Đánh giá thiệt hại kinh tế do ngập lụt ở Hà Nội năm 2008

Từ trước đến nay, nếu lũ lụt ở nông thôn vốn không xa lạ gỡ với người Việt Nam, thỡ ngập lụt ở đô thị lại là hiện tượng mới, xuất hiện cùng với sự phỡnh to nhanh chúng của cỏc đô thị trong hai chục năm qua. Giới nghiờn cứu sẽ cũn mổ xẻ những sai lầm và thiếu sút trong quy hoạch đô thị, dự báo khí tượng thuỷ văn, kế hoạch trị thuỷ cho sông Hồng. Nhỡn từ gúc độ chống lụt, đô thị có ba đặc điểm cơ bản: là nơi tập trung dân cư phi nông nghiệp, có nhà cửa kiên cố và mặt đất được cứng hoá phần lớn. Ba đặc điểm này dẫn đến các đặc thù của úng ngập đô thị so với lũ lụt nông thôn, đũi hỏi cỏc ưu tiên và giải pháp rất khác biệt. Trong trận mưa lịch sử những tháng 10 và 11 năm 2008, tỡnh trạng ngập lụt đó diễn ra gây thiệt hại to lớn cho thành phố Hà Nội, gióng một hồi chuông cảnh báo cho sự tác động ngập lụt tới khu vực đô thị. Trong đề tài “ Đánh giá thiệt hại kinh tế do ngập lụt ở Hà Nội năm 2008 “ , tôi mong rằng sẽ giải được bài toán tính các tổn thất mà thành phố phải gỏnh chịu.

doc67 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2511 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá thiệt hại kinh tế do ngập lụt ở Hà Nội năm 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NểI ĐẦU - Lý do chọn đề tài, tờn đề tài Từ trước đến nay, nếu lũ lụt ở nụng thụn vốn khụng xa lạ gỡ với người Việt Nam, thỡ ngập lụt ở đụ thị lại là hiện tượng mới, xuất hiện cựng với sự phỡnh to nhanh chúng của cỏc đụ thị trong hai chục năm qua. Giới nghiờn cứu sẽ cũn mổ xẻ những sai lầm và thiếu sút trong quy hoạch đụ thị, dự bỏo khớ tượng thuỷ văn, kế hoạch trị thuỷ cho sụng Hồng. Nhỡn từ gúc độ chống lụt, đụ thị cú ba đặc điểm cơ bản: là nơi tập trung dõn cư phi nụng nghiệp, cú nhà cửa kiờn cố và mặt đất được cứng hoỏ phần lớn. Ba đặc điểm này dẫn đến cỏc đặc thự của ỳng ngập đụ thị so với lũ lụt nụng thụn, đũi hỏi cỏc ưu tiờn và giải phỏp rất khỏc biệt. Trong trận mưa lịch sử những thỏng 10 và 11 năm 2008, tỡnh trạng ngập lụt đó diễn ra gõy thiệt hại to lớn cho thành phố Hà Nội, giúng một hồi chuụng cảnh bỏo cho sự tỏc động ngập lụt tới khu vực đụ thị. Trong đề tài “ Đỏnh giỏ thiệt hại kinh tế do ngập lụt ở Hà Nội năm 2008 “ , tụi mong rằng sẽ giải được bài toỏn tớnh cỏc tổn thất mà thành phố phải gỏnh chịu. - Mục tiờu nghiờn cứu Mưa ngập năm 2008 khụng chỉ gõy ra cho Hà Nội những thiệt hại kinh tế cú thể tớnh toỏn dễ dàng với cỏc diện tớch cõy cối, hoa màu, thủy sản nuụi trồng bị mất trắng, số vật nuụi bị chết, cơ sở hạ tầng bị phỏ hỏng, chi phớ khỏm chữa bệnh...mà cũn gõy ra những tỏc động khú xỏc định như cỏc thiệt hại sản phẩm vỡ người dõn phải nghỉ làm do ngập, nghỉ làm do