Hưng Yên là một trong những tỉnh phát triển rất mạnh về công nghiệp. Với chính sách thông thoáng, với lợi thế vị trí thuận lợi, ưu đãi các nhà đầu tư trong và ngoài nước, Hưng yên đã thu hút nhiều nhà đầu tư vào khu công nghiệp. Nhu cầu xây lắp nhà xưởng, mua sắm và sửa chữa máy móc, thiết bị nhằm giảm sức lao động của con người ngày càng tăng cùng với sự đi lên của các ngành kinh tế.
Nắm bắt nhu cầu của thị trường, Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp là một doanh nghiệp đã phát triển tiêu chuẩn sản xuất các loại nhựa phục vụ công nghiệp, dân dụng và sản xuất các sản phẩm dùng cho ô tô, xe máy, điện tử, điện lạnh, phụ tùng các loại đường ống, tùng chứa, các lại sản phẩm nhựa khác. Sản phẩm của công ty đã được áp dụng rộng rãi cho nhiều công trình trong và ngoài nước. Trong những năm gần đây công ty luôn nỗ lực cải tiến công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm. Trước nhu cầu ngày càng cao của thị trường và với định hướng phát triển trở thành công ty lớn trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp cũng như trên lĩnh vực cung cấp các sản phẩm nhựa .Công ty đã quyết định đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất tại Việt Nam với sản phẩm chính là các loại nhựa, đồ gỗ gia dụng, đồ dung của gia đình, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ .
Thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường, Nhà máy sản suất nhựa cao cấp đã phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ Môi trường tiến hành lập báo cáo đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho dự án “Xây dựng nhà máy sản xuất các loại Nhựa phục vụ công nghiệp và dân dụng, sản xuất các loại sản phẩm dùng cho ô tô, xe máy, điện tử, điện lạnh, phụ tùng các loại đường ống, tùng chứa, các lại sản phẩm nhựa khác” theo nội dung hướng dẫn tại Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/3/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
56 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5262 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Bảo vệ môi trường chi tiết - Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết
Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấpMỤC LỤC
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
ĐTM: Báo cáo đánh giá tác động môi trường.
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam.
QCQG: Quy chuẩn quốc gia.
BOD: Nhu cầu ôxy sinh học.
BOD5: Nhu cầu ôxy sinh học sau 5 ngày ở 200C.
BTCT: Bê tông cốt thép.
COD: Nhu cầu ôxy hóa học.
CTR: Chất thải rắn.
KTXH: Kinh tế xã hội.
KCN: Khu công nghiệp.
TSS: Tổng chất rắn lơ lửng.
TCCP: Tiêu chuẩn cho phép.
TB: Trung bình.
UBND: Ủy ban nhân dân.
UBMTTQ: Uỷ ban mặt trận Tổ quốc.
VLXD: Vật liệu xây dựng.
WHO: Tổ chức Y tế thế giới.DANH MỤC BẢNG/BIỂU
Bảng 1. Danh sách tham gia lập báo cáo Đề án bảo vệ môi trường chi tiết 11
Bảng 1.1. Nhiệt độ các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (0C) 14
Bảng1.2. Độ ẩm không khí các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (%) 15
Bảng 1.3. Lượng mưa trung bình các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (mm) 16
Bảng 1.4. Số giờ nắng trung bình các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (Giờ) 17
Bảng 1.5. Sản lượng trung bình trong năm của Công ty 21
Bảng 1.6. Danh mục máy móc, thiết bị của Công ty 24
Bảng 1.7. Nhu cầu nguyên liệu của Công ty. 25
Bảng 1.8. Nhu cầu nhiên liệu sản xuất của Công ty 26
Bảng 2.1. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước mưa 29
Bảng 2.2. Tải lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải 30
Bảng 2.3. Kết quả phân tích nước thải 32
Bảng 2.4. Kết quả phân tích môi trường không khí 36
Bảng 3.1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt 44
Bảng 4.1. Kế hoạch quản lý chất thải 46
Bảng 4.2. Kế hoạch quản lý các vấn đề môi trường không liên quan đến chất thải 46
Bảng 4.3. Kế hoạch ứng phó sự cố 47
Bảng 4.4. Kế hoạch quan trắc môi trường 49
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất hạt nhựa cao cấp 23
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt 31
Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể phốt 3 ngăn 31
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ HTXLNT sinh hoạt 41
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí giám sát môi trường 50
MỞ ĐẦU
Hưng Yên là một trong những tỉnh phát triển rất mạnh về công nghiệp. Với chính sách thông thoáng, với lợi thế vị trí thuận lợi, ưu đãi các nhà đầu tư trong và ngoài nước, Hưng yên đã thu hút nhiều nhà đầu tư vào khu công nghiệp. Nhu cầu xây lắp nhà xưởng, mua sắm và sửa chữa máy móc, thiết bị nhằm giảm sức lao động của con người ngày càng tăng cùng với sự đi lên của các ngành kinh tế.
Nắm bắt nhu cầu của thị trường, Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp là một doanh nghiệp đã phát triển tiêu chuẩn sản xuất các loại nhựa phục vụ công nghiệp, dân dụng và sản xuất các sản phẩm dùng cho ô tô, xe máy, điện tử, điện lạnh, phụ tùng các loại đường ống, tùng chứa, các lại sản phẩm nhựa khác. Sản phẩm của công ty đã được áp dụng rộng rãi cho nhiều công trình trong và ngoài nước. Trong những năm gần đây công ty luôn nỗ lực cải tiến công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm. Trước nhu cầu ngày càng cao của thị trường và với định hướng phát triển trở thành công ty lớn trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp cũng như trên lĩnh vực cung cấp các sản phẩm nhựa .Công ty đã quyết định đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất tại Việt Nam với sản phẩm chính là các loại nhựa, đồ gỗ gia dụng, đồ dung của gia đình, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ…..
Thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường, Nhà máy sản suất nhựa cao cấp đã phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ Môi trường tiến hành lập báo cáo đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho dự án “Xây dựng nhà máy sản xuất các loại Nhựa phục vụ công nghiệp và dân dụng, sản xuất các loại sản phẩm dùng cho ô tô, xe máy, điện tử, điện lạnh, phụ tùng các loại đường ống, tùng chứa, các lại sản phẩm nhựa khác” theo nội dung hướng dẫn tại Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/3/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Công ty được thành lập phù hợp với các quy hoạch đã được phê duyệt như quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội…phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế tại địa bàn.
Trong quá trình thành lập công ty chưa hoàn thành các văn bản về môi trường như: Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường, văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường, giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường.
2. Căn cứ để lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết
2.1. Căn cứ pháp luật
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp được lập theo các căn cứ pháp luật hiện hành sau đây:
- Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước ký sắc lệnh ban hành ngày 12/12/2005;
- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005;
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003;
- Luật Phòng cháy chữa cháy số 07/2001/QH10 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 06 năm 2001;
- Nghị định số 35/2003/NĐ - CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về việc xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ban hành ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 12/2009 NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
-Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/3/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản;
- Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2007 hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Thông tư 04/2009/TT-BYT ngày 17/06/2009 của Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống;
- Quyết định số 35/2002-QĐ-BKHCN-MT ngày 25/6/2002 của BKHCN&MT về việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 55/2008/QĐ-UBND, ngày 19/11/2008 của UBND tỉnh về việc ban hành quy định về quản lý an toàn chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hưng Yên;
- Quyết định 05/2009/QĐ-UBND ngày 23/03/2009 của UBND tỉnh Hưng Yên quy định về quản lý xây dựng trên địa bàn tỉnh;
- Quyết định số 11/2010/QĐ-UBND ngày 22/6/2010 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc phân cấp quản lý trong các lĩnh vực quy hoạch xây dựng, quản lý đầu tư xây dựng, quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên;
- Chỉ thị số 06/CT-UBND, ngày 26/01/2011 của UBND tỉnh về việc tăng cường các biện pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên;
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
2.2. Các Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- QCVN 05:2009: Chất lượng không khí – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh;
- QCVN 06:2009: Chất lượng không khí – Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của các kim loại nặng trong đất;
- TCVN 2622:1995- Tiêu chuẩn PCCC cho nhà và công trình;
- TCVN 5760:1993- Hệ thống chữa cháy, yêu cầu về thiết kế lắp đặt;
- TCVN 5040:1990- ký hiệu hình vẽ trên sơ đò phòng cháy;
- TCVN 5738:2001- Hệ thống báo cháy tự động – yêu cầu kỹ thuật;
2.2. Căn cứ về thông tin
[1]. Cục thống kê thành phố Hưng Yên, 2011. Niên giám thống kê Hưng Yên năm 2010
[2]. Nguyễn Khắc Cường. Môi trường trong xây dựng. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003
[4]. Tống Ngọc Thanh, 2004. Hiện trạng môi trường nước dưới đất vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tạp chí Địa chất số 280/1-2/2004, tr.21-31, Hà Nội.
3. Tổ chức lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết
3.1. Tóm tắt tổ chức thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết
- Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, thu thập số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội và điều tra xã hội học khu vực dự án.
- Lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường trong và ngoài khu vực xây dựng dự án theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam.
- Dự báo các tác động môi trường do dự án và đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực.
- Đề xuất chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho dự án.
- Xây dựng báo cáo tổng hợp.
- Báo cáo trước hội đồng thẩm định.
- Chỉnh sửa hoàn thiện nội dung bản báo cáo sau khi qua hội đồng thẩm định.
Quá trình thực hiện dự án, Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp đã phối hợp với đơn vị tư vấn lập Đề án bảo vệ môi trường
Đơn vị tư vấn:
Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ Môi trường
Đại diện đơn vị: Vũ Ngọc Văn - Giám đốc
Địa chỉ liên hệ: 143/85 Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: Fax:
3.2. Quy trình thực hiện Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án bao gồm:
Danh sách cán bộ trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường:
Bảng 1. Danh sách tham gia lập báo cáo Đề án bảo vệ môi trường chi tiết
Stt
Người lập báo cáo
Chuyên ngành/ Đơn vị công tác
1
Vũ Ngọc Văn
Giám đốc
1
Nguyễn Thái Bình
GĐ - KS. Công nghệ môi trường
2
Đàm Quang Thọ
PGĐ - TS. Thủy văn và môi trường
3
Nguyễn Thành Trung
KS. Công nghệ môi trường
4
Nguyễn Thị Phương Hoa
CN. Quản lý môi trường
5
Phạm Văn Hải
CN. Thủy văn môi trường
6
Nguyễn Hoàng Giang
KS. Công nghệ Môi trường
7
Nguyễn Văn Tiến
KS. Hóa phân tích
8
Bà Phạm Thị Thanh Hiền
Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp
Trong quá trình thực hiện báo cáo đã có sự phối hợp chặt chẽ của:
- Ban quản lý khu công nghiệp Yên Mỹ.
- Các chuyên gia trong lĩnh vực Đánh giá tác động môi trường.
- Các cán bộ của Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp.
Chương 1.
MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ
1.1.Tên của cơ sở :
Nhà máy sản xuất nhựa cao cấp
1.2.Chủ cơ sở.
Họ và tên: Phạm Thị Thanh Hiền Chức vụ: Giám đốc
Sinh ngày: 12/10/1965 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam
Chứng minh nhân dân số: 011141796
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Số 33B Phạm Ngũ Lão, phường Phan Châu Trinh, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
Chỗ ở hiện nay: Số 33B Phạm Ngũ Lão, phường Phan Châu Trinh, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
1.3. Vị trí địa lý của cơ sở
1.3.1.Vị trí địa lý
Khu đất xây dựng của nhà máy thuộc thôn Hảo, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên trên diên tích là 23.089m2. vị trí cụ thể của công ty như sau:
- Phạm vi ranh giới:
+ Phía Bắc: Giáp với Công ty cổ phần E Nhất
+ Phía đông giáp: Đường 39 mới
+ Phía Nam giáp: Công ty TNHH Bao Bì Hưng yên
+ Phía tây giáp: Khu dân cư xã Liêu Xá
Vị trí địa lý của dự án có thể xem như hình vẽ ở trang bên:
1.3.2. Điều kiện về địa lý, địa chất
+ Điều kiện địa lý
Khu đất của dự án nằm tại Thôn Hảo, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
+ Địa hình, địa chất khu vực triển khai dự án
Hưng Yên là một tỉnh thuần nông, nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Hưng Yên đã và đang trở thành một điểm sáng về thu hút đầu tư trong và ngoài nước để phát triển kinh tế - xã hội.
Hưng Yên là tỉnh mới được tái thành lập từ ngày 01/01/1997, là tỉnh nằm ở trung tâm của vùng châu thổ sông Hồng, trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, tỉnh Hưng Yên giáp ranh với các tỉnh và thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình và Hải Dương; Là cửa ngõ phía Đông của Hà Nội, có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội, giao lưu với các tỉnh trong và các nước trong khu vực. Hưng Yên là cửa ngõ phía đông của thủ đô Hà Nội; có 3 tuyến vành đai 3, 4, 5 của Hà Nội chạy qua; nằm trọn trong 2 tuyến hành lang kinh tế Việt Nam Trung Quốc là Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng; nằm trên trục đường bộ, đường sắt, đường thuỷ Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Quốc lộ 5 nối Hà Nội với cảng biển Hải Phòng, qua địa bàn tỉnh Hưng Yên dài 22,5 km, mặt đường rộng 23 m, nền đường rộng 25 m, cho 4 làn xe, tải trọng H30-XB80. Đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, có chiều dài tuyến 105 km, bề rộng mặt đường 22,5 m, bề rộng nền đường 35 m, với 8 làn xe chạy, tốc độ thiết kế 120 km/h đã được Chính phủ Việt Nam cho xây dựng, qua địa phận Hưng Yên khoảng 26 km, Hưng Yên gần các cảng biển Hải Phòng, Cái Lân và sân bay quốc tế Nội Bài.
