Đề án Bảy kỹ năng cơ bản của người quản lý

Nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh thị trường .Cùng với nó đòi hỏi sự quản l ý ở mỗi doanh nghiệp ngày càng trở nên cấp thiết và mang tính thời sự . Đã có bao nhiêu doanh nghiệp đã phá sản vì cơ chế quản lý lỏng lẻo và người quản lý thiêú năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức yếu kém. Bên cạnh đó cũng có nhiều doanh nghiệp thành công đi lên trong kinh doanh nhờ sự quản lý đúng đắn và khẳ năng lãnh đạo của người quản lý .Sự thành công của doanh nghiệp không thể đạt được nếu bộ máy lãnh đạo yếu kém về năng lực chuyên môn. Bởi khả năng lãnh đạo chính là một yếu tố tạo nên nguồn lực của doanh nghiệp .Do tính thời sự của vấn đề này nên em đã quyết định chọn đề tài : “ Bẩy kỹ năng cơ bản của ngưòi quản lý”. Trong doanh nghiệp người quản lý có vai trò hoạch định, tổ chức và điều hành doanh nghiệp, và tổ chức công việc cá nhân. Hoạch định là quá trỡnh thiết lập cỏc mục tiờu, xõy dựng cỏc chiến lược và kế hoạch để thực hiện các mục tiêu. Trong quá trỡnh này, nhà quản lý phải dự kiến được các khó khăn, trở ngại, những biến động của môi trường kinh doanh và có những kế hoạch dự phũng. Họ là ngưòi taọ ra sự thống nhất trong tổ chức khiến cho những người đi theo hành động để đạt được muc đích .Người quản lý sẽ điều phối ,huy động , định hướng và hướng dẫn các thành viên của tổ chức theo đuổi một mục đích hoặc một số mục tiêu.Người quản lý doanh nghiệp là các ông chủ, bà chủ và giá đốc .Hiện nay trên thế giới nhất là doanh nghiệp của các nước đang phát triển . Họ đang sử dụng mô hình quản lý gọi là :” mô hìh năng lực”. được đánh giá là có hiệu quả . Với cơ chế mở cửa như hiện nay các doanh nghiệp việt nam cung đangco xu hướng áp dụng mô hình này.Sau đây là 7 kỹ năng cơ bản của người quản lý : 1. Kỹ năng lựa chọn . 2. Kỷ luật và sự đánh giá. 3. Tổ chức cuộc họp . 4. Thương thảo (đàm phán). 5. Viết báo cáo. 6. Trình bày thuyết phục. 7. Kỹ năng tài chính cơ bản. Đây là những kỹ năng mà bất kỳ một người quản lý nào cũng cần có . Đó là những kỹ năng thiết yếu để họ có thể làm tốt công việc của mình . Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ tầm quan trọng quan trọng, trình tự nội dung thể hiện trong mỗi kỹ năng.

doc35 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2512 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Bảy kỹ năng cơ bản của người quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh thị trường .Cùng với nó đòi hỏi sự quản l ý ở mỗi doanh nghiệp ngày càng trở nên cấp thiết và mang tính thời sự . Đã có bao nhiêu doanh nghiệp đã phá sản vì cơ chế quản lý lỏng lẻo và người quản lý thiêú năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức yếu kém. Bên cạnh đó cũng có nhiều doanh nghiệp thành công đi lên trong kinh doanh nhờ sự quản lý đúng đắn và khẳ năng lãnh đạo của người quản lý .Sự thành công của doanh nghiệp không thể đạt được nếu bộ máy lãnh đạo yếu kém về năng lực chuyên môn. Bởi khả năng lãnh đạo chính là một yếu tố tạo nên nguồn lực của doanh nghiệp .Do tính thời sự của vấn đề này nên em đã quyết định chọn đề tài : “ Bẩy kỹ năng cơ bản của ngưòi quản lý”. Trong doanh nghiệp người quản lý có vai trò hoạch định, tổ chức và điều hành doanh