khỏm chữa bệnh, nghỉ làm do chăm súc người nhà mắc bệnh, chi phớ mụi trường...Tớnh toỏn con số thiệt hại đầy đủ chớnh là mục tiờu của đề tài nhằm đưa ra được cỏi nhỡn toàn diện về những tổn thất của thành phố trong trận ngập này. - Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu Hà Nội dẫn đầu cỏc địa phương bị thiệt hại nặng nề trong đợt mưa tại khu vực miền Bắc những thỏng gần cuối năm 2008 về cả số người thiệt mạng và cỏc tổn thất kinh tế. Hơn thế nữa, đời sống của người dõn trong thành phố cũng bị ảnh hưởng rất nhiều do phần lớn cuộc sống người dõn đụ thị đều phụ thuộc vào cỏc dịch vụ cụng cộng. Khi mưa lớn, ỏch tắc giao thụng, người dõn trở nờn khú tiếp cận với lương thực, thực phẩm và nguồn nước sạch. Vỡ vậy đối tượng nghiờn cứu của đề tài này bao gồm cả khu vực nội thành và ngoại thành Hà Nội với tất cả cỏc mặt kinh tế, mụi trường và đời sống xó hội. - Phương phỏp nghiờn cứu Do đặc điểm của cỏc thiệt hại do ngập lụt đa số đều cú giỏ thị trường nờn phương phỏp được sử dụng trong đề tài sẽ là phương phỏp đỏnh giỏ trực tiếp ( cỏc phương phỏp đỏnh giỏ thiệt hại vật chất hữu hỡnh ) đú là cỏc phương phỏp sau: - Phương phỏp thay đổi năng suất - Phương phỏp chi phớ sức khoẻ - Phương phỏp chi phớ cơ hội - Phương phỏp chi phớ phũng ngừa - Phương phỏp chi phớ thay thế - Giới thiệu kết cấu luận văn Ngoài phần lời mở đầu và kết luận thỡ nội dung chớnh gồm 4 chương: Chương 1: Phương phỏp luận đỏnh giỏ thiệt hại Chương 2: Thực trạng ngập lụt Hà Nội năm 2008 Chương 3: Đỏnh giỏ thiệt hại ngập lụt Hà Nội năm 2008 Chương 4: Kiến nghị và đề xuất CHƯƠNG I PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI I – GIỚI THIỆU VỀ NGẬP LỤT Đễ THỊ 1.1. Khỏi niệm ngập lụt đụ thị * Khỏi niệm ngập lụt: Từ trước đến nay vấn đề thiờn tai như ngập lụt luụn là bài toỏn húc bỳa với cỏc nhà quản lý. Lụt là hiện tượng nước tràn ngập trờn một vựng đất. Người ta cũng dựng cụm từ đại hống thủy để mụ tả những trận lụt lớn do nước gõy ngập sõu trờn một diện tớch rộng lớn. Nếu hiểu theo nguyờn nhõn lụt là do "dũng nước" thỡ hiện tượng ngập nước do thủy triều cũng cú thể được cho là lụt. Lụt cú thể do nước từ cỏc sụng, hồ tràn ra khu vực lõn cận khi lượng nước vượt quỏ sức chứa của chỳng hay do nước từ những dũng sụng tràn ra vựng đất lõn cận khi cường độ dũng nước quỏ lớn. * Ảnh hưởng của ngập lụt: - Ảnh hưởng sơ cấp (ảnh hưởng sớm) + Phỏ hủy: Lụt cú thể làm hại, gõy hư hỏng hay sập đổ hoàn toàn cỏc cụng trỡnh giao thụng như cầu, cống, đường tàu, hệ thống thoỏt nước, nhà cửa … + Thương vong: Người và động vật bị chết đuối, bị thương do tai nạn do ngập nước gõy ra. - Ảnh hưởng thứ cấp (ảnh hưởng muộn) + Ảnh hưởng đến nước sinh hoạt núi riờng và nguồn nước