Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Đầu tư ra nước ngoài là phương thức đầu tư vốn và tài sản ở nước ngoài ,để tiến hành sản xuất,kinh doanh ,dịch vụ với mục đích kiếm lợi nhuận và mục tiờu kinh tế xó hội nhất định. Dưới góc độ tài chính quốc tế thỡ đó là sự chuyển một luồng vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác để kinh doanh với mục đích là kiếm lợi nhuận cao. Quỏ trỡnh đầu tư ra nước ngoài chịu ảnh hưởng tác động rất lớn của tỷ giá hối đoái trên thị trường quốc tế và những rủi ro của các biến động kinh tế chính trị thế giới. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là hỡnh thức chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn vào các dự án nhằm dành quyền điều hành và trực tiếp điều hành đối tượng mà họ đó bỏ vốn . Theo nghi định của Chính Phủ số 78/2006/NĐ-CP quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, thỡ Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu tư và trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư đó ở nước ngoài. Bản chất của của đầu tư trực tiếp ra nứớc ngoài là sự di chuyển một khối lượng nguồn vốn kinh doanh dài hạn giữa các quốc gia nhằm thu lợi nhuận cao hơn.Đó chính là hỡnh thức xuất khẩu tư bản để thu lợi nhuận cao .Do đi kèm với đầu tư vốn là đầu tư công nghệ và tri thức kinh doanh nên hỡnh thức này thỳc đẩy mạnh mẻ quá trỡnh CNH-HĐH ở các nước nhận đầu tư .

doc55 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3294 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: Một số vấn đề lý luận chung I . Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp ra nứoc ngoài. 1. Tổng quan về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 1.1 Khỏi niệm đầu tư trực tiếp ra nựớc ngoài. Đầu tư ra nước ngoài là phương thức đầu tư vốn và tài sản ở nước ngoài ,để tiến hành sản xuất,kinh doanh ,dịch vụ với mục đớch kiếm lợi nhuận và mục tiờu kinh tế xó hội nhất định. Dưới gúc độ tài chớnh quốc tế thỡ đú là sự chuyển một luồng vốn từ quốc gia này sang quốc gia khỏc để kinh doanh với mục đớch là kiếm lợi nhuận cao. Quỏ trỡnh đầu tư ra nước ngoài chịu ảnh hưởng tỏc động rất lớn của tỷ giỏ hối đoỏi trờn thị trường quốc tế và những rủi ro của cỏc biến động kinh tế chớnh trị thế giới. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là hỡnh thức chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn vào cỏc dự ỏn nhằm dành quyền điều hành và trực tiếp điều hành đối tượng mà họ đó bỏ vốn . Theo nghi định của Chớnh Phủ số 78/2006/NĐ-CP quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, thỡ Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu tư và trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư đú ở nước ngoài. Bản chất của của đầu tư trực tiếp ra nứớc ngoài là sự di chuyển một khối lượng nguồn vốn kinh doanh dài hạn giữa cỏc quốc gia nhằm thu lợi nhuận cao hơn.Đú chớnh là hỡnh thức xuất khẩu tư bản để thu lợi nhuận cao .Do đi kốm với đầu tư vốn là đầu tư cụng nghệ và tri thức kinh doanh nờn hỡnh thức này thỳc đẩy mạnh mẻ quỏ trỡnh CNH-HĐH ở cỏc nước nhận đầu tư . 