nghiệp, và tổ chức công việc cá nhân. Hoạch định là quá trỡnh thiết lập cỏc mục tiờu, xõy dựng cỏc chiến lược và kế hoạch để thực hiện các mục tiêu. Trong quá trỡnh này, nhà quản lý phải dự kiến được các khó khăn, trở ngại, những biến động của môi trường kinh doanh và có những kế hoạch dự phũng. Họ là ngưòi taọ ra sự thống nhất trong tổ chức khiến cho những người đi theo hành động để đạt được muc đích .Người quản lý sẽ điều phối ,huy động , định hướng và hướng dẫn các thành viên của tổ chức theo đuổi một mục đích hoặc một số mục tiêu.Người quản lý doanh nghiệp là các ông chủ, bà chủ và giá đốc .Hiện nay trên thế giới nhất là doanh nghiệp của các nước đang phát triển . Họ đang sử dụng mô hình quản lý gọi là :” mô hìh năng lực”. được đánh giá là có hiệu quả . Với cơ chế mở cửa như hiện nay các doanh nghiệp việt nam cung đangco xu hướng áp dụng mô hình này.Sau đây là 7 kỹ năng cơ bản của người quản lý : 1. Kỹ năng lựa chọn . 2. Kỷ luật và sự đánh giá. 3. Tổ chức cuộc họp . 4. Thương thảo (đàm phán). 5. Viết báo cáo. 6. Trình bày thuyết phục. 7. Kỹ năng tài chính cơ bản. Đây là những kỹ năng mà bất kỳ một người quản lý nào cũng cần có . Đó là những kỹ năng thiết yếu để họ có thể làm tốt công việc của mình . Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ tầm quan trọng quan trọng, trình tự nội dung thể hiện trong mỗi kỹ năng. Trong bài viết này em đã tham khảo và sử dụng một số tài liệu là: 1. deadly skills of management – của Ros Jag. Giáo trình Marketing căn bản – của PGS . TS TRần Minh Đạo Kinh nghiệm – TS Vũ Tiến Dũng- Webside : tintuc.vn.com Webside: Smeclub.biz/forum/topic.asp Do khả năng và thời gian có hạn nên em chỉ có thể đưa ra 7 kỹ năng . Mặc dù quản lý là một phạm trù rất rộng lớn và mỗi kỹ năng em mới nêu lên được vai trò , dung thể hiện, sư yếu kém và những vấn đề cần làm trong các doanh nghiệp Việt nam. Để hoàn thành bài viết này là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn . Cô đã vạch cho em phương hướng làm bài , cách trình bày cũng như các kỹ năng khi thể hiện trong bài viết. Em xin chân thành cảm ơn Cô! I. Kỹ năng lựa chọn . Đây là một kỹ năng đầu tiên mà không một nhà quản lý doanh nghiệp nào được phép thiếu. Kỹ năng này có vai trò rất quan trọng , nó cho phép nhà quản lý lựa chọn các yếu tố đầu ra cũng như các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Nhà quản lý muốn thành công cần phải lựa chọn các vấn đề sau đây: 1.lựa chọn nguồn nhân lực. Nguồn nhân tạo nên lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Chủ doanh nghiệp cần biết đánh giá, lựa chọn người có năng lực , phẩm chất tốt phù hợp với công vịêc mà mình cần tuyển dụng. Sự lựa chọn được tiến hành theo quy trình chặt chẽ bao gồm các kỹ năng và phương pháp khác nhau. Trước hết là phải xác định vị trí cần tuyển dụng , cần thay thế . Nói rõ về công việc như : mục tiêu , mục đích của công việc, những trách nhiệm then chốt . Đây là phương tiện đêt đạt được mục tiêu, mục đích của công việc. 1.1. Miêu tả rõ về công việc :Cần có một bảng miêu tả rõ ràng bao gồm mục tiêu của công việc, nhiệm vụ và trách nhiệm then chốt, điều kiện làm việc , môi trường xã hội , khả năng thăng tiến những trách nhiệm và nhiệm vụ then chốt… * Mục tiêu : là những cái