Nghiên cứu thực trạng và đánh giá việc thực hiện phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh.
-Tìm ra những tồn tại, nguyên nhân từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao khả năng thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 của tỉnh Bắc Giang.
Phương pháp tiếp cận hệ thống
Phương pháp điều tra khảo sát
Phương pháp thống kê và phân tích, xử ký tổng hợp
Phương pháp minh họa bằng bản đồ
18 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3544 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của tỉnh Bắc Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 CỦA TỈNH BẮC GIANG Tác giả: Nguyễn Thị Vòng, Trần Thị Giang Hương Tạp chí Khoa học và Phát triển 2009: Tập 7, số 3: 314 - 322 GVHD: PGS.TS.NGUYỄN VĂN SONG NHÓM 9: ĐINH THỊ YẾN NINH THỊ THÙY DƯƠNG LÊ THỊ HẢI NGÔ VĂN QUYẾT NGUYỄN THỊ NGỌC NỘI DUNG TÍNH CẦN THIẾT CỦA BÀI BÁO MỤC TIÊU CỦA BÀI BÁO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI BÁO KẾT LUẬN CỦA BÀI BÁO 1.Tính cầp thiết của bài báo Bắc Giang là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc bộ, đã hoàn thành công tác lập quy hoạch sử dụng đất cả ba cấp. Là tỉnh có rất ít đột biến lớn về kinh tế- xã hội tác động đến vấn đề sử dụng đất. Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện, tỉnh đã thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất theo phương án điều chỉnh quy hoạch. 1. Tính cấp thiết của bài báo Đồng thời tỉnh cũng vẫn tồn tại tình trạng vừa thừa vừa thiếu quỹ đất dành cho phát triển sản xuất kinh doanh và đất ở đô thị. Vì vậy cần phải đánh giá tốt việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất để nâng cao chất lượng thực hiện công tác quy hoạch tốt hơn cho thời kì tới. 2. Mục tiêu của bài báo -Nghiên cứu thực trạng và đánh giá việc thực hiện phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh. -Tìm ra những tồn tại, nguyên nhân từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao khả năng thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 của tỉnh Bắc Giang. 3. Phương pháp nghiên cứu của bài báo Phương pháp tiếp cận hệ thống Phương pháp điều tra khảo sát Phương pháp thống kê và phân tích, xử ký tổng hợp Phương pháp minh họa bằng bản đồ 4. Nội dung bài báo 4.1.Điều kiện tự nhiên, KTXH ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai 4.2. Hiện trạng sử dụng đất 2007 4.3.Kết quả thực hiện điều chỉnh quy hoạch đất từ 2005 đến 2007 4.4.Đánh giá chung về kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất 4.5.Một số đề xuất nâng cao khả năng thực hiện quy hoạch sử dụng đất 4.1.Điều kiện tự nhiên, KTXH liên quan đến sử dụng đất đai Lợi thế so sánh: *Tỉnh có lợi thế về thị trường tiêu thụ sản phẩm *Tạo ra các vùng sản xuất với cơ cấu sản xuất nông nghiệp hiệu quả cao: xây dựng vùng trồng vải lớn nhất nước… *Lợi thế về du lịch sinh thái, lịch sử, văn hóa *Nguồn nhân lực dồi dào với trình độ dân trí tương đối khá Thách thức: *Địa hình chia cắt nên sản xuất phân tán, chưa khai thác hết tiềm năng. *Diện tích đất bạc màu và đất tự nhiên nhiều nên năng suất thấp. *Dân số đông gây sức ép cho sử dụng đất đai. *Chất lượng tăng trưởng thấp. 4.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2007 Đất nông nghiệp: 68,18% so với tổng diện tích tự nhiên Đất phi nông nghiệp: 23,95% so với diện tích tự nhiên Đất chưa sử dụng: 7,87% so với diện tích tự nhiên Như vậy quỹ đất sử dụng cho mục đích phát triển KTXH là khá triệt để. 4.3. Kết quả thực hiện điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất Đất nông nghiệp: *Đạt 101.36% chỉ tiêu được duyệt, diện tích tăng của Bắc Giang chiếm 23,63% của cả nước *Mức độ chuyển mục đích đất sang các mục đích phi nông nghiệp để xây dựng và phát triển đô thị, khu công nghiệp đạt kết quả thấp. Đất phi nông nghiệp: *Chiếm 23,95% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, so với quy hoạch được duyệt đạt 97,97% *Kết quả điều chỉnh quy hoạch đất phi nông nghiệp của Bắc Giang còn thấp Đất chưa sử dụng: *Đã đưa vào sử dụng được 4669ha đạt 96,16% 4.4. Đánh giá chung về kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất Những mặt được và tồn tại: *Việc lập kế hoạch sử dụng đất của Bắc Giang đã được triển khai trên diện rộng và đồng bộ,đạt kết quả cao. *Quá trình sử dụng đất đã cơ bản dựa trên những quan điểm khai thác sử dụng triệt để quỹ đất đai. *Tuy nhiên việc quy hoạch chưa thực sự tính toán đầy đủ tới mục tiêu hiệu quả KTXH và môi trường * Việc phân bổ chỉ tiêu quy hoạch giữa các cấp có sự chênh lệch lớn * Nhiều chỉ tiêu sử dụng đất thực hiện chưa sát với chỉ tiêu quy hoạch được duyệt * Quy hoạch các khu, cụm, điểm công nghiệp tràn lan, chưa trọng điểm. * Việc quản lý quy hoạch sau khi được duyệt còn kém chặt chẽ, chấp hành chưa nghiêm túc. Nguyên nhân tồn tại Về chính sách đất đai:chưa xây dựng được khung khống chế các chỉ tiêu quy hoạch Về vốn đầu tư: thiếu vốn để quy hoạch Chất lượng xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất: phiến diện, thiếu cơ sở khoa học, thiếu logic,… Quản lý quy hoạch và giám sát thực hiện còn hạn chế, lỏng lẻo, sự tham gia của người dân còn mờ nhạt. 4.5. Một số đề xuất Giải pháp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất:rà soát, đánh giá từng dự án bị chậm, không hợp lý; tăng cường vai trò quản lý của nhà nước. Giải pháp tăng cường vốn đầu tư: tạo điều kiện cho nhà đầu tư Giải pháp nâng cao chất lượng phương án quy hoạch sử dụng đất Giải pháp tăng cường quản lý thực hiện quy hoạch 5. Kết luận của bài báo Việc quy hoạch sử dụng đất đai ở Bắc Giang đã góp phần khôi phục, bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ quỹ đất, an ninh lương thực và môi trường sinh thái. Tạo điều kiện phát triển công nghiệp, dịch vụ và phát triển nông thôn. Kết quả thực hiện còn nhiều chỉ tiêu sử dụng đất chưa sát với chỉ tiêu quy hoạch nhưng đến nay tỉnh đang tiếp tục đề nghị bổ sung vào điều chỉnh quy hoạch.