm 90 của thế kỷ 20. Rất nhiều nghiờn cứu đó được tiến hành, điển hỡnh như nghiờn cứu của Trường Đại học California, nhằm xỏc định khỏi niệm chi trả dịch vụ mụi trường rừng, chi trả cho ai và mức chi trả là bao nhiờu. Cỏc nghiờn cứu đó tớnh toỏn ra giỏ trị của rừng trong việc bảo vệ đất, nước, khụng khớ, đa dạng sinh học làm cơ sở đưa ra mức chi trả của xó hội đối với dịch vụ mụi trường rừng. Đõy là cơ sở tiền đề cho cỏc nước đi sau, như Việt Nam, tham khảo và kế thừa để ỏp dụng vào thực tiễn bảo vệ mụi trường, cụ thể là cho mụi trường rừng. Thực tế cho thấy, PES đó được ỏp dụng ở rất nhiều nơi trờn thế giới như chõu Phi, chõu Á, Đụng Âu, chõu Mỹ Latinh và đó cú những thành cụng nhất định. Trong đú, Costa Rica là một trong những nước đầu tiờn xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch chi trả dịch vụ mụi trường rừng, bao gồm giỏ trị hấp thụ Cac – bon, phũng hộ đầu nguồn, đa dạng sinh học và bảo vệ cảnh quan. Thành cụng của cỏc nước đi trước là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xõy dựng và triển khai chớnh sỏch chi trả dịch vụ mụi trường rừng - một chớnh sỏch cũn h
Luận văn liên quan