núi chung: Nước bị ụ nhiễm do nước mang theo cỏc chất thải từ cống, rónh, ao hồ tràn lờn đường phố, nhà, khu vực cỏc vũi nước cụng cộng..., khan hiếm nước uống... + Bệnh cho người và động vật: Do vệ sinh kộm, do cỏc bệnh truyền nhiễm dựa vào nước để phỏn tỏn. Một vớ dụ điển hỡnh là dịch tả. + Thiệt hại trong nụng nghiệp: Gõy ngập cỏc khu vực trồng trọt nờn cú thể gõy giảm năng suất, nguyờn nhõn của mất mựa, mất trắng... gõy khan hiếm lương thực. Nhiều loài thực vật khụng cú khả năng chịu ỳng bị chết. - Ảnh hưởng lõu dài Gõy khú khăn cho nền kinh tế: Giảm "tức thời" hoạt động du lịch, chi phớ cho tỏi xõy dựng, tăng giỏ cỏc mặt hàng lương thực thực phẩm … * Ngập lụt đụ thị: Hiện nay cú một khỏi niệm cũn khỏ mới nhưng cũng đang là một vấn đề được bàn luận nhiều trong những năm gần đõy đú là ngập lụt đụ thị, hiện tượng ngập tràn nước trong khu vực đụ thị. Cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn đến ngập lụt đụ thị đặc biệt là vấn đề quy hoạch xõy dựng và hệ thống thoỏt nước. Với sự tập trung dõn số đụng và cỏc ngành nghề đa dạng, ngập lụt đụ thị luụn gõy ra những hậu quả to lớn hơn so với những tớnh toỏn ngập lụt ở những vựng nụng thụn. 1.2. Ngập lụt đụ thị ở Việt Nam Quỏ trỡnh đụ thị húa của Việt Nam đang hỡnh thành những “đại đụ thị”, đặt chớnh quyền đối diện với rất nhiều vấn đề phỏt sinh khú giải quyết: tắc nghẽn giao thụng, ngập nước nội thành, thiếu nhà ở, ụ nhiễm khúi bụi, quỏ tải dõn số... Việc phỏt triển đụ thị mà khụng tớnh toỏn giải quyết triệt để cỏc vấn đề phỏt sinh thỡ dự cú mang lại hiệu quả kinh tế trước mắt nhưng sẽ là “tăng trưởng õm” nếu tớnh toỏn đến những giỏ trị về văn húa, tinh thần, mụi trường đời sống bị mất đi mà khụng thể khắc phục được. Trong những hậu quả của quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế thỡ ngập lụt trong cỏc khu vực đụ thị ở Việt Nam cũng đang dần gia tăng. Cỏc thành phố, thị xó trong cả nước và khu vực ở Việt Nam hầu hết nằm ở trong lưu vực cỏc con sụng lớn, cú mạng lưới sụng rạch chằng chịt. Những năm gần đõy, cựng với tốc độ đụ thị húa diễn ra khỏ nhanh, sự bựng nổ cỏc doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp và đặc biệt là sự gia tăng dõn số cơ học đó làm cho khối lượng chất thải, nước thải vào mụi trường ngày một nhiều hơn. Do mặt đất đó bị cứng hoỏ do xõy đường sỏ, nhà cửa, khả năng thoỏt ỳng tự nhiờn của đất trong cỏc đụ thị thấp hơn hẳn so với nụng thụn. Cỏc đụ thị với bề mặt đất bị cứng hoỏ từ 75% đến 100% chỉ cú khả năng tự thoỏt bằng một phần năm so với đất tự nhiờn. Hơn một nửa lượng nước mưa sẽ biến thành nước chảy tràn. Đú chớnh là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến nạn ngập nước đụ thị ngày càng trở nờn đỏng bỏo động. Tuy cỏc khu vực đụ thị đó được triển khai nhiều giải phỏp khắc phục nhưng cũng mới chỉ mang tớnh cục bộ do chưa nắm vững được bản chất vật lý của khu vực bị ngập nước cũng như tớnh mất cõn bằng của lưu vực trong quỏ trỡnh đụ thị húa. Những nhà cao tầng được xõy mà lại khụng khụng xõy dựng hồ điều hũa, khụng căn cứ trờn lưu vực trờn khoa học lưu vực và giải quyết những vấn đề đụ thị ngập triều... 1.3. Ngập lụt Hà Nội Sau khi được mở rộng, với khoảng 6,3 triệu dõn và diện tớch 3.334 km2, quy hoạch hạ tầng, nhất là cỏc lĩnh vực giao thụng, cấp - thoỏt nước của Hà Nội trở nờn quỏ tải và khụng cũn phự hợp. Trong cơn “đại hồng thủy” năm 2008, Hà Nội đó gõy ngập ỳng trờn diện rộng, thiệt hại lớn về người và của. Một nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến trận ngập lụt này là do hệ thống cụng trỡnh thoỏt nước đầu tư chưa đồng bộ, chiều dài của cống vẫn cũn thấp, mới chỉ đỏp ứng được 60% diện tớch nền đường, tương đương 0, 2m cống trờn một người dõn (thế giới là 2m cống trờn một người dõn), nhiều tuyến cống được xõy dựng từ thời thuộc Phỏp nờn xuống cấp trầm trọng, khụng tiờu thoỏt được. Đặc biệt, một số tuyến phố lại cú cốt đường thấp hơn nhà dõn từ 60 - 80 cm nờn mưa xuống nước là gõy ngập ỳng. Với những trận mưa lờn đến 600mm, thỡ khụng chỉ Hà Nội mà một số thành phố lớn trờn thế giới cũng khụng trỏnh được ngập... Toàn bộ hệ thống thoỏt nước trờn địa bàn Hà Nội quỏ yếu kộm bởi được sử dụng hỗn hợp cho cả việc thoỏt nước mưa và nước thải. Mật độ cống thấp, chiều dài cống so với chiều dài đường mới chỉ chiếm 60% trờn đường phố và 29% đường ngừ xúm. Thờm vào đú, từ 1995 đến nay, khoảng 30% diện tớch kờnh, mương, hồ điều hũa bị mất do lấn chiếm. Đỏng lẽ cỏc hồ phải phục vụ cho việc thoỏt nước, thỡ trờn thực tế, chớnh quyền ở một số nơi lại cho phộp cỏc cụng ty quản lý, khai thỏc cỏc hồ cho tư nhõn thuờ để nuụi cỏ. Chớnh vỡ vậy, việc hạ mức nước tại cỏc hồ này gặp nhiều khú khăn, khiến cụng tỏc điều tiết, tiờu thoỏt nước khi mưa xuống bị chậm trễ.  Để đảm bảo việc thoỏt nước, bất kỳ đụ thị nào cũng phải cú một cao độ chuẩn cho cả đụ thị hoặc cho riờng từng khu vực, nhưng Hà Nội chưa cú. Cao độ chuẩn này đặc biệt quan trọng vỡ khi xõy dựng hệ thống thoỏt nước, bao giờ cũng phải dẫn từ cao độ chuẩn với độ dốc từ 5-7%. Đỏng tiếc là, trong kiểm tra quy hoạch những năm gần đõy, thành phố Hà Nội khụng xỏc định được một cao độ chuẩn để từ đú xỏc định ra hướng thoỏt nước tự nhiờn. Trong điều kiện như vậy, việc tiờu thoỏt nước chỉ cú thể trụng chờ vào giải phỏp thoỏt nước cưỡng bức. Nhưng khi thiết kế xõy dựng cỏc trạm bơm lại quỏ thấp, khi nước lờn, trạm cũng bị ngập, khụng thể hoạt động được. Quy hoạch thoỏt