cần phải làm để đạt được mục đích * Những trách nhiệm then chốt: Nhà quản lý đưa ra trách nhiệm của các nhân viên đối vơí doanh nghiệp và đồng thời họ cũng phải có trách nhiệm đối với các nhân viên cũng như doanh nghiêp. * Những nhiệm vụ then chốt:là những nhiệm vụ quan trọng nhất phải làm. Chúng được phân loại phù hợp với phạm vi trách nhiệm của mỗi người .Chẳng hạn cùng nhau thu thập tất cả các tài liệu , biên tập tài liệu, sắp xếp hình ảnh và minh hoạ chúng, giữ liên lạc với các nhà thiết kế và người in ấn v.v. * Điều kiện làm việc:Tránh những hiểu lầm với những người mới được bổ nhiệm. Cần nêu ra một cách rõ ràng từ khi bất đầu làm việc. Nhà quản lý đưa ra đối với các ứng cử viên trong khi đăng trên các mục tuyển dụng của aông ty như áp lực của công việc . Đó là câu hỏi làm việc bao nhiêu giờ ? có muốn làm việc đôi khi kết thúc công việc muộn không ?Có trách nhiệm với công việc không ? đây là những câu hỏi mà các nhà quản lý yêu cầu trẳ lời. Môi trường xã hội : nó có ý nghĩa rất lớn cho thành công trong công việc. Yêu cầu các nhà quản lý tự đưa ra đối với các ứng cử viên :là có khả năng làm việc độc lập hay làm việc trong môi trường nhóm Trong môi trường tập thể nó sẽ kích thích , thúc đẩy thông qua việc tác động qua lại lẫn nhau giữa các thành viên. Phát triển nghề nghiệp : lại một lần nữa các nhà quản lý cần biết cách để nhân viên của mình nhiệt tình với công việc, khuyến khích họ thông qua cơ hội thăng tiến , đào toạ như thế nào để nhân viên cống hiến cho công việc?thái độ quan điểm của tổ chức để phát triển và xúc tiến như thế nào?khuyến khích các nhân viên để họ phát triển các kỹ năng trong công việc. 1.2. Đưa ra yêu cầu cho các ứng viên: Các kỹ năng và kinh nghiệm đây là khả năng thực tế của các ứng viên . Chẳng hạn khả năng đánh máy , biên tập, copy trước khi xuất bản .phẩm chất, năng lực của các ứng viên là một thử thách để đạt được phạm vi một vấn đề cụ thể một cách chắc chắn . Tất nhiên bao gồm cả phẩm chất, khả năng giáo dục , năng khiếu.v.v. các nhà quẳn lý xem xét các ứng cử viên thuộc loại nào phù hợp với công việc nào? ai sẽ thôi việc, ai sẽ miễn nhiệm kỳ hoặc ai sẽ giữ nguyên . Các nhà quản lý rất cần có các tri kỷ, những người giỏi và đưa ra các quyết định đúng đắn. Những người có phong cách thuyết phục phù hợp với yêu cầu công việc.Kiểm tra tinh thần thông qua khả năng quan sát đánh giá diện mạo, đặc tính , khả năng tự nhiên và phản ứng cá nhân. thông báo tuyển dụng : Có doanh nghiệp viêc thông báo chỉ diễn ra ở nội bộ dodanh nghiệp . Như sự bổ nhiệm trong nội bộ , các này sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí. Thông báo tuyển dụng nội bộ có thể qua thư bấo, bảng thông báo hoặc thông qua nói chuyện với các cấp quản lý khác trong doanh nghiệp . Nừu tuyển chọn bên ngoài thay cho bên trong thì nhà qunả lý có thể thông qua các phương tiện như: báo đài địa phương ,trung ương ,các trưòng đại học, cao đẳng, trung học và qua trung tâm dịch vụ việc làm.Thông báo tuyển dụng có thể tốn kém nhưng nó có thể tạo ra một ấn tượng tôt hình ảnh của doanh nghiệp đối với các ứng viên. 1.3. Đọc đơn xin việc và tiến hành tuyển dụng. -Đơn xin việc : đơn xin việc được gửi kèm theo hồ sơ xin việc .Đơn xin việc có hai vai trò : thứ nhất nó có thể giúp các nhà tuỷên dụng quản lý dược danh sách được phỏng vấn. Thứ hai giúp các nhà quản lý sắp đặt cuộc phỏng vấn khi thời gian đến.Các nhà quản lý yêu cầu điền đầy đủ các thông tin như địa chỉ liên hệ, công việc trước…Những thông tin này đòi hỏi phải chắc chắn chính xác.Cách tốt nhất để lập danh sách lựa chọn là phải tuyệt đối khách quan . Các nhà quản lý đưa ra các tiêu chuẩn để loại bỏ bớt đơn xin việc.Sau đó xem xét phân loại .Tiêu chuẩn đầu tiên sử dụng thông qua hình thức đơn xin việc . Nếu vấn còn quá nhiều, lại tiếp tục đưa ra các tiêu chuẩn mới. Chẳng hạn , loại bỏ những ứng viên không có đủ 2 năm kinh nghiệm. Quá trình này cứ tiếp tục cho đến khi còn đủ số lượng cần thiết. - Báo cho người nộp đơn: sau khi lựa chọn các đơn đủ tiêu chuẩn, nhà quản lý thông báo cho họ biết thời gian, địa điểm phỏng vấn thông qua số điện thoại, email… - Chuẩn bị cho phỏng vấn: đây là bước mà nhà quản lý cần chuẩn bị tôt, như đón tiếp các ứng viên : đón tiếp khi họ đến , sắp xếp người đón tiếp, tạo ra sự thoải mái, tự tin trong khi chờ đợi có thể cho họ một li cá phê hay một cốc trà và chỉ cho họ khu vệ sinh…Ngăn cản bị ngắt lời , treo bảng thông báo để các dồng sự không làm gián đoạn cuộc phỏng vấn. Nừu văn phong của mình không phù hợp thì có thể đi thuê ; Đặt câu hỏi : có thể được chuẩn bị và phân làm hai loại , câu hỏi đóng và câu hỏi mở . Tất cả các ứng viên sẽ được hỏi các câu hỏi trong bảng câu hỏi đã có sẵn đối với các câu hỏi về công việc. Còn câu hỏi về cá nhân có thể thay đổi giữa các ứng viên , nó được gợi ý thông qua đơn xin việc.Có thể hỏi các ứng viên về những điều còn nghi ngờ về phẩm chất, khả năng , lý do rời khỏi công việc trước, phong cáhc làm việc.v.v. Đưa ra các thông tin : đây là một phần của phong vấn, các nhà quản lý phải đưa ra cho các ứng viên thông tin về tổ chức, công việc và điều kiện làm việc . Các nhà quản lý phải chuẩn bị tốt các thông tin nàyvì họ là người đưa ra các quyểt định của cuộc phỏng vấn như đưa ra mức lương bao nhiêu thì phù hợp với họ… Chỉ đạo cuộc phỏng vấn một cách khách quan :người chỉ đạo đưa ra các tình huống cho các ứng viên và nghe họ thể hiện , thăm do những nghi ngờ thông qua sự thể hiên đó và đưa ra những chú ý ngắn gọn và bổ xung chúng về sau. - Đưa ra quyết định cuối cùng: sau khi đã phỏng vấn sàng lọc nhà tuyển dụng đưa ra quyết định lựa chọn ai và những ai khong đủ tiêu chuẩn.Quyết định ai vào vị trí nào của doanh nghiệp. 2.Kỹ năng lưa chọn thị trường mục tiêu, sản phẩm và nhãn hiệu. 2.1. Lựa chọn thị trường mục tiêu. Thị trường mục tiêu là là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu hoặc mong muốn mà công ty có khả năng đáp ứng . Đồng thời có thể tạo ra ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh và đạt được muc tiêu marketing đá định. Do thị trường tổng thể bao gồm một lượng lớn khách hàng với những nhu cầu, đặc tính mua và mua khác nhau . Doanh nghiệp cũng không chỉ đứng một mình trên thị trường, mà phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh cùng những cách thu hút ,lôi kéo khách hàng khác nhau. Một doanh nghiệp thường chỉ có một hoặc một vài thế mạnh trên một phương diện nào đó trong việc thoả mãn nhu cầu và ước muốn của thị trường. Nếu để kinh doanh