Đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam

Công tác quản lý rủi ro thiên tai của Việt Nam mạnh và có hiệu quả. Trên thực tế, công tác này đã từ lâu đ-ợc xem là một ngành chủ chốt của Chính phủ, th-ờng quen với việc đánh giá rủi ro trong một nền kinh tế nông nghiệp truyền thống. Đồng thời, công tác này cũng còn một số mặt yếu, th-ờng bị động tr-ớc những biến động của các nguy cơ và tính dễ bị tổn th-ơng về mặt môi tr-ờng và ch-a đ-ợc chuẩn bị để triển khai các công tác bảo vệ trong một nền kinh tế công nghiệp nhiều thành phần. Nhìn chung, hệ thống quản lý rủi ro thiên tai của Việt Nam đã thực sự là một hệ thống quản lý rủi ro b-ớc đầu nhận thức đ-ợc khái niệm ‘rủi ro’ hoặc là ‘quản lý rủi ro’ trong các hoạt động phát triển. Đặc tr-ng của hệ thống này là hoạt động dựa trên các kinh nghiệm phòng, chống các loại thiên tai đã từng xảy ra trong quá khứ nhiều hơn là phòng, chống các sự kiện có thể sẽ xảy ra trong t-ơng lai, nó bao gồm các hoạt động phòng, chống và ứng phó một cách tích cực và theo mục tiêu đặt ra đối với các loại thiên tai, phản ánh lịch sử của nền nông nghiệp sản xuất lúa gạo (chỉ tập trung đối phó với bão, lụt, úng, hạn là chủ yếu và đ-ợc định h-ớng -u tiên cho các hoạt động ứng cứu và cứu trợ mang tính ngắn hạn thay vì tập trung vào các chiến l-ợc, các chỉ tiêu kế hoạch và các biện pháp về cơ sở vật chất và tài chính cũng nh-việc đầu t- mang tính dài hạn nhằm mục đích tiết kiệm bằng cách giảm nguy cơ và khả năng dễ bị tổn th-ơng trong một thời gian dài.

pdf77 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2321 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan