Đấu tranh sinh học và ứng dụng

Côn trùng ăn thịt côn trùng ( sâu hại) là hiện tương phổ biến trong tự nhiên. Chúng sử dụng các loại sâu hại cây trồng nông nghiệp làm thức ăn. Chúng có vai trò quan trọng trong việc kiềm chế sự sinh sản sâu hại.Do vậy mà chúng được sử dụng rộng rãi trong đấu tranh sinh học.

ppt23 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2556 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đấu tranh sinh học và ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI BÁO CÁO ĐẤU TRANH SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNGNhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Thị Hải LýVõ Thị Hoài PhươngPhạm Quôc ViệtCôn trùng ăn thị sâu hạiNhện ăn thịt sâu hạiĐVKXS ăn thịt côn trùngĐVCXS ăn thịt sâu hạiCôn trùng ăn thịt côn trùng ( sâu hại) là hiện tương phổ biến trong tự nhiên. Chúng sử dụng các loại sâu hại cây trồng nông nghiệp làm thức ăn.Chúng có vai trò quan trọng trong việc kiềm chế sự sinh sản sâu hại.Do vậy mà chúng được sử dụng rộng rãi trong đấu tranh sinh học.1. Côn trùng ăn thịt sâu hạiCôn trùng ăn thịt sâu hại có thể là miệng nhai hay miệng chích hút. Chúng có đặc điểm: Phải tự tìm kiếm thức ăn, săn bắt con mồi để là thức ăn. Gây ra cái chết cho con mồi trong một thời gian ngắn.Để hoàn thành phát dục, mỗi cá thể con mồi cần phải tiêu diệt nhiều con mồi.1. Côn trùng ăn thịt sâu hạiTheo sự thích nghi của pha phát dục với kiểu sồng bắt mồi chia ra các nhóm: - Nhóm 1: gồm các loài có kiểu sống bắt mồi ở pha trưởng thành và ấu trùng là nhóm có nhiều loài nhất và đa dạng như bọ rùa, bọ xít ăn sâu, nhện lớn bắt mồi 1. Côn trùng ăn thịt sâu hạiBọ rùa Rodolia bắt rệp sápẤu trùng chuồn chuồn ăn bọ gậy và các sinh vật phù duChuồn chuồn trưởng thành ăn các sinh vật trong không khí -Nhóm 2: là các loài chỉ bắt mồi ở pha ấu trùng ,ở pha trưởng thành chúng thướng ăn mật hoa và phấn hoa. Ví dụ: ruồi syrphidae (ruồi giả ong) lúc ấu trùng ăn các loại rệp hại cây trồng, luc trưởng thành tham gia vào quá trình thụ phấn cho hoa.1. Côn trùng ăn thịt sâu hại- Nhóm 3: gồm các loài có kiểu sống bắt mồi chỉ khi ở pha trưởng thành. Nhóm này số lượng không nhiều. Ví dụ: loài kiến vàng Formicidae lúc trưởng thành có khả năng tiêu diệt các loài sâu hại cây trồng như rệp sáp1. Côn trùng ăn thịt sâu hạiĐặc điểm ứng dung: cần lưu ý một số đạc điểm sau:Cần sử dụng nhứng chủng địa phương của các loài cần sử dụng để nhân nuôi -> nhằm nâng cao khả năng thích ứng.Cần dự báo tình hình phát sinh phát triển của sâu hại để có kế hoạch mua, sản xuất thiên địch vơi loài sâu hại đó.Không thả thiên địch trước khi có gió mạnh mưa.Tùy đối tượng thiên địch mà chọn pha phát dục để thả vào cho phù hợp.1. Côn trùng ăn thịt sâu hại- Nhện lùn khi trưởng thành có 3 đôi chấm vạch ở lưng. Nhện lùn thích ở ruộng nước và kéo màng ở gốc cây lúa phía trên mặt nước. Nhện lùn di chuyển chậm và bắt mồi chủ yếu là khi chúng mắc vào màng. - Thức ăn chủ yếu là rầy nâu2. Nhện ăn thịt sâu hại- Nhện nước làm tổ trong những đám cỏ, rơm rạ mục trong ruộng lúa ngập nước hay ruộng cạn. Khi ruộng lúa xuất hiện bướm sâu đục thân, sâu cuốn lá hoặc rầy nâu, chúng tìm đến dùng vòi hút chất dinh dưỡng bên trong con mồi. Gặp trứng rầy nâu, chúng ăn từ 5 - 15 trứng/ngày. Mật độ nhện nước càng tăng khi số sâu hại tăng, từ đó khống chế sâu hại không tăng quá lớn để phá hại cây trồng.- Nhện chân dài có thân và chân dài thường nằm trên lá lúa. Nhện chân dài thích ở vùng ẩm, chúng ẩn ở thân cây lúa lúc giữa trưa và rình mồi ở lưới vào buổi sáng. Nhện chân dài chăng lưới loại hình tròn nhưng rất yếu.Thức ăn chủ yếu là rầy nâu, sâu uốn lá- Nhện lưới có màu sặc sỡ và chăn màng hình tròn dưới tán cây lúa. Con cái có các vạch vàng và xám trắng ở bụng. Con đực nhỏ hơn và có màu nâu đỏ. Ban ngày trời nóng con đực, con cái tìm chỗ trú dưới lá bên cạnh lưới. Khi trời có mây che phủ con cái chờ mồi ở giữa lá và con đực chờ gần đấy. Chủ yếu ăn các loại rầy và sâu hại lúa, hoa màu.. - Nhện linh miêu là một loại nhện săn mồi, không làm màng. Con cái có 4 vạch trắng chéo, mỗi bên 2 vạch. Con đực có súc biện to. Loài nhện này sống trong tán lá lúa, thích sống ở ruộng khô và sinh sống trên ruộng lúa sau khi ruộng phát triển tán lá lúa và đã có độ che phủ cao.- Nhện nhảy có mắt lồi, khi bị động chúng di chuyển không nhanh, thân nhện nhảy có lông nâu. Nhện nhảy thích sống ở vùng đất khô và ở trên lá lúa. Chúng thường ẩn trong màng, làm những lá lúa bị cuốn và cuốn những lá khác để chúng nằm và chờ mồi (bọ rầy, rầy xanh và các côn trùng nhỏ).- Kiến ba khoang: có màu nâu đỏ, giữa lưng có một vạch lớn màu đen chạy ngang qua tạo thành một khoang đen. Chúng thường trú ẩn trong bờ cỏ, các đống rơm rạ mục ngoài ruộng. 3. Động vật không xương sống ăn sâu hạiChúng làm tổ dưới đất và đẻ trứng. Khi ruộng lúa xuất hiện sâu cuốn lá hay rầy nâu, chúng tìm đến, chui vào những tổ sâu, ăn thịt từng con. Trung bình mỗi con kiến ba khoang có thể ăn từ 3 - 5 con sâu non/ngày. Sự xuất hiện của kiến ba khoang đã làm cho số của sâu hại giảm đáng kể và bảo vệ lúa không bị phá hại, giảm bớt việc dùng thuốc hoá học, giảm chi phí, bảo vệ môi trường.-Ruồi xám  có màu xám, xen những sọc trắng, to hơn ruồi nhà, thân có nhiều lông (gai), đầu to, màu hồng hơi xám. Khi ruộng lúa xuất hiện sâu cuốn lá lớn tấn công là chúng thường xuất hiện, tìm đậu lên lưng và đẻ trứng lên lưng ký chủ là sâu cuốn lá lớn.  Trứng nở thành giòi và ăn thịt bên trong thân ký chủ. Sau khi ăn xong, chúng chui ra làm kén trên lá lúa và biến thành nhộng. Khoảng 4 ngày sau nhộng nở thành ruồi, cắn kén chui ra, được ba ngày chúng lại giao phối và tìm đến ký chủ mới để lập vòng đời thứ tiếp theo. Cứ như vậy ruồi xám hạn chế được mật số các loài sâu cuốn lá lớn.Bọ đuôi kìm  Tên khoa học là Eborellia, có màu đen bóng, giữa các đốt bụng có khoang trắng và có điểm trắng đầu râu. Chúng thường sống ở những ruộng khô và làm tổ dưới đất ở gốc cây lúa. Mỗi con cái đẻ 200 - 350 trứng. Bọ đuôi kìm chủ yếu hoạt động vào ban đêm. Chúng chui vào các rãnh do sâu đục thân đục để tìm sâu non hoặc trèo lên lá tìm sâu cuốn lá. Chúng có thể ăn 20 - 30 con mồi/ngày. -Bọ xí tnước  Tên khoa học là Veliide, là loài bọ xít nhỏ, có vạch trên lưng, có nhiều trên ruộng lúa nước. Đối tượng của chúng là những con rầy non. Chúng ăn rầy non rơi xuống nước. Mỗi con bọ xít nước ăn từ 4 - 7 con bọ rầy/ngày.-Bọ xít mù xanh  Tên khoa học là Cytorbinus, có màu xanh và đen, thường đẻ trứng vào mô thực vật, sau 2 - 3 tuần sẽ trưởng thành và có thể sinh sản từ 10 - 20 con non. Chúng thích ăn trứng và sâu non của các loài rầy. Chúng tìm trứng rầy ở bẹ lá và thân, dùng vòi nhọn hút kho trứng. Mỗi con ăn hết 7-10 trứng/ngày hay 1 - 5 con bọ rầy/ngày.ĐVCXS ăn sâu hại đầu tiên là lưỡng cư. Ếch ăn các loại sâu hại côn trùng, kiến, muỗi.4. Động vật có xương sống ăn sâu hạiCác loài động vật như: Chim: Ngoài chim sẻ ra, hầu hết các loài chim nhỏ đều là hắc tinh của sâu bọ. Bò sát: Rắn bắt chuột; thằn lằn, tắc kè đều là những tay thợ săn sâu bọ rất cừ khôi. Ếch nhái: Ếch, nhái, cóc đều là những kẻ phàm ăn. Hàng ngày chúng ngốn một lượng lớn thức ăn, chủ yếu là sâu bọ.Tắc kè săn châu chấu, sâu bọ,muỗiChim bắt chấu chấu, các loài sâu hại cây trồngDơi ăn châu chấu, sâu"XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!"
Luận văn liên quan