hiệu quả , duy trì và phát triển được trên thị trường , từng doanh nghiệp phải tìm cho mình những đoạn thị trường mà ở đó họ có khả năng đáp ứng nhu cầu và ước muốn của khách hàng hơn hẳn đối thủ cạnh tranh. Để làm được điều này các nhà quản lý phải có tầm nhìn xa, có trình độ chuyên môn để phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu cho doanh nghiệp mình. Thông qua các tiêu thức , địa lý, nhân khẩu,tâm lý và hành vi .Từ các tiêu thức này các nhà qunả lý phải xem xét , phân tích , đánh giá, và đưa ra quyết định đúng đắn. Việt Nam chí phí cho marketing còn rất hạn chế. Có rất ít doanh nghiệp bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động này. Do hạn chế về năng lực chuyên môn cũng như năng lực tài chính, cũng có thể do chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của các hoạt động này cho việc duy trì và phát triển của doanh nghiệp. Với tình hình kinh tế thị trường như hiện nay ở nước ta thì để tồn tại , phát triển và cạnh trạnh với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước, marketing không thể bỏ qua cho các doanh nghiệp . Trong đó hoạt động nghiên cứu, phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu là rất quan trọng. Nếu đầu ra của doanh nghiệp mà không phù hợp với thị trường mục tiêu thì việc tiêu thụ gặp rất nhiều khó khăn và rất dẽ dấn đến thất bại. Như vậy phải lựa chọn thị trường mục tiêu có hiệu quả. Nghĩa là có khả năng đáp ứng được nhu cầu, ước muốn của một nhóm các khách hàng, đồng thời có số lượng đủ lớn để tạo ra dòng tiền thu lớn hơn dòng tiền chi cho những nỗ lực kinh doanh của mình.Doanh nghiệp có thể lựa chọn thị trường mục tiêu theo một trong năm phương án sau: chọn một đoạn thị trường duy nhất( hay đơn lẻ). chuyên môn hoá tuyển chọn. Chuyên môn hoá theo đặc tính của thị trường. Chuyên môn hoá theo đặc tính của sản phẩm. Bao phủ thị trường. 2.2.lựa chọn nhãn hiệu. Nhãn hiệu là tên gọi , thuật ngữ, ký hiệu, biểu tượng hay kiểu dáng , hoặc một sự kết hợp các yếu tố đó nhằm xác nhận hàng hoá hay dịch vụ của một người bán hay một nhóm những người bán và phân biệt chúng với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Về cơ bản nhãn hiệu là một sự hứa hẹn của người bán đảm bảo cung cấp cho người mua một tập hợp nhất định những tính chất, ích lợi và dịch vụ , những nhãn hiệu tốt nhất đều kèm theo sự đảm bảo chất lượng . Đối với các nhà sản xuất thì việc phải lựa chọn nhãn hiệu trước khi lựa chọn sản phẩm vì theo quan điểm hiện đại thì nhãn hiệu hàm chứa sản phẩm thay vì theo quan điểm cổ điển sản phẩm bao hàm nhãn hiệu( nhãn hiệu là sản phẩm vô hình của doanh nghiệp). Một nhãn hiệu có thể mang các cấp độ ý nghĩa như thuộc tính , lợi ích , giá trị , văn hóa, nhân cách , người sử dụng . Thông qua các ý nghĩa này đòi hỏi các nhà quản lý cần phải lựa chọn các đặc điểm nhận dạng của nhãn hiệu ở cấp độ nào phù hợp với thị trường mục tiêu của mình. Hiện nay việc lựa chọn, xây dựng nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế, đặc biệt là đối với các sản phẩm xuất khẩu. Tình trạng ăn cắp nhãn hiệu của nhau là rất phổ biến . Các doanh nghiệp mới thành lập họ thường lấy nhãn hiệu của mình gần giống nhãn hiệu của các công ty nổi tiếng , nó gây ra sự nhầm lẫn cho khách hàng. Để tránh tình trạng này các doanh nghiệp Việt nam phải tự chọn cho mình một nhãn hiệu cụ thể và cần xây dựng một hệ thống luật pháp về xây dựng và bảo vệ bản quyền nhãn hiệu, sẽ đảm bảo quyền lợi cho mỗi doanh nghiệp. 2.3.lựa chọn sản phẩm. Sản phẩm là mọi thứ có thể chào bán trên thị trường để chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng, có thể thoả mãn được mong muốn hay nhu cầu. Nhu cầu mong muốn của con người là vô hạn , nhưng khả năng của mỗi doanh nghiệp là hữu hạn . Do đó mỗi doanh nghiệp chọn cho mình một hay một nhóm sản phẩm để cung ứng cho thị trường mục tiêu .Mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược duy trì và phát triển sản phẩm mới của mình cùng với sự thay đổi của nhu cầu thị trường. Hiện nay một số doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam có bộ phận nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới. Đây là điều mà các doanh nghiệp cần thiết phải làm. Có không ít doanh nghiệp không tập trung vào thiết kế sản phẩm mới mà họ chỉ tập trung vào nhái các phảm phẩm của công ty khác. 3.lựa chọn nội dung và phương tiện quảng cáo Để quảng cáo một sản phẩm thì thiết kế nội là rất quan trọng , nội dung thiết kế phải dựa vào đặc tính của sản phẩm, các tiêu thức của thị trường mục tiêu như văn hoá, tôn giáo, trình độ học vấn…nội dung phải hướng vào khách hàng mục tiêu. Nêú nội dung mà trái với các tiêu thức này thì sản phẩm sẽ bị tảy chay và doanh nghiệp sẽ lâm vào khó khăn. Nội dung quảng cáo được thiết kế sao cho người nhân tin phải hiểu được. Phương tiện quảng cáo: là các phương tiện để tuyên truyền , quảng bá , giới thiệu snả phẩm, nhãn hiệu của doanh nghiệp , như: radio, tivi, báo , tạp chí, băng giôn, ca nô, áp phích…Mỗi phương tiên quảng cáo được thiết kế với những nội dung khác nhau và hiệu quả quảng cáo cung khác nhau.Tuỳ theo tiềm lực tài chính của mình và tuỳ theo đặc tíh của sản phẩm mà các nhà quản lý chọn các phương tiện quảng cáo cho mình. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã rất chú trọng đến quảng cáo . Nhưng chưa có sự quản lý chặt chẽ cho việc quảng cáo.Nhiều doanh nghiệp cho rằng cứ quảng cáo nhiều là doanh số sẽ tăng. Họ không nghĩ đến mặt trái của nó.Cần có một hệ thống luật pháp cho quảng cáo. 4.lựa chọn nhà cung ứng. Nhà cung ứng có thể doanh là cá nhân,hoặc tổ chức, họ cung cấp cho ta nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất . Để xác định và lựa chọn nhà cung ứng nàh quản lý cần dựa vào các tiêu thức sau: tiêu chuẩn hiệu suất; tiêu chuẩn kinh tế như giá cả, chí phí ảnh hưởng đến vịêc mua; tiêu chuẩn thích nghi như phương tiện vận chuyển; Tiêu chuẩn thích hợp cho việc thuận lợi mua giữa hai bên; Tiêu chuẩn phấp lý. Đối với người quản lý doanh nghiệp cần phải có các kỹ năng trong việc xác định các đặc tính của sản phẩm cần mua để qua đó có thể lựa chọn nhà cung ứng cho thuận lợi nhất. Hiện nay một số doanh nghiệp Việt Nam đã lựa chọn các doanh nghiệp nước ngoài làm nhà cung ứng, trong trường hợp nay nhà quản lý phải hiếu rõ luật pháp của nứơc bạn cung như luật phấp quốc tế. II. ĐÁNH GIÁ VÀ KỶ LUẬT. Các nhà quản lý để kỷ luật nhân viên của mình thì phải xem xét đánh giá các hành vi của họ. Để đánh giá các nhà quản lý phải đưa ra các nguyên tắc