Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng đường vành đai III Hà Nội, đoạn Pháp Vân - Mai Dịch

Trong những năm cuối của thế kỉ 20, loài người đã nhận thức ra rằng: họ hoặc là con cháu họ sẽ phải trả một cái giá rất đắt cho những hành động thiếu cân nhắc mà trước đây họ đã gây ra, như việc khai thác kiệt quệ tài nguyên, làm suy giảm đa dạng sinh học trên trái đất, gây ra hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ozon Một số những hành động đó là không thể đảo ngược được nữa, nhưng một số khác thì có thể đảo ngược được tuy rằng quá trình đảo ngược là rất khó khăn, mất nhiều thời gian và công sức. Để tránh không lặp lại những hành động đó trong tương lai, Bộ môn khoa học Môi trường với một công cụ rất hữu hiệu đó là Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) đã ra đời. ĐTM chính là một công cụ, một phương pháp nhằm giúp con người có thể nhìn thấy trước, dự báo, cảnh báo trước những tác động tiêu cực, những tác động bất lợi mà một chương trình, một kế hoạch, một dự án có thể mang lại, nhằm đưa xã hội tiến đến mục tiêu Phát triển Bến vững, tránh được việc lập các chương trình, kế hoạch, dự án một cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc. Đối với nhiều nước trên thế giới, ĐTM các dự án, chương trình, kế hoạch được coi là một điều bắt buộc, một điều cần làm ngay từ khâu lập kế hoạch, phác thảo kế hoạch và việc lập báo cáo ĐTM được coi như ngang hàng với việc lập luận chứng kinh tế khả thi cho dự án, chương trình, kế hoạch đó, nhiều nước đã đưa vấn đề này thành luật. Còn ở Việt Nam, tuy ĐTM còn tương đối mới, nhưng Nhà nước ta đã có những quy định cho việc lập báo cáo ĐTM đối với các dự án, chương trình, kế hoạch đặc biệt là các dự án triển khai trong lĩnh vực giao thông vận tải, một trong những lĩnh vực gây tác động rất lớn đối với môi trường. Trong luật BVMT của nước ta ban hành năm 1994 đã yêu cầu tất cả các dự án phải tiến hành công tác ĐTM, cũng như ban hành các văn bản dưới luật như: Nghị định số 175/CP của Chính phủ, Quyết định số 1806 – MTg của Bộ KHCN & MT, thông tư số 1420 – MTg của Bộ KHCN & MT Đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển. Các tuyến đường giao thông được coi như là “huyết quản” của nền kinh tế, nên muốn cho nền kinh tế phát triển thì chúng ta phải tiến hành xây dựng, nâng cấp các tuyến đường giao thông để quá trình vận chuyển, lưu thông hàng hoá được dễ dàng. Tuy nhiên, việc xây dựng và khai thác các tuyến đường giao thông thường gây ra các tác động rất lớn đối với môi trường, do đó, cần có sự suy xét, cân nhắc thật kỹ thì mới chọn được phương án khả thi nhất để áp dụng. Đối với Hà Nội, Thủ đô của cả nước, vấn đề ách tắc giao thông đang xảy ra một cách thường xuyên. Do đó, một đòi hỏi cấp thiết của Thủ đô là phải tiến hành xây dựng, nâng cấp thêm nhiều tuyến đường nữa, đặc biệt là các tuyến đường vành đai. Tuy Thủ đô đã có hai tuyến đường vành đai là vành đai I và vành đai II, nhưng vẫn rất cần một tuyến đường vành đai nữa, đó là tuyến đường vành đai III. Tuyến đường vành đai III hình thành sẽ mang lại rất nhiều lợi ích, nhưng các tác động đến môi trường của quá trình sử dụng cũng như khai thác tuyến đường là rất lớn. Để hiểu biết thêm về các tác động có khả năng sảy ra trong quá trình xây dựng và khai thác của dự án cũng như dự báo một số tác động có thể xảy ra, tôi xin chọn đề tài: “Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng đường vành đai III Hà Nội, đoạn Pháp Vân - Mai Dịch”. Mục tiêu của đề tài là: - Đánh giá hiện trạng môi trường vùng dự án. - Đánh giá các tác động của dự án lên môi trường. - Ngiên cứu, đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động bất lợi. - Thiết lập chương trình quan trắc môi trường.

doc77 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5519 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng đường vành đai III Hà Nội, đoạn Pháp Vân - Mai Dịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Trong những năm cuối của thế kỉ 20, loài người đó nhận thức ra rằng: họ hoặc là con chỏu họ sẽ phải trả một cỏi giỏ rất đắt cho những hành động thiếu cõn nhắc mà trước đõy họ đó gõy ra, như việc khai thỏc kiệt quệ tài nguyờn, làm suy giảm đa dạng sinh học trờn trỏi đất, gõy ra hiệu ứng nhà kớnh, lỗ thủng tầng ozon… Một số những hành động đú là khụng thể đảo ngược được nữa, nhưng một số khỏc thỡ cú thể đảo ngược được tuy rằng quỏ trỡnh đảo ngược là rất khú khăn, mất nhiều thời gian và cụng sức. Để trỏnh khụng lặp lại những hành động đú trong tương lai, Bộ mụn khoa học Mụi trường với một cụng cụ rất hữu hiệu đú là Đỏnh giỏ Tỏc động Mụi trường (ĐTM) đó ra đời. ĐTM chớnh là một cụng cụ, một phương phỏp nhằm giỳp con người cú thể nhỡn thấy trước, dự bỏo, cảnh bỏo trước những tỏc động tiờu cực, những tỏc động bất lợi mà một chương trỡnh, một kế hoạch, một dự ỏn cú thể mang lại, nhằm đưa xó hội tiến đến mục tiờu Phỏt triển Bến vững, trỏnh được việc lập cỏc chương trỡnh, kế hoạch, dự ỏn một cỏch tuỳ tiện, thiếu cõn nhắc. Đối với nhiều nước trờn thế giới, ĐTM cỏc dự ỏn, chương trỡnh, kế hoạch được coi là một điều bắt buộc, một điều cần làm ngay từ khõu lập kế hoạch, phỏc thảo kế hoạch và việc lập bỏo cỏo ĐTM được coi như ngang hàng với việc lập luận chứng kinh tế khả thi cho dự ỏn, chương trỡnh, kế hoạch đú, nhiều nước đó đưa vấn đề này thành luật. Cũn ở Việt Nam, tuy ĐTM cũn tương đối mới, nhưng Nhà nước ta đó cú những quy định cho việc lập bỏo cỏo ĐTM đối với cỏc dự ỏn, chương trỡnh, kế hoạch… đặc biệt là cỏc dự ỏn triển khai trong lĩnh vực giao thụng vận tải, một trong những lĩnh vực gõy tỏc động rất lớn đối với mụi trường. Trong luật BVMT của nước ta ban hành năm 1994 đó yờu cầu tất cả cỏc dự ỏn phải tiến hành cụng tỏc ĐTM, cũng như ban hành cỏc văn bản dưới luật như: Nghị định số 175/CP của Chớnh phủ, Quyết định số 1806 – MTg của Bộ KHCN & MT, thụng tư số 1420 – MTg của Bộ KHCN & MT… Đất nước ta đang trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, nền kinh tế đang trong giai đoạn phỏt triển. Cỏc tuyến đường giao thụng được coi như là “huyết quản” của nền kinh tế, nờn muốn cho nền kinh tế phỏt triển thỡ chỳng ta phải tiến hành xõy dựng, nõng cấp cỏc tuyến đường giao thụng để quỏ trỡnh vận chuyển, lưu thụng hàng hoỏ được dễ dàng. Tuy nhiờn, việc xõy dựng và khai thỏc cỏc tuyến đường giao thụng thường gõy ra cỏc tỏc động rất lớn đối với mụi trường, do đú, cần cú sự suy xột, cõn nhắc thật kỹ thỡ mới chọn được phương ỏn khả thi nhất để ỏp dụng. Đối với Hà Nội, Thủ đụ của cả nước, vấn đề ỏch tắc giao thụng đang xảy ra một cỏch thường xuyờn. Do đú, một đũi hỏi cấp thiết của Thủ đụ là phải tiến hành xõy dựng, nõng cấp thờm nhiều tuyến đường nữa, đặc biệt là cỏc tuyến đường vành đai. Tuy Thủ đụ đó cú hai tuyến đường vành đai là vành đai I và vành đai II, nhưng vẫn rất cần một tuyến đường vành đai nữa, đú là tuyến đường vành đai III. Tuyến đường vành đai III hỡnh thành sẽ mang lại rất nhiều lợi ớch, nhưng cỏc tỏc động đến mụi trường của quỏ trỡnh sử dụng cũng như khai thỏc tuyến đường là rất lớn. Để hiểu biết thờm về cỏc tỏc động cú khả năng sảy ra trong quỏ trỡnh xõy dựng và khai thỏc của dự ỏn cũng như dự bỏo một số tỏc động cú thể xảy ra, tụi xin chọn đề tài: “Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường dự ỏn xõy dựng đường vành đai III Hà Nội, đoạn Phỏp Võn - Mai Dịch”. Mục tiờu của đề tài là: - Đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường vựng dự ỏn. - Đỏnh giỏ cỏc tỏc động của dự ỏn lờn mụi trường. - Ngiờn cứu, đề xuất cỏc biện phỏp giảm thiểu cỏc tỏc động bất lợi. - Thiết lập chương trỡnh quan trắc mụi trường. Chương I Tổng quan về Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, đối tượng và phương phỏp nghiờn cứu 1.1. Tổng quan về Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường: Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường là một cụng cụ quản lý mụi trường mới được ỏp dụng nhưng đó thể hiện rất nhiều ưu điểm. Do đú, ở rất nhiều nước trờn thế giới, việc tiến hành lập bỏo cỏo ĐTM là một điều kiện bắt buộc đối với cỏc dự ỏn, đặc biệt là những dự ỏn gõy ra cỏc tỏc động lớn đối với mụi trường, như cỏc dự ỏn xõy dựng đường giao thụng, xõy dựng cụng trỡnh thuỷ điện… Đối với nước ta, một nước đang trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ, nờn nhu cầu về việc tăng trưởng, hoàn thiện mạng lưới giao thụng là hết sức cấp thiết. Trong tỡnh hỡnh nước ta hiện nay, theo cỏc chuyờn gia quốc tế thỡ nếu mức tăng trưởng GDP hàng năm là 8,5% thỡ tăng trưởng vận tải đường bộ là 9 - 12%, gấp khoảng 3 lần đường sắt (2 - 4%) và khoảng 2 lần đường sụng (4 - 7%). Do đú, nhằm thoả món nhu cầu giao thụng vận tải cho tương lai, Nhà nước đó triển khai nhiều dự ỏn nõng cấp, cải tạo, xõy mới nhiều tuyến đường quan trọng, trong đú, phải kể đến dự ỏn xõy dựng đường vành đai III khu vực Hà Nội. 1.1.1. Định nghĩa và nội dung của cụng tỏc Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường. ĐTM là một cụng cụ mới, phạm vi nghiờn cứu rất rộng, nờn chưa cú được một định nghĩa thật sự hoàn thiện, núi lờn đầy đủ bản chất và ý nghĩa của cụng tỏc ĐTM. Tuy nhiờn, cú thể thống nhất được một số điểm chung về cụng tỏc này như sau: - ĐTM là quỏ trỡnh xỏc định khả năng ảnh hưởng đến mụi trường xó hội và cụ thể là đến sức khoẻ con người của cỏc hoạt động phỏt triển cũng như của cỏc dự ỏn. - Từ đú ĐTM giỳp đỏnh giỏ cỏc tỏc động đến cỏc thành phần mụi trường vật lý, sinh học, kinh tế - xó hội nhằm giỳp cho việc ra quyết định một cỏch hợp lý và logic. - ĐTM cũn cố gắng đưa ra cỏc biện phỏp, nhằm giảm bớt những tỏc động cú hại, kể cả việc ỏp dụng cỏc biện phỏp thay thế. Cú thể nờu ra ở đõy một vài vớ dụ đó được trớch dẫn trong cỏc tài liệu để chứng tỏ tớnh đa dạng của định nghĩa ĐTM. “ĐTM hoặc phõn tớch Tỏc động mụi trường là sự xem xột một cỏch cú hệ thống cỏc hậu quả về mụi trường của cỏc đề ỏn, chớnh sỏch và chương trỡnh với mục đớch chớnh là cung cấp cho người ra quyết định một bảng liệt kờ và tớnh toỏn cỏc tỏc động mà cỏc phương ỏn hành động khỏc nhau cú thể đưa lại”. “ĐTM được coi là một kỹ thuật, một quỏ trỡnh thu thập thụng tin về ảnh hưởng mụi trường của một dự ỏn từ người chủ dự ỏn và cỏc nguồn khỏc, được tớnh đến, trong việc ra quyết định cho dự ỏn tiến hành hay khụng”. “ĐTM là quỏ trỡnh thu thập thụng tin về ảnh hưởng tỏc động của dự ỏn đề xuất, phõn tớch cỏc thụng tin này và gửi kết quả tới người ra quyết định”. “ĐTM của hoạt động phỏt triển kinh tế - xó hội là xỏc định, phõn tớch và dự bỏo những tỏc động lợi và hại, trước mắt và lõu dài mà việc thực hiện hoạt động cú thể gõy ra cho tài nguyờn thiờn nhiờn và chất lượng mụi trường sống của con người tại nơi cú liờn quan tới hoạt động, trờn cơ sở đú đề xuất cỏc biện phỏp phũng trỏnh, khắc phục cỏc tỏc động tiờu cực”. Cú thể núi định nghĩa của Giỏo sư Tiến sỹ Lờ Thạc Cỏn là định nghĩa tương đối đầy đủ, thể hiện rừ nội dung, ý nghĩa của cụng tỏc đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và tương đối dễ hiểu. Nội dung của bỏo cỏo ĐTM cụ thể tuỳ thuộc vào nội dung, tớnh chất của hoạt động phỏt triển và thành phần mụi trường chịu tỏc động, yờu cầu và khả năng thực hiện việc đỏnh giỏ. Khụng cú một khuụn mẫu chung, cố định về ĐTM cho mọi nước trờn thế giới cũng như chung cho mọi hoạt động phỏt triển của một nước. Thụng thường nội dung của một bỏo cỏo ĐTM gồm cú: - Mụ tả địa bàn nơi tiến hành hoạt động phỏt triển, đặc trưng kinh tế, kỹ thuật của hoạt động phỏt triển. - Xỏc định điều kiện, phạm vi đỏnh giỏ. - Mụ tả hiện trạng mụi trường tại địa bàn đỏnh giỏ. - Dự bỏo về những thay đổi mụi trường cú thể xảy ra trong hoặc sau khi thực hiện hoạt động phỏt triển. - Dự bỏo những tỏc động cú thể xảy ra đối với tài nguyờn và mụi trường, cỏc khả năng hoàn nguyờn hoặc tỡnh trạng khụng hoàn nguyờn. - Cỏc biện phỏp phũng trỏnh điều chỉnh cần được tiến hành. - Phõn tớch lợi ớch, chi phớ mở rộng. - So sỏnh cỏc phương ỏn thay thế. - Kết luận - kiến nghị. 1.1.2. ý nghĩa, mục tiờu chung của việc thực hiện cụng tỏc Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường. Mỗi hoạt động phỏt triển của con người đều cú tỏc động đến mụi trường xung quanh theo hai hướng: tớch cực và tiờu cực. Nhằm xỏc định hướng tỏc động nào là tớch cực, hướng tỏc động nào là tiờu cực, chỳng ta phải tiến hành phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc mặt lợi và hại của cỏc tỏc động, đỏnh giỏ cỏc tỏc động của hoạt động phỏt triển tới mụi trường (ĐTM). Cụng tỏc này được coi như một giải phỏp nhằm điều hoà hai mặt đối lập giữa phỏt triển và mụi trường. Cụng tỏc này cú một số ý nghĩa đó được Phạm Ngọc Hồ và Hoàng Xuõn Cơ phõn tớch trong giỏo trỡnh Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường [1] như sau: 1. ĐTM nhằm cung cấp một quy trỡnh xem xột tất cả cỏc tỏc động cú hại đến mụi trường của cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh, hoạt động và của cỏc dự ỏn. Nú gúp phần loại trừ cỏch “đúng cửa” ra quyết định như vẫn thường làm trước đõy, khụng tớnh đến ảnh hưởng mụi trường trong cỏc khu vực cộng đồng và tư nhõn. 2. ĐTM tạo ra cơ hội để cú thể trỡnh bầy với người ra quyết định về tớnh phự hợp về mặt mụi trường của chớnh sỏch, chương trỡnh hoạt động, dự ỏn, nhằm ra quyết định cú tiếp tục thực hiện hay khụng. 3. Đối với cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch, hoạt động, dự ỏn được chấp nhận thực hiện thỡ ĐTM tạo ra cơ hội trỡnh bày sự phối kết hợp cỏc điều kiện cú thể giảm nhẹ tỏc động cú hại tới mụi trường. 4. ĐTM tạo ra phương thức để cộng đồng cú thể đúng gúp cho quỏ trỡnh ra quyết định, thụng qua cỏc đề nghị bằng văn bản hoặc ý kiến gửi tới người ra quyết định. Cụng chỳng cú thể tham gia vào quỏ trỡnh này trong cỏc cuộc họp cụng khai hoặc trong cỏc cuộc hoà giải giữa cỏc bờn (thường là bờn gõy tỏc động và bờn chịu tỏc động). 5. Với ĐTM, toàn bộ quỏ trỡnh phỏt triển được cụng khai để xem xột một cỏch đồng thời lợi ớch của tất cả cỏc bờn liờn quan: bờn đề xuất dự ỏn, Chớnh phủ và cộng đồng. Điều đú lựa chọn được dự ỏn tốt hơn để thực hiện. 6. Những dự ỏn mà về cơ bản khụng đạt yờu cầu hoặc đặt sai vị trớ thỡ cú xu hướng tự loại trừ, khụng phải thực hiện ĐTM và tất nhiờn là khụng cần cả đến sự chất vấn của cụng chỳng. 7. Thụng qua ĐTM, nhiều dự ỏn được chấp nhận nhưng phải thực hiện những điều kiện nhất định, chẳng hạn chủ dự ỏn phải đảm bảo quỏ trỡnh đo đạc, giỏm sỏt, lập bỏo cỏo hàng năm, phải cú phõn tớch sau dự ỏn và kiểm toỏn độc lập. 8. Trong ĐTM phải xột đến cỏc khả năng thay thế, chẳng hạn như cụng nghệ, địa điểm đặt dự ỏn phải được xem xột hết sức cẩn thận. 9. ĐTM được coi là cụng cụ phục vụ phỏt triển, khuyến khớch phỏt triển tốt hơn, trợ giỳp cho phỏt triển kinh tế. 10. Trong nhiều trường hợp, ĐTM chấp nhận sự phỏt thải, kể cả phỏt thải khớ nhà kớnh cũng như việc sử dụng khụng hợp lý tài nguyờn ở mức độ nào đấy, nghĩa là chấp nhận phỏt triển, tăng trưởng kinh tế. 1.2. Phạm vi nghiờn cứu. ã Dự ỏn xõy dựng đường vành đai III Hà Nội là một dự ỏn lớn, trọng điểm nờn việc lập bỏo cỏo ĐTM cho dự ỏn là một cụng việc rất quan trọng và cấp thiết. Do trỡnh độ năng lực bản thõn cũn hạn chế, thời gian cú hạn nờn tụi chỉ xin được chọn một đoạn trong tổng thể dự ỏn làm đối tượng nghiờn cứu. Đú là: Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường “Dự ỏn xõy dựng đường vành đai III Hà Nội đoạn từ Phỏp Võn đến Mai Dịch”. ã ý nghĩa của việc xõy dựng tuyến đường vành đai 3 khu vực Hà Nội: - Tạo nờn tớnh hoàn chỉnh cho hệ thống giao thụng miền Bắc. - Giảm ỏch tắc giao thụng cho khu vực Hà Nội - Giảm tai nạn giao thụng. - Tiết kiệm được chi phớ vận chuyển. 1.3. Phương phỏp nghiờn cứu. Cú rất nhiều phương phỏp nghiờn cứu được sử dụng khi lập bỏo cỏo ĐTM, tuy nhiờn ở đõy tụi chỉ xin nờu ra cỏc phương phỏp chớnh, cỏc phương phỏp được sử dụng nhiều. 1.3.1. Phương phỏp khảo sỏt thức địa. Là một phương phỏp quan trọng, khụng thể thiếu đối với bất cứ một nghiờn cứu khoa học nào. Muốn khảo sỏt tớnh đỳng đắn của lý thuyết, nhà nghiờn cứu phải ra thực địa để kiểm tra xem những gỡ mỡnh tớnh toỏn trờn lý thuyết cú đỳng hay khụng. Trong khoỏ luận tụi cú sử dụng phương phỏp này để định vị tuyến đường ngoài thực địa (ngoài việc xỏc định vị trớ tuyến trờn bản đồ). Khảo sỏt hiện trạng cơ sở hạ tầng giao thụng, sử dụng đất, nhà cửa, cỏc cụng trỡnh văn hoỏ, lịch sử nằm trong hành lang của tuyến đường, phỏng vấn cỏc nhà lónh đạo và nhõn dõn địa phương vựng tiếp nhận dự ỏn để biết được thỏi độ của họ đối với dự ỏn sắp được triển khai. 1.3.2. Phương phỏp thu thập số liệu. Là phương phỏp mà người nghiờn cứu phải thu thập cỏc số liệu, cỏc tài liệu liờn quan đến đối tượng và vựng dự ỏn. Để cho bản khoỏ luận cú tớnh thực tế, tụi đó tiến hành thu thập số liệu từ: - Tài liệu “Traffic demand forecast study for the Hanoi third ring road project excutive summary”. - Số liệu về điều kiện tự nhiờn - kinh tế - xó hội của cỏc xó vựng dự ỏn. - Số liệu về hiện trạng mụi trường đất, khụng khớ, nước, tiếng ồn, đa dạng động thực vật… vựng dự ỏn. Và cỏc số liệu khỏc cú liờn quan. 1.3.3. Phương phỏp mụ hỡnh. Là phương phỏp toỏn học, cho phộp chỳng ta cú thể dựa vào một số cụng thức để tớnh toỏn được nồng độ của cỏc chất ụ nhiễm, sự phõn bố trong khụng gian của chỳng và dự bỏo được sự thay đổi của cỏc thụng số này theo thời gian. Từ đú cho phộp chỳng ta dự bỏo về mức độ ụ nhiễm mụi trường qua việc đối chiếu cỏc giỏ trị dự bỏo với TCCP. Ngày nay, cựng với sự trợ giỳp đắc lực của mỏy vi tớnh thỡ phương phỏp mụ hỡnh càng trở nờn cú hiệu quả. ở đõy, tụi cú sử dụng mụ hỡnh khuyếch tỏn cải biến của Sutton cho việc đỏnh giỏ, dự bỏo nồng độ ụ nhiễm khụng khớ trong khụng gian và theo thời gian. Chương II Tổng quan về dự ỏn, đặc điểm mụi trường nền khu vực dự ỏn 2.1. Tổng quan về dự ỏn. Thủ đụ Hà Nội là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật, thương mại… của cả nước, đồng thời, đõy cũng là đầu mối giao thụng quan trọng lớn nhất cả nước. Quy hoạch giao thụng đụ thị giữ một vai trũ quan trọng trong chiến lược quy hoạch và phỏt triển Hà Nội đến năm 2010, 2020 và những năm tiếp theo. Nếu quy hoạch của Thủ đụ được tiến hành tốt sẽ tạo tiền đề cho phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước. Do cấu trỳc đụ thị Hà Nội cú cỏc đường giao thụng quốc gia hướng vào trung tõm nờn giao thụng của Thủ đụ phải đỏp ứng hai nhiệm vụ chớnh: giao thụng nội bộ và giao thụng quỏ cảnh. Cả hai hỡnh thức giao thụng trờn đều được liờn hệ mật thiết với nhau bởi cỏc đường vành đai. Cho đến nay, trờn địa