nước Hà Nội hiện là một bài toỏn lớn, phức tạp bởi thiếu tầm nhỡn xa. Do vậy, hệ thống tiờu, thoỏt nước khụng được cải thiện bao nhiờu dự được đầu tư lớn. Tuy nhiờn, cú nhiều ý kiến cho rằng cho rằng, trận lũ lịch sử của Hà Nội nằm ngoài tầm kiểm soỏt của cỏc cụng trỡnh xả lũ. Với tốc độ đụ thị húa nhanh, cụng trỡnh dõn sinh nhiều nờn gõy ỏch tắc, hạn chế dũng chảy. Thực tế ở Hà Nội trước kia cú 150 hồ, cho tới năm 1990 thỡ Hà Nội vẫn cũn cú 40 hồ. Thế nhưng, đến nay 20 hồ đó biến mất, 150ha mặt nước đó bị lấp cho cỏc dự ỏn phõn lụ bỏn nền. Cỏc nhà khoa học cảnh bỏo do bờ tụng húa khụng khoa học, cỏc hồ tại Hà Nội đang mất đi chức năng điều tiết nước mỗi khi cú mưa lớn. Hiện chưa cú một bài toỏn thoỏt nước thay thế nào khi cho lấp mặt hồ làm nhà và chỉ cần một cơn mưa to là cuộc sống của hàng triệu người dõn trở nờn bế tắc. Cú thể quyền lợi của một số doanh nghiệp, của những người được cấp đất và rất cú thể kể cả quyền lợi của những người ký duyệt đó được tớnh đến khi cho lấp 150ha mặt hồ này nhưng quyền lợi của hàng triệu người dõn thủ đụ rừ ràng là đó chưa được tớnh. Một nguyờn nhõn nữa sẽ dẫn đến ngập lụt là sự hạ thấp bề mặt địa hỡnh Hà Nội. Cụ thể là nền đất bị sụt lỳn do cỏc cụng trỡnh, cụm cụng trỡnh xõy dựng do việc khai thỏc nước ngầm quỏ mức, sụt lỳn do vận động của vỏ Trỏi đất (sụt lỳn kiến tạo). Hà Nội hiện cú một dải đất yếu tập trung ở khu vực đụng nam và nam Hà Nội cũ. Khu vực này rất dễ bị sụt lỳn làm cốt nền đất Hà Nội bị hạ thấp tương đối lớn thường xuyờn bị ngập ỳng khi cú mưa lớn. Cụ thể là khu vực quận Hoàng Mai, Hai Bà Trưng, Thanh Trỡ, Ba Đỡnh và một phần huỵện Từ Liờm...Chớnh vỡ thế, đụ thị cú diện tớch xõy dựng càng dày đặc như nội thành Hà Nội thỡ nguy cơ ỳng ngập càng cao và khả năng tự thoỏt lụt càng chậm. Đõy là lý do khiến tỡnh trạng ỳng ngập của Hà Nội trầm trọng thờm mỗi khi mựa mưa đến. Đến bõy giờ, khả năng ứng phú của hệ thống thoỏt nước thành phố là cõu hỏi lớn nhất, gõy nhiều bức xỳc nhất. Việc nghiờn cứu và đưa ra một mụ hỡnh thoỏt nước hiệu quả, lõu dài cho Hà Nội cần được thực hiện một cỏch nghiờm tỳc. Theo kế hoạch thỡ quy hoạch tổng thể dự ỏn thoỏt nước Hà Nội, do JICA (Nhật Bản) lập và đó được Chớnh phủ phờ duyệt từ năm 1995 (giai đoạn 1995 - 2010), cú phạm vi cho toàn bộ lưu vực sụng Tụ Lịch và sụng Nhuệ (135km2). Giai đoạn một của dự ỏn đó hoàn thành với tổng mức đầu tư 180 triệu USD, giai đoạn 2 sắp sửa tiến hành với số vốn 370 triệu USD. Trong đú, phớa Bắc và phớa Đụng giỏp đờ sụng Hồng; phớa Tõy giỏp sụng Nhuệ và phớa Nam giỏp hạ lưu sụng Kim Ngưu, với chu kỳ bảo vệ là 10 năm, ứng với trận mưa cú lưu lượng 310mm/2 ngày. Tổng mức đầu tư ban đầu của toàn dự ỏn là 1.162 triệu USD, được phõn kỳ đầu tư phự hợp với điều kiện kinh tế của từng thời điểm. Dự ỏn thoỏt nước của Hà Nội được đưa ra cỏch đõy gần 20 năm. Về phạm vi nghiờn cứu của dự ỏn thoỏt nước, tổng lưu vực nghiờn cứu khi đú mới tương ứng với diện tớch 17.000ha, trong khi Hà Nội mới mở rộng cú diện tớch gấp 20 lần. Như vậy dự ỏn cấp thoỏt nước đến nay đó khụng cũn phự hợp. Nước chảy từ nơi cao xuống nơi thấp nờn khụng thể chỉ nghiờn cứu quy hoạch trong một vựng nhỏ, mà phải nghiờn cứu tổng thể trờn cả địa bàn thành phố. Và thực tế là hiện Hà Nội đang tiến hành bơm rỳt nước bằng hệ thống mỏy bơm hồ Yờn Sở thỡ ngay lập tức nước ở cỏc nơi khỏc lại tràn về. Theo dự ỏn thoỏt nước của Hà Nội thỡ hiện nước mới chỉ được dồn xuống hồ Yờn Sở thụng qua sụng Tụ Lịch và cỏc hệ thống kờnh mương khỏc rồi mới bơm ra sụng Hồng. Hoặc dựng đập tràn để tràn nước ra sụng Nhuệ. Cũng trong quy hoạch thoỏt nước cũ thỡ sụng Nhuệ ở phớa Tõy thành phố, nằm ở vựng ngoại vi. Nhưng nay, khi Hà Nội đó được mở rộng thỡ sụng Nhuệ lại nằm ở giữa, và khu đụ thị ở hai bờn sụng Nhuệ đều đang phỏt triển quỏ nhanh khiến sụng Nhuệ bị quỏ tải. Quy hoạch thoỏt nước đó khụng cũn phự hợp nữa. Cho dự hoàn thành toàn bộ dự ỏn, năng lực thoỏt nước của Hà Nội cũng chỉ dừng lại ở trận mưa 310 mm trong 2 ngày. Trong khi trận mưa năm 2008 vừa rồi, riờng nội thành mưa trung bỡnh trờn 500 mm. Trong khu vực Hà Nội cũng liờn tiếp đún nhận hàng loạt trận mưa lớn, cảnh ngập lụt cục bộ diễn ra khắp nơi. Với trận ngập lụt kỷ lục tại Hà Nội và nước triều dõng lịch sử tại TP.HCM thỡ yờu cầu giải bài toỏn thoỏt nước đụ thị đó trở nờn thực sự cấp thiết. Hiện những người lập quy hoạch đang bắt tay tỡm ra hướng giải quyết hiệu quả nhất bắt đầu từ cụng tỏc quy hoạch, định hướng phỏt triển cũng như tất cả vấn đề giải quyết hệ thống thoỏt nước, hệ thống căn bằng sinh thỏi để tạo sự phỏt triển bền vững cho đụ thị. Cỏc tham luận của cỏc nhà khoa học Việt Nam và cỏc chuyờn gia đến từ Trung Quốc Thỏi Lan, Hàn Quốc, Singapore, Bỉ, Anh Quốc đó đưa ra những giải phỏp tối ưu, thiết lập hệ cõn bằng mới về thoỏt nước đụ thị của lưu vực kết hợp nạo vột kờnh rạch đối với vựng cao. Việc giải quyết vấn đề ngập lụt đụ thị khụng đơn giản chỉ cú việc thoỏt nước mà đõy thực sự là một bài toỏn phức tạp về kinh tế, kỹ thuật và xó hội. Để làm tốt vấn đề này hướng tới sự phỏt triển bền vững thỡ cần cú một cỏch nhỡn toàn diện gắn với cỏc giải phỏp đồng bộ và ý thức trỏch nhiệm của cỏc ngành chức năng. 1.4. Kinh nghiệm đối phú với ngập lụt đụ thị trờn thế giới Thỏng 5-2008, một nhúm tỏc giả thuộc Hiệp hội Nước của Úc đó tham gia hội thảo “Tai biến địa chất và giải phỏp phũng chống” do Hội Địa chất cụng trỡnh và mụi trường Việt Nam phối hợp với Văn phũng Ban chỉ đạo Phũng chống lụt bóo Trung ương tổ chức tại Hà Nội. Ở đú, họ đó trỡnh bày một giải phỏp chống lũ bằng rào cản di động. Theo nhúm tỏc giả này, rào cản di động cú thể cứu được cả một thành phố cú nguy cơ bị nước lũ nhấn chỡm. Những khung thộp hỡnh tam giỏc vuụng, cạnh nghiờng hướng về phớa cú nước lũ được xếp liền nhau thành hàng rào, phủ vải chống thấm, cỏc mộp vải chống thấm được chặn lại. Người ta cú thể chủ động dựng rào chắn di động này ở dọc bờ sụng, những khu vực sẽ bị ngập lũ. Khi nước rỳt cú thể dỡ rào chắn xếp lại. Đõy là một giải phỏp vừa cấp cứu vừa lõu dài cú thể giải quyết được tỡnh trạng ngập cục bộ ở nhiều tuyến giao thụng lớn, trỏnh được tỡnh trạng giao thụng đỡnh trệ như những ngày qua. Tường rào chắn nước tại Úc Ngoài ra cũn cú nhiều giải phỏp, bài học kinh nghiệm về chống ngập đó được sử dụng ở trờn thế giới rất đỏng được quan tõm và xem xột cho việc ỏp dụng tại Việt Nam: - Quy hoạch thành phố trờn vựng đất cao, cỏch xa bờ sụng, xõy mạng lưới hồ chứa nước đa mục đớch (Trung Quốc); - Đỏnh giỏ tỏc động xó hội, tạo điều kiện cho nhà đầu tư tham gia lựa chọn hệ thống thoỏt nước, thay đổi ý thức cộng đồng dõn cư (Thỏi Lan, Indonesia); - Phối hợp trong cụng tỏc quản lý (Philippines)... - Hạn chế phỏt triển và bắt buộc phải cú biện phỏp phũng lụt khi cải tạo cỏc cụng trỡnh, khu đất nằm trong vựng cú nguy cơ ngập lụt tại một số thành phố trờn thế giới như Calgary (Canada). Dự ỏn chỉ cú thể được chấp nhận nếu khụng làm giảm diện tớch mặt nước và giảm thiểu tỏc động nguồn chảy. - Thành phố Curitiba (Brazil) đó cụng khai thụng tin, bản đồ về vựng cú khả năng bị ngập lụt, khiến giỏ đất tại những nơi đú giảm xuống. Khi đú, chớnh quyền dễ dàng mua lại đất đai để làm cụng trỡnh cụng cộng và du lịch. Vào mựa khụ, cụng viờn là nơi nghỉ ngơi, mựa mưa những cụng viờn này với nền đất tự nhiờn sẽ là nơi chứa và thẩm thấu một lượng nước đỏng kể. Khi cụng viờn này hoàn thành, vựng cú nguy cơ ngập khụng cũn ngập nữa và đất đai xung quanh sẽ tăng giỏ nhờ cảnh quan đẹp. - Ở cỏc nước, cựng với bản đồ sử dụng đất thỡ bản đồ vựng cú nguy cơ ngập lụt là một trong hai bản đồ quan trọng được cụng bố chi tiết theo quy định của phỏp luật. Khu vực cú khả năng bị ngập lụt chỉ cú thể được cải tạo, chỉnh trang mà khụng được dựng để phỏt triển đụ thị mới. Liờn hệ với Việt Nam, cỏc bản đồ xỏc định vựng cú nguy cơ ngập lụt chưa được cụng bố rộng rói. Quan điểm cơ bản của cỏc nhà lập quy hoạch trờn thế giới đú là ngập lụt đụ thị khụng phải đơn giản chỉ cú việc thoỏt nước mà thực sự là một bài toỏn phức tạp về kinh tế, kỹ thuật và xó hội, đũi hỏi tớnh chiến lược của nhà quản lý, tớnh ứng dụng cao từ cỏc cụng trỡnh