đánh giá. 1. Nguyên tắc đánh giá. Mỗi nhà quản lý có các nguyên tắc đánh giá khác nhau, nhưng để Chuẩn bị cho một buổi đánh giá kỷ luật: có hai vấn đề chủ 1. Các yếu tố thực hiện : chắc chắn bạn có thể đưa ra bằng mà sự thực hiện của họ có vẻ dưới mức tiêu chuẩn. Chănge hạn cuối tuần trước có ba cuộc phát biểu rõ ràng không? Khuyết điểm rõ ràng của doanh nghiệp bạn là gì? những bài phát biểu chậm 5 phut thì thế nào? hai ngày thì thế nào? tất cả các khách hàng phàn nàn , ghi chép phàn nàn của họ vào đâu? đã làm gì với nó? . 2. Tiêu chuẩn công việc : chắc chắn cả người quản lý và người lao động đều biết mông đợi gì ở nhau. Mức độ chậm trễ có chấp nhận được không ? người lao động biết điều đó không? Biết như thế nào? khi nào nhà quản lý chấp nhận tiêu chuẩn ? mức độ lỗi này –hoặc tồi tệ – sảy ra trước? Nói gì và làm với nó? đâu là mức trung bình của mỗi cá nhân. Quá trình này quan trọng bởi vì nhà quản lý có thể lãnh đạo, và nhận ra rằng không nên nắm bắt tất cả các cuộc kỷ luật ; có lẽ người lao động cũng buồn chán khi có vấn đề xuất hiện, hoặc họ đẩy hết trách nhiệm lên đồng nghiệp và thực sự không có trạch nhiệm. 2.Đánh giá. Đánh giá là việc xem xét nhìn nhận lại những việc mà các nhân viên đã làm. Đánh giá phẩm chất , tư cách pháp nhân và trình độ chuyên môn của họ.Nếu nhà quản lý có cách đánh giá đúng đắn, sáng suốt , đúng người sẽ khuyến khích những người đã làm tốt rồi cố gắng duy trì, phấn đấu để tốt hơn.Những người chưa tốt thì phấn đấu đặt tốt.Nếu làm được như vậy thì doanh nghiệp sẽ có một đội ngũ nhân viên giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức.Họ là lực lưọng góp phần đưa doanh nghiệp đi lên, cạnh tranh với thị trường trong và ngoài nước. 2.1. khi nào đánh giá. Đánh giá một năm một lần hoặc một năm hai lần hoặc đánh giá theo côngviệc . Đây là cơ hội để vỗ về nguồn nhân lực của họ thể hiện mình , hoặc kiểm điểm họ ,phụ thuộc và phương pháp của họ ,nó không có giá trị về mặt thời gian. Nhưng trong chính sách đánh giá để nắm bắt, điều khiển một lần đánh giá, bạn phải thông qua trò chơi chữ. Đánh giá là cơ hội tốt nhất để thúc đẩy mỗi thành viên trong doanh nghiệp, khuyến khích sự ủng hộ của họ.Nhưng phải nhận ra rằng đánh giá là vì lợi ích cảu họ,không phải cuả bạn những thực hiện của họ sau này tốt hơn đó là sự thưởng phạt của bạn. Kết quả đánh gía cũng là cơ hội để người lao động thấy họ đang làm như thế nào, để phán đoán vấn đề đang diễn ra và phàn nàn. Để nói về những ý tưởng và tham vọng cho tương lai, và để biểu lộ những quan điểm tích cực và tiêu cực của họ. Nó cũng là cơ hội để cho phép bạn biết bạn có thể giúp đỡ hoặc ủng hộ nhiều hơn bạn làm. Vì vậy bạn có thể phải chấp nhận sự đánh giá. Người lao động chắc chắn rằng họ không làm gì phải kiểm điểm, bạn sẽ không thoải mái nếu bạn nghi ngờ có một điều xấu tự nhiên đợi bạn .Bởi vậy có một nguyên tắc thuần tuý bạn không bao giờ sửa dụng đó là đánh giá và kỷ luật bất kỳ ai thậm chí nếu xem xét kỷ luật cần được nắm bắt hàng ngày. Có nghĩ là bạn phải bàn luận bất kỳ vấn đề gì miễn là chúng sảy ra trong suốt năm, mặt khác bạn không thể có một sự thuận lợi và dễ dàng đánh giá với những điều bất ngờ. 2.2.Đánh giá như thế nào. Bạn không thể phủ nhận bất kỳ
Luận văn liên quan