Sự tổng hợp những thuộc
tính của cá nhân con người
Đáp ứng những yêu cầu của
hoạt động và đảm bảo cho
hoạt động đạt được những
kết quả cao.
47 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4996 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá năng lực nhân viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L/O/G/O
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
NHÂN VIÊN
TS. Vũ Việt Hằng
Võ Trí Dũng
Trần Viết Khanh
Trương Đăng Khoa
Đặng Thế Hiệp
Nguyễn Thanh Sang (1989)
Đinh Xuân Thắng
Từ điển năng lực
Mục đích, vai trò, tác dụng
Mô hình đánh giá năng lực
Thực tiễn
Khung năng lực
NỘI DUNG
Năng lực
Năng lực
Định
nghĩa
Sự tổng hợp những thuộc
tính của cá nhân con người
Đáp ứng những yêu cầu của
hoạt động và đảm bảo cho
hoạt động đạt được những
kết quả cao.
Năng lực
Phân loại:
- Năng lực chung
- Năng lực cụ thể, chuyên biệt
Đặc điểm:
- Năng lực không phải bẩm sinh
- Năng lực mỗi người không giống nhau
- Chịu sự chi phối của môi trường và hoạt động
của bản thân.
Năng lực
Cấp độ của năng lực :
• Mỗi năng lực cụ thể sẽ bao gồm một số
cấp độ
• Mỗi cấp độ sẽ được mô tả cụ thể dưới
dạng một tập hợp các hành vi
• Cấp độ sau bao gồm các năng lực của cấp
độ trước đó.
Tầm quan trọng của năng lực:
Năng lực quyết định hiệu quả và hiệu
suất làm việc của mỗi cá nhân.
Khung năng lực
Cấu trúc khung năng lực
Xây dựng khung năng
lực
Ứng dụng của khung
năng lực
Khung năng lực
Định
nghĩa
Tập hợp các kiến thức, kỹ năng và
đặc điểm cá nhân cần để hoàn
thành tốt một vai trò/công việc.
Khung năng lực là công cụ hữu hiệu
để quản lý, phát triển nguồn nhân
lực cũng như đánh giá NV.
Khung năng lực có thể do một tổ
chức xây dựng, áp dụng cho toàn bộ
tổ chức hoặc cho một vị trí làm việc.
Khung năng lực
Cấu
trúc
Năng lực cốt lõi: đó là những năng lực
chung mà một người làm việc cần để
thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ của mình.
Năng lực theo vai trò: là các năng lực
ứng dụng cho các vị trí cụ thể trong tổ
chức.
Năng lực chuyên môn: là các kiến thức,
kỹ năng chuyên môn để việc hoàn thành
các nhiệm vụ chuyên môn.
Ứng dụng
Hoạch định kế hoạch nhân sự.
Đánh giá và tuyển dụng nhân viên.
Đào tào và phát triển nhân viên.
Quản lý chức nghiệp.
Xây dựng và triển khai
B1
• Mục đích xây dựng khung
năng lực.
B2
• Xây dựng hệ thống chức
danh.
B3
• Xác định các năng lực cần
thiết.
Xây dựng và triển khai
B4
• Xác định cấp độ năng lực
cho từng vị trí.
B5
• Phát triển các công cụ đánh
giá năng lực.
B6
• Áp dụng vào thực tiễn.
Từ điển năng lực
Khái niệm
Xây dựng từ điển năng lực
Những khó khăn
Khái niệm
Khái
niệm
• Từ điển năng lực là
hệ thống văn bản
mô tả chi tiết các
năng lực và cấp độ
năng lực cần có của
một tổ chức đảm
bảo duy trì lợi thế
cạnh tranh.
Khái niệm
Nhóm
năng lực
quản lý
Nhóm
năng lực
chung
Nhóm
năng lực
chuyên
môn
Cấu trúc
Khái niệm
Vai
trò
Vị trí này cần năng lực gì? (mô tả công
việc)
Làm thế nào để tuyển đúng người đúng
vị trí đó.
Làm thế nào để biết được một nhân
viên có thể lãnh đạo để đào tạo.
Làm thế nào để biết nhân viên đó đào
tạo cái gì mà không nhờ vào cảm tính?
Khái niệm
Vai
trò
Đề ra năng lực cho từng vị trí.
Phỏng vấn, tuyển dụng, đề bạt.
Đánh giá, theo dõi.
Tổ chức đào tạo, phát triển.
Xây dựng từ điển năng
lực
Phương pháp
chuyên gia
Phương pháp khảo
sát
Phương pháp
quan sát
Xây dựng từ điển năng
lực
Xác định cơ cấu của
công ty.
Xác định năng lực
công ty-năng lực lõi.
Xác định năng lực
khối.
Xây dựng từ điển năng
lực
Xác định năng lực vị trí.
Định nghĩa cấp độ cho
từng năng lực.
Tập hợp các năng lực
thành từ điển năng lực.
Xây dựng từ điển năng
lực
Năng lực
khối là
năng lực
các nhân
viên trong
khối đều
phải có.
Lưu ý:
Năng lực
khối có thể
là năng lực
vị trí. Do
khối chỉ có
1 – 2 vị trí.
Ví dụ: Khối kinh
doanh, khối kỹ
thuật …
ây dựng từ điển năng
lực
Năng
lực vị
trí là
năng
lực của
vị trí đó
ây dựng từ điển năng
lực
Năng lực hiểu biết về
thị trường, khách
hàng, sản phẩm/dịch
vụ
1. Nắm bắt được những
kiến thức cơ bản về từng
Hãng và những dòng sản
phẩm tiêu biểu
2
3
4
5
ây dựng từ điển năng
lực
Năng lực
hiểu về lĩnh
vực ngành
nghề hoạt
động của
công ty
1. Nắm được thông tin tổng quát của công ty, thông tin về sổ
tay cá nhân, quy trình làm việc, thông tin về chế độ khen
thưởng, kỷ luật.
Nắm được vị trí sơ đồ cơ cấu công ty, chức năng nhiệm vụ
các phòng ban, trung tâm.
Nắm được thông tin tổng quát về tập đoàn CMC , sự hình
thành và phát triển.
2
3
4
5
ây dựng từ điển năng
lực
Xây dựng từ điển
năng lực
NĂNG LỰC LÀM VIỆC NHÓM
Định nghĩa Tại sao quan trọng?
Làm việc nhóm là hoạt động mang tính chất hợp tác,
xuyên qua các rào cản văn hóa tổ chức.
Tổ chức củachúng ta hoạt động thông qua các phòng
ban, tổ chức và văn hóa. Nhân viên phải làm việc hợp tác
với nhau, chia sẻ kinh nghiệm, chia sẻ thông tin, loại bỏ
rào cản giữa các phòng ban.
Cấp độ 1
Hợp tác làm việc
Cấp độ 2
Quan hệ với người khác
Cấp độ 3
Xây dựng nhóm
Cấp độ 4
Tạo dựng phong cách làm
việc nhóm
-Sẵn sàng hợp tác.
-Không ngại hỏi hay nhận
lời khuyên từ người khác.
-Sẵn sàng giúp đỡ người
khác khi được yêu cầu.
-Có nhận thức rằng cách
hoàn thành công việc của
các phòng ban, tổ chức là
không giống nhau.
-Chủ động phồi hợp với
các thành viên có những
hoàn cảnh khác nhau vào
trong các hoạt động của
nhóm.
-Tận dụng những kiến thức
và kỹ năng khác nhau.
-Dành thời gian giúp người
khác suy nghĩ về các vấn
đề.
-Dành thời gian học hỏi và
tìm hiểu các tổ chức khác,
văn hóa khác.
-Chủ động chia sẻ thông tin
và học hỏi cùng với đồng
nghiệp.
-Xử lý xung đột hay vấn đề
trong nhóm một cách tích
cực và cởi mở.
-Cung cấp thông tin phản
hồi rõ ràng cho các thành
viên trong nhóm.
-Sửdụng khả năng đồng
cảm để hiểu động lực của
nhóm và để hài hòa và điều
phối nguồn lực của nhóm.
-Tạo ra cơ hội mới cho các
thành viên làm việc với
nhau, phá bỏ những rào
cản ảnh hưởng đến hiệu
quả công việc của nhóm.
-Đặt ra những thách thức
cho mọi người cùng làm
việc.
-Xây dựngmô hình để hợp
tác hiệu quả.
-Trao quyền (thời gian và
nguồn lực) cho các nhóm
dự án.
Xây dựng từ điển
năng lực
Xây dựng từ điển
năng lực
Khó khăn
Mục đích, mục tiêu triển khai
không cụ thể, bất khả thi.
Thiếu sự cam kết và quyết tâm
của Lãnh đạo.
Khó khăn
Thiếu cán bộ có chuyên môn, kỹ năng
và kinh nghiệm về từ điển năng lực.
Thiếu sự thống nhất và đồng lòng của
nhân viên do không tuyên truyền đúng.
Khó khăn
Đẽo cày giữa đường do bộ phận nhân
sự đảm nhận nhưng quá tải công việc.
Đưa ra tiêu chuẩn năng lực quá cao
hoặc quá thấp so với thực tiễn.