1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một hỡnh thức đầu tư quốc tế ,tức là nú đưa vốn ra nước ngoài tiến hành cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh với nhiều mục đớch khỏc nhau,cú thể mục đớch lợi nhuận,hay một mục đớch chớnh trị nào khỏc .Nú cú một số đặc điểm như sau: - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cú đặc điểm khỏc với cỏc nguồn vốn khỏc với cỏc nguồn vốn đầu tư trong nước khỏc là việc xuất cỏc nguồn vốn này khụng phải là một hỡnh thức cho vay,đõy khụng phải là một nguồn nợ đối với nước nhận vốn đầu tư.Nhà đầu tư tự chịu trỏch nhiệm về hiệu quả hoạt động của nguồn vốn.Thay vỡ nhận được lói suất trờn vốn đầu tư ,nhà đầu tư sẽ nhận được phần lợi nhuận thớch đỏng khi dự ỏn đầu tư hoạt động cú hiệu quả . - Chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp điều hành hoặc tham gia quản lý và điều hành quỏ trỡnh thực hiện và vận hành dự ỏn đầu tư tựy theo tỷ lệ gúp vốn . - Vốn đầu tư trực tiếp bao gồm vốn gúp để hỡnh thành vốn phỏp định ,vốn vay hoặc vốn bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp để triển khai ,mở rộng dự ỏn - Thụng qua vốn đầu tư của doanh nghiệp ,nước tiếp nhận vốn cú thể tiếp thu khoa học cụng nghệ ,kỷ thuật tiến tiến ,kinh nghiệm quản lý hiện đại của nước đi đầu tư hoặc là nước đi đầu tư sẽ tận dụng được sự phỏt triển của nước nhận đầu tư về nguồn nhõn lực trỡnh độ cao,cơ sở hạ tầng phỏt triển, phương tiện thụng tin liờn lạc hiện đại …Tạo mọi điều kiện thuận lợi mà bờn trong nước của chủ đầu tư khụng cú được,hoặc yờu cầu của dự ỏn cần nền tảng tương thớch mới cú thể phỏt triển được. 1.3 Cỏc hỡnh thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh ( BCC). Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hay nhiều bờn( gọi là cỏc bờn hợp doanh) qui định trỏch nhiệm và phõn chia kết quả kinh doanh cho mỗi bờn để tiến hành kinh doanh mà khụng thành lập một phỏp nhõn mới . Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh phải cú sự tham gia hay bờn hợp doanh là nước nhận đầu tư, hợp đồng này khỏc với hợp đồng khỏc đú là nú phõn chia kết quả kinh doanh và trỏch nhiệm của cỏc bờn cụ thể được ghi trong hợp đồng khụng ỏp dụng đối với hợp đồng thương mại, hợp đồng giao nhận sản phẩm, mua thiết bị trả chậm và cỏc hợp đồng khỏc khụng phõn chia lợi nhuận. Nội dung chớnh của hợp đồng này bao gồm: Quốc tịch, địa chỉ, đại diện cú thẩm quyền của cỏc bờn hợp danh. Mục tiờu và phạm vi kinh doanh. Sản phẩm tiờu thụ chủ yếu, tỷ lệ xuất khẩu và tiờu thụ sản phẩm trong nước Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn hợp doanh. Đúng gúp của cỏc bờn hợp doanh, phõn chia kết quả kinh doanh, tiến độ thực hiện hợp đồng. Trong quỏ trỡnh kinh doanh cỏc bờn hợp doanh được phộp thỏa thuận thành lập ban điều phối để theo dừi giỏm sỏt cụng việc thực hiện hợp đồng, những ban điều phối khụng phải là đại diện phỏp lý cho cỏc bờn hợp doanh. Mỗi bờn hợp doanh phải chịu trỏch nhiệm về mọi hoạt động của mỡnh trước phỏp luật và cú nghĩa vụ tài chớnh tựy theo bờn nước nhận đầu tư qui đỡnh. Trong quỏ trỡnh hoạt động cỏc bờn hợp doanh được quyền chuyển nhượng vốn cho cỏc đối tượng khỏc nhưng cũng phải ưu tiờn cho đối tượng đang hợp tỏc . Hỡnh thức này cú đặc điểm : - Hai bờn hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở văn bản hợp đồng phõn định trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi . - Thời hạn hợp đồng do hai bờn thừa thuận. - Vấn đề nguồn vốn kinh doanh khụng nhất thiết phải đề cập trong bản hợp đồng. 1.3.2 Hỡnh thức Doanh Nghiệp liờn doanh. Hỡnh thức Doanh Nghiệp liờn doanh là một tổ chức kinh doanh quốc tế của cỏc bờn tham gia cú quốc tịch khỏc nhau.Trờn cơ sở gúp vốn cựng kinh doanh, nhằm thực hiện cam kết trong hợp đồng liờn doanh và điều lệ doanh nghiệp liờn doanh, phự hợp với khuụn khổ luật phỏp nước nhận đầu tư. Nhiều cụng ty thõm nhập thị trường nước ngoài bằng cỏch xõy dựng một liờn doanh với những cụng ty đúng tại thị trường đú. Hầu hết cỏc liờn doanh cho phộp hai cụng ty tận dụng được cỏc lợi thế so sỏnh tương đối riờng của chỳng trong một đề ỏn nhất định. Chẳng hạn hóng General Mill tiến hành liờn doanh với Nestle SA, nhờ đú ngũ cốc được General Mill sản xuất cú thể bỏn ra nước ngoài thụng qua mạng lưới phõn phối bỏn hàng do Nộstle thiết lập. Hóng Xerox và Fuji của nhật đó tiến hành một liờn doanh cho phộp Xerox thõm nhập vào thị trường nhật và cho phộp Fuji tham gia vào kinh doanh Photocopy. Hỡnh thức này cú đặc điểm : - Về phỏp lý : Hỡnh thức liờn doanh là một phỏp nhõn của nước nhận đầu tư. Hoạt động theo luật phỏp của nước nhận đầu tư. Hỡnh thức liờn doanh do cỏc bờn tự thỏa thuận, phự hợp với cỏc quy định của luật phỏp của nước nhận đầu tư. Như cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty trỏch nhiệm vụ hạn, cỏc hiệp hội gúp vốn…Quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc bờn và quyền quản lý Doanh nghiệp liờn doanh phụ thuộc vào tỷ lệ gúp vốn và được ghi trong hợp đồng liờn doanh và điều lệ của doanh nghiệp. - Về tổ chức: Hội đồng quản trị của doanh nghiệp là mụ hỡnh chung cho mọi doanh nghiệp liờn doanh, khụng phụ thuộc vào quy mụ, lĩnh vực, ngành nghề. Đõy là cơ quan lónh đạo cao nhất của Doanh nghiệp liờn doanh. - Về kinh tế : Luụn cú sự gặp gỡ và phõn chia lợi ớch giữa cỏc bờn trong liờn doanh và cả cỏc bờn đứng phớa sau cỏc liờn doanh. Đõy là vấn đề hết sức phức tạp . - Điều hành sản xuất kinh doanh: Quyết định sản xuất kinh doanh dựa vào cỏc quy định phỏp lý của nước nhận đầu tư về việc vận dụng nguyờn tắc nhất trớ hay quỏ bỏn . 1.3.3 Doanh nghiệp cú 100% vốn nước ngoài : Doanh nghiệp cú 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinh doanh quốc tế cú tư cỏch phỏp nhõn, trong đú nhà đầu tư nước ngoài đúng gúp 100% vốn phỏp định, tự chịu trỏch nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp . Đặc điểm cơ bản của hỡnh thức này là : - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một phỏp nhõn của nước nhận đầu tư nhưng toàn bộ doanh nghiệp lại thuộc sở hữu của người nước ngoài. Hoạt động sản xuất kinh doanh theo nước nhận đầu tư và điều lệ của doanh nghiệp . Hỡnh thức phỏp lý của Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài do nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn trong khuụn khổ của phỏp luật .Quyền quản lý doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài hoàn toàn chịu trỏch nhiệm . - Nhà đầu tư tự chịu trỏch nhiệm về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp .Phần kết quả của doanh nghiệp sau khi hoàn thành nghĩa vụ tài chớnh với nước sở tại là thuộc sở hữu hợp phỏp của nhà đầu tư nước ngoài . - Nhà đầu tư nước ngoài tư nước ngoài tự quyết định cỏc vấn đề cỏc vấn đề trong doanh nghiệp và cỏc vấn đề liờn quan để kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất trong khuụn khổ của phỏp luật cho phộp . 