bàn Thủ đụ đó hỡnh thành đương vành đai trong (vành đai II) gồm cỏc đường: qua Cầu Giấy, đường Lỏng, Ngó Tư Sở, Ngó tư Vọng, Ngó tư Trung Hiền, phố Minh Khai, đường Nguyễn Khoỏi, đầu cầu Long Biờn (Quy hoạch mạng lưới giao thụng đường bộ thành phố Hà Nội lập thỏng 9 năm 1993). Đường vành đai II cú ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện cỏc liờn kết đối nội. Ngày nay, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, yờu cầu về giao thụng của Thủ đụ Hà Nội khụng phải chỉ là đối nội mà cũn phải liờn kết với cỏc khu vực phỏt triển thuộc đồng bằng sụng Hồng, thuộc miền Bắc và trong cả nước (như tam giỏc kinh tế Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh). Do đú, đũi hỏi phải cú một tuyến đường vành đai mới nhằm thoả món nhu cầu này, ngày nay, vấn đề này được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Dự ỏn Vành đai III sẽ lập nờn một vành đai khộp kớn của Thủ đụ với sự hỡnh thành trờn cơ sở nối tiếp đường Bắc Thăng Long - Nội Bài qua ngó tư Mai Dịch, Thanh Xuõn, Phỏp Võn, Thanh Trỡ, Sài Đồng liờn kết với quốc lộ 1A mới (theo dự ỏn ADB2) và từ đú nối tiếp với đường Nội Bài - Hạ Long ở khu vực Đường Yờn và đi tiếp về Đụng Đụ, khộp kớn tại điểm đầu. Đường vành đai III hỡnh thành sẽ gúp phần thực hiện chức năng mở rộng quy hoạch phõn bố cỏc khu dõn cư, đồng thời liờn kết với 13 khu cụng nghiệp lớn của Hà Nội và chuyển tải số lượng lớn hành khỏch, hàng hoỏ giữa hai khu vực Bắc và Nam sụng Hồng. Đường vành đai III là một trong những giải phỏp hữu hiệu nhất nhằm hạn chế bớt lượng xe quỏ cảnh đi vào trung tõm thành phố và tiếp nhận hợp lý cỏc dũng xe nội thị, điều hoà cỏc liờn kết đối nội và đối ngoại trong phạm vi Thủ đụ Hà Nội núi riờng và vựng đồng bằng Bắc Bộ núi chung, đặc biệt là đối với tam giỏc tăng trưởng kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. Do vậy, đõy là một dự ỏn rất cần thiết và cấp bỏch trong việc xõy dựng, hoàn thiện quy hoạch giao thụng của Thủ đụ Hà Nội núi riờng, quy hoạch tổng thể giao thụng khu vực đồng bằng Bắc Bộ và cả nước núi chung. Đường vành đai III là đường vành đai khộp kớn bắt đầu từ khoảng km8 + 400 á km10 + 700 trờn đường Bắc Thăng Long - Nội Bài, qua cầu Thăng Long và cỏc điểm: Ngó tư Mai Dịch, Thanh Xuõn, Phỏp Võn, cầu Thanh Trỡ, giao quốc lộ 5 (ở khu vực Sài Đồng), cầu Đuống, Ninh Hiệp (giao quốc lộ 1A mới), Đường Yờn (giao quốc lộ 3) rồi về điểm đầu. Theo quyết định số 2356/KHĐT ngày 15/8/1995 của Bộ Giao thụng Vận tải, phạm vi nghiờn cứu của dự ỏn bắt đầu từ phớa Nam cầu Thăng Long và kết thỳc ở khu vực Nội Bài. Ngày 21/3/1998 Bộ Giao thụng Vận tải đó cú thụng bỏo số 34/KHĐT quyết định: vành đai III Hà Nội là một vành đai khộp kớn, điểm bắt đầu và điểm kết thỳc của vành đai III là km 10 + 700 trờn đường Bắc Thăng Long Nội Bài. 2.1.1. Tờn dự ỏn. Dự ỏn xõy dựng vành đai III Hà Nội đoạn I - A - 1 từ Ngó tư Mai Dịch tới Phỏp Võn. 2.1.2. Chủ đầu tư xõy dựng dự ỏn. Ban quản lý dự ỏn Thăng Long - PMU (Project management unit Thang Long) - Bộ Giao thụng Vận tải. 2.1.3. Phạm vi nghiờn cứu của dự ỏn. Đoạn Mai