* Điều kiện về khí hậu
+ Nhiệt độ và chế độ nhiệt
Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm trong không khí gần mặt đất. Tính năng hấp thụ và bức xạ nhiệt của mặt trời ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ trong không khí theo chiều thẳng đứng. Thông thường càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, nếu trạng thái nhiệt của không khí có đặc tính ngược lại gọi là sự "nghịch đảo nhiệt", hiện tượng này làm suy yếu sự trao đổi đối lưu, làm giảm sự khuếch tán hơi độc hại và làm tăng hơi độc hại trong không khí gần mặt đất.
Nhiệt độ không khí của khu vực thể hiện rõ rệt tính đặc trưng của vùng nhiệt đới đồng bằng, ít nhiều chịu ảnh hưởng của khí hậu đồi núi. Nhiệt độ trung bình các tháng năm 2010 của tỉnh Hưng Yên là 24,30C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 30,40C vào tháng 6, nhiệt độ trung bình thấp nhất là 17,50C vào tháng 1 năm 2010
Bảng 1.1. Nhiệt độ các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (0C)
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Cả năm
23,6
24,1
23,8
23,1
24,2
24,6
Tháng 1
15,8
17,7
16,3
14,6
15,3
17,5
Tháng 2
17,5
18,2
21,2
13,2
21,9
20,3
Tháng 3
18,8
19,8
20,7
20,5
20,5
21,3
Tháng 4
23,4
24,7
22,1
24,0
23,8
23,0
Tháng 5
28,4
27,1
26,5
26,8
25,6
28,2
Tháng 6
29,9
29,5
30,1
28,0
29,9
30,4
Tháng 7
29,1
29,3
29,7
29,0
29,3
30,5
Tháng 8
28,2
27,5
28,5
28,5
29,2
28,2
Tháng 9
27,8
27,3
25,8
27,5
28,2
28,2
Tháng 10
25,6
26,6
25,1
26,0
26,0
24,8
Tháng 11
22,2
24,1
19,7
20,9
21,1
21,6
Tháng 12
16,6
17,6
20,0
17,9
19,4
21,6
Nguồn: Niên giám thống kê 2010, Cục thống kê Hưng Yên
+ Độ ẩm không khí
Trong điều kiện độ ẩm lớn, các hạt bụi lơ lửng trong không khí có thể liên kết với nhau thành các hạt to hơn và rơi nhanh xuống đất, tạo điều kiện cho các vi sinh vật bám vào và phát triển nhanh chóng, phát tán đi xa, gây bệnh truyền nhiễm
Độ ẩm không khí của khu vực Hưng Yên khá cao, theo kết quả quan trắc độ ẩm không khí trung bình tại Trạm khí tượng thủy văn Hưng Yên cho thấy: Độ ẩm trung bình các tháng năm 2010 là 83%, giá trị độ ẩm trung bình tháng lớn nhất vào tháng 4 là 87%, thấp nhất vào tháng 10,11,12 là 74%.