1.3.4 Ngoài ra, tựy từng quốc gia cú thể cú cỏc hỡnh thức đầu tư trực tiếp khỏc như hỡnh thức BOT;BTO; BT ; Hỡnh thức cho thuờ – bỏn thiết bị ; cụng ty cổ phần ; cụng ty quản lý vốn. 1.4 Vai trũ của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 1.4.1 Một số mụ hỡnh đầu tư ra nước ngoài: a. Mụ hỡnh MacDougall-Kempt Mục tiờu của mụ hỡnh chỉ ra rằng. Khi thực hiện đầu tư ra nước ngoài, năng suất cận biờn của việc sử dụng vốn giữa cỏc nước chủ nhà cú xu hướng cõn bằng . Kết quả là cỏc nguồn lực kinh tế được sử dụng cú hiệu quả, tổng sản phẩm gia tăng và đem lại sự giàu cú cho cỏc nước tham gia đầu tư . Mụ hỡnh được xõy dựng dựa trờn giả định sau: + Nền kinh tế thế giới được thực hiện bởi nước đầu tư và nước chủ nhà, trong đú nước đầu tư cú sự dư thừa vốn cũn nước chủ nhà lại khan hiếm về vốn đầu tư. + Năng suất cận biờn của vốn đầu tư giảm dần và điều kiện cạnh tranh của 2 nước là hoàn hảo, giỏ cả của vốn đầu tư được qui định bởi luật này . U P U T O1 S Q O2 Trong đú : O1M : Năng suất cận biờn ở nước đầu tư. O2M : Năng suất cận biờn ở nước đầu tư. O1O2: Tổng vốn đầu tư của cả hai nước . O1Q: Tổng vốn đầu tư của chủ nhà. Trước khi cú đầu tư trực tiếp nước ngoài Nước đi đầu tư sản xuất được tổng sản phẩm là O1MTQ và của nước nhận đầu tư là O2mUQ. Giỏ cả sử dụng vốn ở nước nhận đầu tư là QT thấp hơn ở nước chủ nhà là QU, do đú vốn đầu tư sẽ chảy tư nước đi đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư (Q → S) cho đến khi năng suất cận biờn của hai nước là bằng nhau: SP = O1E = O2e Tổng sản phẩm của hai nước là: O1MTQ + O2MUQ Sau khi cú đầu tư trực tiếp nước ngoài: Tổng sản phẩm của nước đi đầu tư là O1MPS và của nước tiếp nhận đầu tư là O2MPm. Lợi ớch thu được từ hoạt động đầu tư nước ngoài : - Tổng sản phẩm của hai nước sau khi cú đầu tư nước ngoài là ( O1MPS + O2mPS ) và cú sản lượng tăng thờm là PUTV. Như vậy kết quả là đầu tư nước ngoài đó gúp phần làm tăng sản lượng thế giới. - Mặc dự sản lượng của nước đi đầu tư giảm xuống một khoản là SPNQ nhưng điều đú khụng cú nghĩa làm giảm thu nhập quốc dõn, trỏi lại cũn cao hơn khi thực hiện đầu tư. Bởi vỡ nguồn thu nhập gia tăng được gia tăng từ nước chủ nhà : ( Tổng nguồn thu nhập này = Gớa cả sử dụng vốn x Tổng vốn đầu tư ở nước chủ nhà- SPQW ) Tương tự thu nhập của nước chủ nhà cũng tăng thờm một lượng bằng PWU. Một phần tăng của nước chủ nhà trả cho nước đi đầu tư SPWQ. Như vậy , đầu tư nước ngoài khụng chỉ làm tăng sản lượng của thế giới mà cũn đem lại lợi ớch cho cả nước đầu tư và nước chủ nhà. Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm : Giả định : cỏc nhà sản xuất đạt được lợi thế độc quyền xuất khẩu nhờ việc cho ra đời sản phẩm mới, hoặc cải tiến những sản phẩm đang được sản xuất dành riờng cho thị trường nước ngoài . Trong giai đoạn đầu của vũng đời sản phẩm mới, giai đoạn thử nghiệm sản xuất được tiến hành tập trung tại chớnh quốc gia đú ( ngay cả khi chi phớ sản xuất ở bờn ngoài thấp hơn). Trong giai đoạn này để thõm nhõp thị trường nước ngoài, cỏc cụng ty cú thể thực hiện xuất khẩu sản phẩm. Tuy nhiờn, khi sản phẩm trở nờn tiờu chuẩn húa trong giai đoạn phỏt triển, cỏc nhà sản xuất sẽ khuyết khớch việc đầu tư ra nước ngoài nhằm thu hỳt tận dụng lợi thế chi phớ sản xuất thấp ( yếu tố đầu vào , ưu đói của nhà nước ) và quan trọng hơn cả là nhằm ngăn chặn khả năng mất thị trường vào tay cỏc nhà sản xuất địa phương. 1.4.2 Vai trũ của đầu tư ra nước ngoài. Đầu tư ra nước ngoài là một lĩnh vực mới trong chiến lược đầu tư ở nước ta. Ngày nay đầu tư ra nước ngoài ngày càng cú vị trớ quan trọng ,chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cụng tỏc đầu tư của nền kinh tế ,thể hiện một vai trũ hết sức lớn . Cụ thể vai trũ của chỳng được phõn tớch ở một số khớa cạnh sau đõy: Thứ nhất : Tạo cơ hội nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh .Đầu tư ra nước ngoài nú cú lợi ớch cho cả bờn, bờn nhận đầu tư và bờn đầu tư. Đầu tư ra nước ngoài là hỡnh thức luõn chuyển vốn dư thừa tương đối trong nước ra nền kinh tế khỏc ở nước ngoài. Nú giải quyết được vấn đề sử dụng số vốn thừa tương đối này sao cho cú hiệu quả cao nhất…Việc mở rộng và phỏt triển hoạt động đầu tư ra nước ngoài tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển cỏc nguồn lực ra khỏi phạm vi của một quốc gia, với một phạm vi rộng hơn và mụi trường khỏc hơn đú là trờn bỡnh diện quốc tế. Trong mụi trường đú cỏc nhà đầu tư cú thể lựa chọn mụi trường và lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài cú lợi nhuận cao hơn đầu ở trong nước . Thứ hai : Đầu tư ra nước ngoài tạo cơ hội mở rộng thị trường kinh doanh, tăng cường học hỏi kinh nghiệm kinh doanh, nõng vị thế hỡnh ảnh của nước chủ đầu tư trờn thị trường quốc tế. Khi đầu tư ra nước ngoài thỡ sẽ cú cơ hội cung ứng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp mỡnh tại nước sở tại một cỏch hợp phỏp, dễ dàng, khụng chịu cỏc điều kiện ràng buộc ngặt nghốo khi xuất khẩu hàng húa trực tiếp phải chịu. Đõy là điều kiện tốt để thõm nhập sõu vào thị trường nội địa của nước sở tại, mở rộng thị trường tiờu thụ. Khi đầu tư vào một nước phỏt triển, với cơ sở vật chất và điều kiện hiện đại, tỏc phong cụng nghiệp. Đõy là cơ hội tốt để hoàn thiện phương cỏch quản lý hiện đại của Doanh nghiệp mà trong nước khụng cú điều kiện ỏp dụng, học tập cơ chế quản lý hiện đại . Thứ ba : Thỳc đẩy cỏc nền kinh tế quốc gia nhanh chúng hũa nhập vào nền kinh tế thể giới. Ngày nay, khu vực húa và quốc tế húa đời sống kinh tế đó trở thành xu thế mang tớnh thời đại. Mở rộng đa phương húa và đa dạng húa quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập quan hệ kinh tế quốc tế. Việc mở rộng hợp tỏc quốc tế nhằm mục đớch kết hợp cỏc yếu tố trong nước với cỏc yếu tố nước ngoài và khai thỏc cỏc cú hiệu quả nguồn lực ngoài nước phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế xó hội của mỗi quốc gia. Việc mở rộng cỏc quan hệ tài chớnh quốc tế thụng qua cỏc hỡnh thức đầu tư ra nước ngoài gúp phận thỳc đẩy cỏc nền kinh tế quốc gia nhanh chúng hũa nhập với nền kinh tế thế giới. Trong điều kiện nền kinh tế mang tớnh toàn cầu húa cao độ, tớnh liờn phụ thuộc nền kinh tế cỏc nước ngày càng tăng lờn, khụng một quốc gia nào tự mỡnh giải quyết mọi vấn đề nếu khụng mở rộng giao lưu kinh tế với cỏc nước khỏc. Đặc biệt đối với cỏc nước nghốo và chậm phỏt triển. Việc tiến hành hoạt động đầu tư ra nước ngoài giữa cỏc nước với nhau là tất yếu dẫn đến sự di chuyển cỏc nguồn lực tài chớnh từ cỏc quốc gia này sang quốc gia khỏc. Hay núi cỏch khỏc thụng qua hoạt động đầu tư giữa cỏc nước với nhau cỏc nguồn tài chớnh được phõn phối trờn phạm vi thế giới .Sự phõn phối cú tỏc động tớch cực và tiờu cực đến sự phỏt triển kinh tế xó hội của mỗi quốc gia, do vậy đũi hỏi mỗi một quốc gia nờn cõn nhắc trờn cả khớa cạnh sử dụng cỏc nguồn lực trong nước tham gia vào cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế, trờn cả khớa cạnh khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn lực ngoài nước phục vụ cho sự phỏt triển của quốc gia mỡnh. Cỏc nguồn lực di chuyển khụng chỉ là vốn mà quốc gia cú thể cú thể tranh thủ được cụng nghệ ,kỷ thuật tiờn tiến ,giải quyết được vấn đề lao động… 2. Tớnh tất yếu của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 2.1 Vấn đề toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế . Toàn cầu húa, xột về bản chất là quỏ trỡnh tăng lờn mạnh mẽ và rộng lớn những mối quan hệ ảnh hưởng, tỏc động qua lại lẫn nhau, trong cỏc mối quan hệ kinh tế - thương mại của tất cả cỏc khu vực, tiểu khu vực ,cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc trờn toàn thế giới. Toàn cầu húa là xu thế quốc tế húa phỏt triển ở giai đoạn cao. Toàn cầu húa là xu thế hướng đi đến hỡnh thành một nền kinh tế thế giới thống nhất trờn phạm vi toàn cầu, trong đú cú sự tham gia của cỏc quốc gia trờn thế giới. Dưới tỏc động qua lại lẫn nhau ảnh hưởng phụ thuộc lẫn nhau, bổ sung cho nhau của cỏc nền kinh tế ngày càng tăng, cỏc yếu tố cản trở nền sản xuất càng mất đi bởi sự tự do húa nền kinh tế và thương mại toàn cầu. Một đặc trưng cơ bản của toàn cầu húa nền kinh tế thế giới là sự phỏt triển nhanh chúng của quan hệ kinh tế - thương mại và quan hệ chủ yếu hàng húa dịch vụ ,vốn , lao động…trờn phạm vi toàn thế giới. Trong những mối quan hệ đú, cỏc quốc gia liờn kết chặt chẽ với nhau, phụ thuộc lẫn nhau trong sự phõn cụng và hợp tỏc kinh doanh – thương mại trờn phạm vi toàn cầu, cú sự lưu thụng hàng húa dịch vụ, vốn, cụng nghệ, cỏc nguồn nhõn lực trờn phạm vi toàn cầu, chịu sự điều tiết của cỏc qui tắc chung toàn cầu. Chớnh vỡ vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu, quỏ trỡnh mỗi quốc gia tạo điều kiện tự do húa và hỗ trợ (theo cam kết song phương hoặc đa phương cấp chớnh phủ) cho hoạt động của cỏc dũng vốn, hàng húa, dịch vụ lao động qua biờn giới nước mỡnh theo cả hai chiều: dũng vào và dũng ra …Thực tiễn thế giới chứng tỏ rằng một nước mà dũng đầu tư ra nước ngoài càng mạnh thỡ càng cú nhiều khả năng mở rộng thị trường, tăng cơ hội đầu tư kinh doanh, tăng việc làm và tăng động lực phỏt triển kinh tế đất nước. Mỹ, Nhật -những nước cú nền kinh tế đứng nhất nhỡ thế giới – cũng đồng thời là những nước cú dũng đầu tư ra nước ngoài lớn nhất thế giới. Đặc biệt, chớnh phủ Nhật