Khó khăn
Định hướng phát triển, chiến lược kinh
doanh, giá trị cạnh tranh cốt lõi không rõ
ràng.
Sợ sa thải, mất việc, tâm lý hoang mang
do hiểu sai mục đích của từ điển năng
lực.
Mục đích & Vai trò đ/giá
• Tại sao phải đánh giá năng lực nhân viên?
• Đánh giá tiềm năng và tối đa hóa năng lực mỗi
nhân viên;
• Thu hút, đánh giá các ứng viên dựa trên các tiêu
chí thực sự quan trọng và lựa chọn đúng người
cho mỗi vị trí;
• Ngược lại, khi cấp dưới được cấp trên đánh giá
đúng năng lực, đó là cách động viên họ tốt nhất.
Mục đích & Vai trò đ/giá
• Các hình thức đánh giá:
– Đánh giá từ cấp cao xuống thấp
– Đánh giá ngang cấp
• Khuyến khích trao đổi phản hồi cởi mở
• Cố vấn giúp nhau cải thiện năng lực
– Đánh giá toàn diện
• Thu thập thông tin phản hồi từ những người liên quan: cấp trên,
khách hàng, đồng nghiệp, thành viên nhóm
– Tự đánh giá
• Khuyến khích chủ động
• Có hệ thống câu hỏi để nhân viên tự phân tích năng lực của mình
và xác định các điểm cần điều chỉnh.
Mục đích & Vai trò đ/giá
• Làm thế nào để khai thác kết quả sau khi đánh giá năng
lực có hiệu quả tốt?
– Duy trì động lực và gắn bó với tổ chức
– Nâng cao hiệu quả công việc nhờ được phản hồi biểu
dương thành tích, khắc phục khuyết điểm kịp thời
– Định hướng khả năng đóng góp của nhân viên
– Thấu hiểu nguyện vọng và đánh giá được tiềm năng
– Xác định nhu cầu đào tạo
Mục đích & Vai trò đ/giá
• Vai trò đối với quản lý nguồn nhân lực:
– Là phần quan trọng trong việc quản lý năng lực làm việc của đội
ngũ bên cạnh xác định mục tiêu, đào tạo, huấn luyện, theo dõi
hướng dẫn và phản hồi
– Giúp nhân viên đạt được kết quả tốt nhất mà công ty và bản
thân mong đợi, từ đó định hướng mục tiêu phát triển trong tương
lai
Đánh giá năng lực theo mô
hình ASK
Giới thiệu
mô hình
Ví dụ
Mô hình ASK
Mô hình ASK
Mô hình ASK
Ví dụ
Ví dụ
Thực tiễn
Thực tiễn hiện nay
Một số chú ý khi áp dụng mô
hình
Thực tiễn
Mô hình khung năng lực đã được thí điểm
thực hiện thành công trong khuôn khổ một số
dự án có sự hỗ trợ của các đối tác nước ngoài,
đơn cử như là:
- Dự án NAPA-SDC của Học viện Hành
chính (do Thụy Sĩ tài trợ).
- Dự án SEMLA của Bộ Tài nguyên và Môi
trường (Dự án hợp tác giữa Việt Nam – Thụy
Điển) .
Thực tiễn
Từ những dự án trên cho thấy, mô hình này
hoàn toàn có khả năng áp dụng và có thể trở
thành công cụ hữu hiệu giúp Việt Nam quản lý,
phát triển nguồn nhân lực một cách hiệu quả,
mang lại những tác động tích cực trong đổi mới
và phát triển nguồn nhân lực.
Một số lưu ý khi áp
dụng
• Việc xây dựng khung năng lực chuẩn cho từng
chức danh cụ thể đòi hỏi phải mô tả tất cả vị trí
làm việc, xác định kiến thức, kỹ năng cần thiết
của từng vị trí làm việc.
• Để có thể phân tích được năng lực, người phân
tích phải “có năng lực” phù hợp.
• Cần có kế hoạch và biện pháp cụ thể để áp
dụng khung năng lực vào thực tế quản lý.
Một số lưu ý khi áp
dụng
• Cùng với việc phát hiện, bồi dưỡng và trọng
dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực cần đi
đôi với xây dựng và hoàn thiện hệ thống giá trị
của con người.
• Cải thiện và tăng cường thông tin về các nguồn
nhân lực theo hướng rộng rãi và dân chủ, làm
cho mọi người thấy được tầm quan trọng của
vấn đề phát triển nguồn nhân lực.
• Cần đổi mới tư duy, có cái nhìn mới về con
người, nguồn nhân lực Việt Nam.
L/O/G/O
Thank You!
Add Your Company Slogan