Dịch - Phỏp Võn là một đoạn của đường vành đai III Hà Nội. Vựng nghiờn cứu của dự ỏn nằm ở phớa Tõy Nam Thủ đụ Hà Nội, giới hạn bởi nỳt giao cắt với đường 32 và Quốc lộ 1A với tổng chiều dài khoảng 12 km. Đoạn đường này là một tuyến mới hoàn toàn, hiện tại đó hỡnh thành đường tạm rộng khoảng 1m đắp bằng đất từ Mai Dịch đến Thanh Xuõn và chạy song song với đường điện cao thế 220 kV. Đoạn từ nhà mỏy gạch lỏt Thanh Xuõn đến Quốc lộ 6 (đường Nguyễn Trói) đó hỡnh thành phố phường. Hướng tuyến đoạn này được khống chế bằng đường điện cao thế, một số nhà tập thể cao tõng, nhà mỏy gạch lỏt Thanh Xuõn, khu tập thể Kim Giang, hồ Linh Đàm. Từ km13 + 536 tuyến bỏm sỏt khu tập thể Kim Giang, vượt sụng Tụ Lịch tại vị trớ giữa thụn Thượng và thụn Thanh Chõu, đi vào giữa hồ Linh Đàm, sau đú giao cắt với đường sắt Bắc Nam và Quốc lộ 1A (đường Giải Phúng) rồi nhập vào đường Phỏp Võn - Nguyễn Tam Trinh. 2.1.4. Mục tiờu kinh tế - xó hội của dự ỏn. Việc xõy dựng đường vành đai III là một trong những mục tiờu chớnh của phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng đường bộ Thủ đụ để giải quyết nạn ỏch tắc giao thụng, một trong những vấn đề nan giải đối với giao thụng Hà Nội trong vài năm trở lại đõy. Trong tương lai, khi tuyến đường vành đai III được đưa vào sử dụng sẽ tạo đà cho việc phỏt triển thành phố về nhiều phớa, trỏnh tập trung cỏc khu vực dõn cư, cụng nghiệp ở cỏc cửa ngừ vào Thủ đụ. Cựng với cả nước Hà Nội đó đạt được nhiều thành tựa đỏng kể về cỏc mặt kinh tế - xó hội và phỏt triển đụ thị. Tỡnh trạng giao thụng hiện tại cho thấy lượng xe ngày càng tăng theo cỏc trục giao thụng đi vào Hà Nội, cộng thờm với luồng xe liờn tỉnh đi qua Hà Nội đang gõy ra một sức ộp rất lớn cho mạng lưới giao thụng đường bộ núi chung và một số nỳt giao thụng trọng điểm núi riờng, gõy ra hiện tượng ỏch tắc giao thụng cục bộ vào giờ cao điểm. Vỡ vậy cựng với việc nõng cấp mạng đường nội đụ, cỏc tuyến đường vành đai I, vành đai II, việc hỡnh thành vành đai III sẽ giải quyết nhu cầu cấp bỏch của giao thụng vận tải nội đụ hiện nay. Trong quan hệ đối ngoại, khi đường vành đai III hỡnh thành sẽ khộp kớn tuyến ngoài cựng của Thủ đụ Hà Nội, nú sẽ làm chức năng lỉờn kết cỏc thành phố vệ tinh xung quanh Hà Nội, đồng thời liờn kết với mạng lưới giao thụng quốc gia ở khu vực phớa bắc lại với nhau. Đường vành đai III Hà Nội được xõy dựng cú tỏc dụng liờn kết cỏc quốc lộ hướng vào Hà Nội, tỏch luồng xe liờn tỉnh đi qua Hà Nội ra khỏi khu vực nội thành, giỳp giải quyết những vấn đề ỏch tắc giao thụng trong khu vực nội thị của Thủ đụ. 2.1.5. Phương ỏn tuyến và quy mụ đoạn I - A - 1 (Từ Ngó tư Mai Dịch đến Phỏp Võn). - Phương ỏn tuyến: Đoạn I - A - 1 là một đoạn mới hoàn toàn, trờn đoạn này tuyến đường bị khống chế bởi đường dõy điện cao thế 220kV và một số nhà tập thể cao tầng như khu tập thể Thanh Xuõn, khu tập thể Kim Giang. Cụ thể: Tuyến sẽ cắt với đường 32 (Đường Xuõn Thuỷ) và hỡnh thành ở đõy nỳt giao cắt lập thể, tiếp tục bỏm theo đường điện cao thế 220kV, trờn nền đường đắp dở dang (Đường Nam Thăng L
Luận văn liên quan