Bản là tấm gương điển hỡnh về sự quan tõm hỗ trợ cỏc doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài. Những hiệp định đầu tư cấp chớnh phủ được ký kết để mở lối và tạo khuụn khổ phỏp lý thuận lợi, an toàn cho doanh nhõn Nhật Bản triển khai cỏc hoạt động kinh doanh của mỡnh ở nước ngoài. Ngay cả cỏc điều kiện kốm theo những khoản ODA và viện trợ khỏc ( thường là chỉ định nguồn cung cấp và chủ thầu…,cũng cú mục tiờu ngầm, nhưng rất quan trọng và rừ ràng là tạo điều kiện cho cỏc doanh nhõn Nhật Bản bỏn được hàng, cung cấp thiết bị cụng nghệ hay trực tiếp đảm nhận tư vấn và tham gia triển khai nhiều dự ỏn được tài trợ từ nguồn viện trợ của chớnh phủ Nhật Bản tại nước nhõn viện trợ. Hoặc như Trung Quốc, khụng những đứng đầu cỏc nước đang phỏt triển về kết quả thu hỳt FDI,mà từ hàng chục năm nay họ cũn luụn cú dũng đầu tư ra nước ngoài lớn hàng đầu trong nhúm cỏc nước đang phỏt triển.Điều này gúp phần giải thớch vỡ sao hàng xuất khẩu của trung quốc vừa bành trướng ồ ạt,vừa len lỏi vững chắc vào tận hang cựng ngừ hẻm thị trường trờn toàn thế giới –nhất là những nơi doanh nhõn Trung Quốc đầu tư ra thành cụng như Mỹ , Liờn Bang Nga và cỏc nước SNG … Song , đối với những nước mới tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ,đặc biệt là nước tham gia WTO như nước ta ,thỡ vấn đề hỗ trợ cỏc doanh nhõn và doanh nghiệp Việt Nam vẫn cũn chưa quan tõm đỳng mức .Dường như nhiều người cũn mang nặng tõm lý : trong nước đang cũn thiếu vốn thỡ khụng nờn đầu tư ra nước ngoài,bởi đầu tư ra nước ngoài làm giảm sỳt nguồn vốn đầu tư trong nước .Núi cỏch khỏc họ chỉ coi trọng dũng vốn chảy vào ,mà ớt quan tõm hỗ trợ dũng vốn chảy ra ,nhất là dũng đầu tư ra nước ngoài của doanh nhõn , doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài nhà nước . Toàn cầu húa nú vừa là một xu thế ,nú vừa là một cơ hội lớn cho nền kinh tế việt nam .Biết nhận thức hội nhập sõu rộng để tạo thuận lợi cho nền kinh tế phỏt triển , tăng vị thế ,đưa nước ta lờn tầm cao mới Rào cản chớnh sỏch giữa cỏc nước với nhau trong vấn đề lưu thụng hàng húa và tiền tệ ( chớnh sỏch bảo hộ ) Trong một thế giới mà cỏc nước mở của giao lưu giữa cỏc nền kinh tế với nhau thỡ xu hướng cạnh tranh thương mại giữa cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển ngày càng quyết liệt. Do mở cửa, tự do hoỏ thương mại cỏc nước đang phỏt triển đang phải tiếp tục đối mặt với chế độ bảo hộ mậu dịch mà chủ yếu bằng cỏc hàng rào phi thuế quan ngày càng quyết liệt của cỏc nước phỏt triển. Mặc dự sự ràng buộc phỏp luật của WTO đối với hàng rào thuế quan ngày càng được hoàn thiện nhưng cỏc nước phỏt triển vẫn lợi dụng những sơ hở trong “luật chơi” để tiến hành bảo hộ mậu dịch.WTO với tư cỏch là tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu cũng đó cú những quy định rừ ràng về chớnh sỏch bảo hộ.Nếu cụng nghiệp nội địa của một thành viờn WTO do sự tăng vọt nhập khẩu sản phẩm nào đú mà bị tổn hại hoặc đe dọa tổn hại ,thỡ nước đú cú thể tạm thời hạn chế nhập khẩu sản phẩm đú .Sự tổn hại trong trường hợp này phải nghiờm trọng .Theo GATT ( điều 19 ) thỡ cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ .Nhưng khụng thể ỏp dụn
Luận văn liên quan