Bảng1.2. Độ ẩm không khí các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (%)
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Cả năm
82
79
81
83
84
83
Tháng 1
85
77
68
80
77
88
Tháng 2
91
85
83
76
90
86
Tháng 3
86
85
86
87
88
84
Tháng 4
87
82
80
88
89
89
Tháng 5
84
79
84
83
87
86
Tháng 6
80
78
77
86
80
79
Tháng 7
83
72
81
82
85
83
Tháng 8
86
82
87
87
85
88
Tháng 9
81
75
83
87
86
86
Tháng 10
75
82
84
84
82
76
Tháng 11
77
81
73
80
72
76
Tháng 12
69
73
83
79
82
76
Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Cục thống kê Hưng Yên
+ Lượng mưa
Mưa có tác dụng làm sạch môi trường không khí và pha loãng chất thải lỏng. Mùa mưa ở khu vực thường xảy ra trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm từ 80 – 85% tổng lượng mưa cả năm, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. Tổng lượng mưa cả năm 2009 là 1.139mm. Lượng mưa các tháng đo tại Hưng Yên từ năm 2000 đến năm 2009 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.3. Lượng mưa trung bình các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (mm)
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Cả năm
1333,3
1074,5
1,177
1,898
1,564
699
Tháng 1
12,4
2,4
1,3
40
5
95
Tháng 2
51,2
27,8
33,5
15
6
9
Tháng 3
23,8
33,6
35,2
37
57
7
Tháng 4
11,4
21,6
65,1
33
182
39
Tháng 5
88,3
114,6
145,2
100
166
80
Tháng 6
117,0
210,7
107,3
304
94
87
Tháng 7
133,2
218,5
158,0
218
452
95
Tháng 8
276,5
294,1
184,2
222
205
177
Tháng 9
374,9
66,3
251,2
311
249
68
Tháng 10
17
18,2
173,4
238
106
36
Tháng 11
190,7
66
12,8
190
38
3
Tháng 12
36,9
0,7
9,8
190
4
3
Nguồn: Niên giám thống kê 2010, cục thống kê Hưng Yên
+ Nắng và bức xạ
Chế độ nắng liên quan chặt chẽ với chế độ bức xạ và tình trạng mây. Vào tháng 3, tổng lượng bức xạ thấp, bầu trời u ám, nhiều mây nhất trong năm nên số giờ nắng là ít nhất trong năm. Sang tháng 4, trời ấm, số giờ nắng tăng lên. Các thông số đặc trưng về nắng của khu vực như sau:
Bảng 1.4. Số giờ nắng trung bình các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (Giờ)
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Cả năm
1258,7
1323,3
1331,3
1190,0
1,476.00
1,276.00
Tháng 1
30,5
67,6
53,9
62,0
109
31
Tháng 2
6,4
26,9
43,7
26,0
74
83
Tháng 3
30,9
21,9
8,0
55,0
42
45
Tháng 4
70,0
97,9
73,4
63,0
81
46
Tháng 5
198,9
180,2
155,8
156
148
137
Tháng 6
127,7
171,6
223,4
105
184
159
Tháng 7
201,1
149,3
233,7
148
166
215
Tháng 8
134,1
92,8
125,2
134
191
129
Tháng 9
164,6
161,6
119,5
122
136
140
Tháng 10
113,2
129,8
94,6
83
132
121
Tháng 11
124,1
131,8
169,0
138
142
90
Tháng 12
57,2
91,9
31,1
98
71
80
Nguồn: Niên giám thống kê 2010, cục thống kê Hưng Yên
1.3.3. Điều kiện kinh tế- xã hội
Tổng dân số của toàn xã Liêu Xá năm 2011 là 8885 người, tổng thu nhập cả năm 2011 là 220 tỷ đồng. Trong đó, nông nghiệp chiếm 19,6%, công nghiệp chiếm 40,9% và thương mại dịch vụ chiếm 39,5%.
*Sản xuất nông nghiệp:
a. Trổng trọt:
Diện tích gieo cấy cả năm là 350ha
Tổng sản lượng cả năm thu 2.090 tấn, quy tiền là 15 tỷ 860 triệu đồng
Diện tích cây vụ đông: 116 mẫu
Tổng thu từ trồng trọt là 17,6 tỷ
b. Chăn nuôi:
Đàn lợn có 3.500 con, sản lượng thịt lợn hơi đạt 280 tấn, tổng giá trị 15,4 tỷ đồng
Đàn trâu bò có 120 con, tổng giá trị thu được 1 tỷ đồng
Đàn gia cầm có 60.000 con giá trị thu được 9 tỷ đồng;
Tổng thu từ chăn nuôi là 25,4 tỷ đồng
*Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Giá trị sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng năm 2011 ước đạt 90 tỷ đồng, các doanh nghiệp trên địa bàn đi vào hoạt động đã thu hút gần 2000 lao động của địa phương trực tiếp tham gia vào làm việc trong các công ty với mức lương từ 2 đến 3 triệu đồng/người/tháng. Các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, xây dựng trên địa bàn phát triển đã tạo việc làm khoảng trên 1000 lao động của địa phương,có mức thu nhập từ 2 đến 2,5 triệu đồng/người/tháng.
*Thương mại dịch vụ
Công nghiệp phát triển, giao thông thuận tiện, số lượng công nhân lao động ở các nơi về lưu trú trên địa