khoa học và sự đồng thuận của cộng đồng, cựng hướng đến việc phỏt triển bền vững II - CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI Đỏnh giỏ kinh tế được xõy dựng để tớnh toỏn cỏc thiệt hại kinh tế do ụ nhiễm gõy ra, cú rất nhiều phương phỏp khỏc nhau, nhưng được chia thành hai loại chớnh là cỏc phương phỏp đỏnh giỏ trực tiếp và cỏc phương phỏp đỏnh giỏ giỏn tiếp. 1.5. Đỏnh giỏ trực tiếp Cỏc phương phỏp trực tiếp được sử dụng để đỏnh giỏ thiệt hại vật chất hữu hỡnh và cỏc thiệt hại đú thường cú giỏ thị trường, đú là phương phỏp thay đổi năng suất, phương phỏp chi phớ sức khoẻ, phương phỏp chi phớ cơ hội, phương phỏp chi phớ phũng ngừa, phương phỏp chi phớ thay thế. 1.5.1. Phương phỏp thay đổi năng suất Phương phỏp này thường sử dụng để tớnh toỏn thiệt hại do ụ nhiễm trong nụng nghiệp, lõm nghiệp, thuỷ sản…ễ nhiễm khụng khớ và nguồn nước cú thể làm giảm sản lượng nụng sản thu hoạch ở những nơi bị tỏc động, nú cũng cú thể làm giảm tốc độ tăng trưởng của rừng trồng lấy gỗ. Chất lượng nước giảm cũng ảnh hưởng xấu đến ngành cụng nghiệp đỏnh bắt thuỷ sản. Một sự thay đổi trong mức độ ụ nhiễm sẽ làm thay đổi yếu tố, cỏc hỡnh thỏi của cỏc khả năng thay thế, làm hạn chế sự lựa chọn sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng thủy hải sản và vỡ thế ảnh hưởng đến quyết định của người nụng dõn trong việc theo đuổi mục tiờu tối đa hoỏ lợi nhuận. Sở dĩ cú thiệt hại là vỡ ụ nhiễm bằng nhiều cỏch can thiệp vào quỏ trỡnh sản xuất làm cho sản phẩm làm ra tốn nhiều chi phớ hơn. Cỏch ước lượng lợi ớch sản xuất liờn quan đến việc giảm ụ nhiễm cũng phụ thuộc vào từng hoàn cảnh khỏc nhau. Người ta thường sử dụng hàm liều lượng – đỏp ứng, một hàm số nghiờn cứu mối quan hệ giữa biến chất lượng mụi trường và mức sản lượng của thị trường hàng hoỏ, để dự đoỏn sự thu về hay mất đi của kết quả lợi nhuận từ một sự thay đổi chất lượng mụi trường. Sử dụng phương phỏp thay đổi năng suất đũi hỏi phải cú sự phõn tớch về quy trỡnh sinh học, khả năng cụng nghệ và khả năng phõn tớch sự tỏc động của cỏc yếu tố mụi trường đối với quyết định của nhà sản xuất và ảnh hưởng của sự thay đổi kết quả sản xuất tới chi tiờu phỳc lợi xó hội. Trong trận ngập lụt Hà Nội, nhiều diện tớch nụng nghiệp, thủy hải sản bị ngập trắng gõy ra thiệt hại to lớn đối với thu nhập của người dõn. Để đỏnh giỏ thiệt hại kinh tế của ngành nụng nghiệp, ta sử dụng phương phỏp chi phớ thay đổi năng suất để tớnh toỏn sự chờnh lệch lợi tức sản xuất nụng nghiệp và thủy hải sản trước và sau khi xảy ra ngập lụt. 1.5.2. Phương phỏp chi phớ sức khoẻ Tất cả cỏc dạng ụ nhiễm đều cú ảnh hưởng bất lợi đến sức khoẻ đặc biệt là cỏc dạng ụ nhiễm khụng khớ và ụ nhiễm nướ
Luận văn liên quan