Đánh giá mô hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm

Tr-ớc đây hoạt động thanh toán quốc tế của hệ thống Ngân hàng công th-ơng Viêt Nam đ-ợc thông qua hai đầu mối là hội sở Ngân hàng công th-ơng Việt Nam (đối với các chi nhánh phía bắc) và Chi nhánh Ngân hàng công th-ơng thành phố Hồ Chí Minh (đối với các Chi nhánh phía nam). Từ năm 1995 để đảm bảo sử dụng nguồn ngoại tệ một cách tiết kiệm, có hiệu quả nhất, đồng thời để phát huy đ-ợc sức mạnh của cả hệ thống và đảm bảo vai trò kiểm soát của Ngân hàng công th-ơng Viêt Nam hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng công th-ơng Việt Nam đ-ợc tập trung một đầu mối là Ngân hàng công th-ơng Viêt Nam. Ngân hàng công th-ơng Viêt Nam là đầu mối duy nhất của cả hệ thống thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, các chi nhánh trực thuộc Ngân hàng công th-ơng Việt Nam có đủ điều kiện tham gia thanh toán quốc tế đều thực hiện qua đầu mối duy nhất là Ngân hàng công th-ơng Việt Nam. Chỉ có Ngân hàng công th-ơng Việt nam mới đ-ợc phép đặt quan hệ đại lý và mở tài khoản NOSTRO tại Ngân hàng đại lý ở n-ớc ngoài, các tài khoản tiền gửi tiền vay tại Ngân hàng Nhà n-ớc và các Ngân hàng th-ơng mại khác trên lãnh thổ Việt Nam. 2 Ngân hàng công th-ơng Việt Nam mở tài khoản điều chuyển vốn ngoại tệ, tiền gửi dữ trữ bắt buộc,… cho các Chi nhánh theo từng loại ngoại tệ và thực hiện tính lãi cho các Chi nhánh. Các Chi nhánh đ-ợc yêu cầu Ngân hàng công th-ơng Việt Nam chuyển đổi từ loại ngoại tệ này sang loại ngoại tệ khác.

pdf50 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3308 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá mô hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan