Đề án Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Với sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), nhiều tổ chức tài chính nước ngoài đã tiếp cận thị trường tài chính-tiền tệ Việt Nam để tham gia vào thị trường này dưới nhiều hình thức khác nhau. Do việc áp dụng lộ trình nới lỏng các quy định đối với các tổ chức tài chính nước ngoài, nhất là về việc thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài và mở các chi nhánh các điểm giao dịch, dỡ bỏ dần hạn chế về huy động tiền gửi bằng VND và khả năng mở rộng dịch vụ ngân hàng nên hoạt động của các ngân hàng nước ngoài ngày càng sôi động. Kể từ khi Việt Nam mở cửa trong lĩnh vực ngân hàng đến nay, các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam luôn là một bộ phận quan trọng trong hệ.Tính đến nay, có 45 chi nhánh ngân hàng nước ngoài (NHNNg) được cấp Giấy phép hoạt động tại Việt Nam, trong đó có một số ngân hàng nước ngoài có 2 chi nhánh độc lập, 5 ngân hàng liên doanh với hơn 20 chi nhánh phụ thuộc thống Ngân hàng Việt Nam. Các chi nhánh ngân hàng này đóng vai trò là cầu nối thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Các tổ chức này là những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của các ngân hàng thương mại trong nước, nhưng cũng là kênh truyền dẫn vào Việt Nam những công nghệ ngân hàng hiện đại, những thông lệ quốc tế về quản trị tốt nhất và là nguồn tài chính không nhỏ bổ sung cho thị trường tài chính của Việt Nam. Nhận thức được tiềm năng phát triển và cạnh tranh ngày càng lớn của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, là sinh viên kinh tế em nghĩ việc nghiên cứu đề tài " chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Thực trạng và giải pháp" giúp em nâng cao hiểu biết về thế mạnh cũng như hạn chế trong hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam nói riêng và các vấn đề kinh tế, môi trường tài chính kinh tế của nước ta nói chung. Đề tài của em gồm 3 chương Chương 1 : Tổng quan Chương 2 : Thực trạng hoạt động của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Chương 3 : Giải pháp phát triển cho các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

doc35 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2888 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH VIÊN : DƯƠNG THANH TÂM LỚP : THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 49 MSV : CQ492394 ĐỀ ÁN : CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM . THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LỜI MỞ ĐẦU Với sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), nhiều tổ chức tài chính nước ngoài đã tiếp cận thị trường tài chính-tiền tệ Việt Nam để tham gia vào thị trường này dưới nhiều hình thức khác nhau. Do việc áp dụng lộ trình nới lỏng các quy định đối với các tổ chức tài chính nước ngoài, nhất là về việc thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài và mở các chi nhánh các điểm giao dịch, dỡ bỏ dần hạn chế về huy động tiền gửi bằng VND và khả năng mở rộng dịch vụ ngân hàng nên hoạt động của các ngân hàng nước ngoài ngày càng sôi động. Kể từ khi Việt Nam mở cửa trong lĩnh vực ngân hàng đến nay, các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam luôn là một bộ phận quan trọng trong hệ.Tính đến nay, có 45 chi nhánh ngân hàng nước ngoài (NHNNg) được cấp Giấy phép hoạt động tại Việt Nam, trong đó có một số ngân hàng nước ngoài có 2 chi nhánh độc lập, 5 ngân hàng liên doanh với hơn 20 chi nhánh phụ thuộc thống Ngân hàng Việt Nam. Các chi nhánh ngân hàng này đóng vai trò là cầu nối thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Các tổ chức này là những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của các ngân hàng thương mại trong nước, nhưng cũng là kênh truyền dẫn vào Việt Nam những công nghệ ngân hàng hiện đại, những thông lệ quốc tế về quản trị tốt nhất và là nguồn tài chính không nhỏ bổ sung cho thị trường tài chính của Việt Nam. Nhận thức được tiềm năng phát triển và cạnh tranh ngày càng lớn của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, là sinh viên kinh tế em nghĩ việc nghiên cứu đề tài " chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Thực trạng và giải pháp" giúp em nâng cao hiểu biết về thế mạnh cũng như hạn chế trong hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam nói riêng và các vấn đề kinh tế, môi trường tài chính kinh tế của nước ta nói chung. Đề tài của em gồm 3 chương Chương 1 : Tổng quan Chương 2 : Thực trạng hoạt động của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Chương 3 : Giải pháp phát triển cho các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Do hạn chế về mặt thời gian kinh nghiệm cũng như hiểu biết còn hạn chế nên chắc chắn đề tài của em còn nhiều thiếu sót .Vì vậy em rất mong sự góp ý chân thành của thầy giáo để đề án của em được hoàn chỉnh hơn Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo : Phó Giáo Sư- Tiến Sĩ Hoàng Xuân Quế đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em làm đề án này Sinh viên Dương Thanh Tâm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm có liên quan: Khái niệm ngân hàng: Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các loại hình dịch vụ thanh toán 1.1.2 Khái niệm tổ chức phi tín dụng: Đây là loại hình tổ chức tín dụng đưỵc thực hiện một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên nhưng không nhận đưỵc tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán. Tổ chức tín dụng phi ngởn hàng gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác 1.1.3 Khái niệm tổ chức tín dụng và định chế tài chính: Khái niệm: khái niệm tổ chức tín dụng nhỏ hơn của khái niệm định chế tài chính.Định chế tài chính này Tổ chức tài chính là các tổ chức thương mại và công cộng hoạt động trong lĩnh vực tài chính, tham gia vào việc trao đổi, cho vay, đi mượn và đầu tư tiền tệ. Thuật ngữ này thường đưỵc sử dụng để thay thế cho thuật ngữ các trung gian tài chính. Theo quy ước, các định tế tổ chức tài chính gồm có các tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm, công ty quản lý quỹ, quỹ đầu tư và những người môi giới đầu tư Hoạt động của tổ chức tín dụng: Huy động vốn: gồm nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng, vay vốn của ngởn hàng nhà nước Cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính. dịch vụ thanh toán và ngởn quỹ: mở tài khoản, dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngởn quỹ tham gia các hệ thống thanh toán các hoạt động khác: góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối và vàng, nghiệp vụ uỷ thác và đại lý, kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ tư vấn... các loại tổ chức tín dụng ở Việt Nam: Theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín dụng (2004) , ở Việt Nam có các tổ chức tín dụng sau: các tổ chức tín dụng nhà nước các ngân hàng thương mại cổ phần đô thị các ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn các chi nhánh ngân hàng nước ngoài các ngân hàng liên doanh các công ty tài chính các công ty cho thuê tài chính văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài 1.2 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khái niệm: Chi nhánh ngởn hàng nước ngoài là một bộ phận của ngân hàng nước ngoài mở tại một nước nào đó. Nó phải thực hiện theo quy định của nước đăng ký kinh doanh và nước sở tại. Theo điều 1 chương 1 quy chế về chi nhánh ngởn hàng nước ngoài ngân hàng liên doanh hoạt động tại việt nam (ban hành theo nghị định số 189 b_ HĐBT ngày 15-6-1991).Các ngân hàng nước ngoài mà nước đó có quan hệ về hợp tác đầu tư, trao đổi hàng hoá với Việt Nam .tôn trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam, tuân thủ pháp luật việt Nam và thừa nhận quy chế này có thể đưỵc chính phủ Việt Nam xem xét chấp thuận mở chi nhánh hoặc liên doanh với ngân hàng Việt Nam. Như vậy chi nhánh ngân hàng nước ngoài là một bộ phận của ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam theo pháp luật của Việt Nam Quy định về hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài Việt Nam 1.2.2.1 Quy định chung: Theo điều 39 nghị định của chính phủ số 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006. Chi nhánh ngân hàng được thực hiện các nghiệp vụ hoạt động của các loại hình ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, hoặc của các loại hình ngân hàng khác theo quy định của luật các tổ chức tín dụng, các quy định của pháp luật về hoạt động của loại hình ngân hàng đó. Ngân hàng nhà nước quy định cụ thể về loại hình và nội dung hoạt động trong giấy phép cấp cho chi nhánh ngởn hàng nước ngoài căn cứ theo các quy định của luật các tổ chức tín dụng, phù hợp với quy mô, loại hình, lĩnh vực hoạt động của ngởn hàng mẹ. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam không được thực hiện các nghiệp vụ mà chính ngân hàng mẹ cũng không được thực hiện theo quy định của nước nguyên xứ 1.2.2.2 Quy định về hoạt động với ngoại tệ Theo điều 13 chương 3 quy chế về chi nhánh ngân hàng nước ngoài ngân hàng liên doanh hoạt động tại Việt Nam. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh có thể được thực hiện một phần hoặc toàn bộ của một số hoặc tất cả nghiệp vụ về ngoại tệ dưới đây theo đúng nội dung ghi trong giấy phép hoạt động của ngân hàng nhà nước cấp . Tiền gửi ngoại tệ Cho vay ngoại tệ Đầu tư ngoại tệ Mua bán trái phiếu ngoại tệ Thanh toán xuất nhập khẩu Bảo lãnh ngoại tệ Chuyển đổi ngoại tệ Tự doanh hoặc nhận uỷ thác mua bán ngoại tệ Chiết khấu các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ Đại lý chi trả thẻ tín dụng ngoại tệ Đại lý chuyển đổi ngoại tệ và các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ Làm các nghiệp vụ khác Chi nhánh ngân hàng nước ngoài ngân hàng liên doanh phải chấp hành các quy định của nhà nước Việt Nam về quản lý ngoại hối trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ Quy định về hoạt động với tiền Việt Nam Theo điều 14 chương 3 về quy chế về chi nhánh ngởn hàng nước ngoài ngân hàng liên doanh hoạt động tại Việt Nam. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh có thể được thực hiện một phần hoặc toàn bộ của một số, hoặc tất cả nghiệp vụ bằng đồng Việt Nam dưới đây theo đúng nội dung ghi trong giấy phép hoạt động do ngân hàng nhà nước cấp: Tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Chiết khấu các giấy tờ có giá Mua bán trái phiếu Thanh toán Làm các nghiệp vụ khác Trong tổng số nguồn vốn huy động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, đồng Việt Nam không được vượt quá tỷ lệ do thống đốc ngân hàng nhà nước quy định Quy định khác: Tổng số dư nợ cho vay đối với một tổ chức kinh tế của Việt Nam, của chi nhánh ngân hàng nước ngoài ngân hàng liên doanh, không được vượt quá tỷ lệ do thống đốc ngân hàng nhà nước quy định (điều 15®) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh phải: Mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước hoặc tại ngân hàng do ngân hàng nhà nước uỷ quyền và duy trì ở đó số tiền dự trữ tối thiểu bắt buộc theo quy định của ngởn hàng nhà nước Tuân thủ nguyên tắc tránh rủi ro, không dồn vốn cho một số ít khách hàng vay bảo đảm khả năng thanh toán Huy động vốn dưới mức 20 lần tổng số vốn được cấp, vốn điều lệ và quỹ dự trữ Chỉ được dùng vốn tự có và quỹ dự trữ để hùn vốn hoặc mua cổ phần nhưng không được vượt quá 10% vốn của công ty, xí nghiệp mà mình hùn vốn hoặc mua cổ phần Niêm yết và thực hiện đúng lãi suất, hoa hồng lệ phí, mức tiền phạt áp dụng cho tất cả các nghiệp vụ của mình Áp dụng mức lãi suất tiền gửi, cho vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ tiền gửi không được dưới mức thấp nhất và cho vay không trên mức cao nhất do ngân hàng nhà nước quy định Trích tỉ lệ 5% trên lợi nhuận ròng hàng năm để lập quỹ dự trữ bổ sung vốn được cấp hoặc vốn điều lệ với mức tối đa do ngân hàng nhà nước quy định .Trích theo tỉ lệ 10% trên lợi nhuận ròng hàng năm để lập quỹ dự trữ đặc biệt, dự phòng bù đắp rủi ro cho đến khi bằng 100% vốn được cấp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.1.Lịch sử ra đời chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 2.1.1 Lịch sử ra đời hệ thống ngân hàng Việt Nam Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có thể được xếp vào hàng ngũ hệ thống ngân hàng non trẻ nhất thế giới.Lịch sử phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển của từng thời kì cách mạng và công cuộc xây dựng đất nước Trước cách mạng tháng 8-1945 việt nam là nước thuộc địa nửa phong kiến dưới sự thống trị của thực dân pháp .Hệ thống tiền tệ tín dụng ngân hàng được thiết lập và bảo hộ bởi thực dân pháp thông qua ngân hàng Đông Dương.ngân hàng Đông Dương vừa đóng vai trò là ngân hàng Đông Dương trong toàn cõi Đông Dương vừa là ngân hàng thương mại Quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể chia thành 4 giai đoạn như sau Thời kì 1951-1954: Năm 1951 trên cơ sở chủ trương chính sách mới của về tài chính kinh tế mà đại hội Đảng lần thứ 2 năm 1951 đề ra ngày 6 tháng 5 năm 1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh số 15/SL thành lập ngân hàng Quốc gia Việt Nam - ngởn hàng nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở đông nam á trong thời kì này ngởn hàng quốc gia Việt Nam được thành lập và hoạt động tương đối trong hệ thống tài chính, thực hiện trọng trách đầu tiên của Đảng và nhà nước là: phát hành giấy bạc ngân hàng, thu hồi giấy bạc tài chính, thực hiện quản lý kho bạc nhà nước, thống nhất hệ thống thu chi ngân sách, phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất lưu thông hàng hoá tăng cường kinh tế quốc doanh và đấu tranh tiền tệ với địch Thời kì 1955-1975: ngởn hàng quốc gia thực hiện nhiệm vụ cơ bản sau Củng cố thị trường tiền tệ giữ cho tiền tệ ổn định góp phần bình ổn giá tạo điều kiện thuận lợi cho khôi phục kinh tế Phát triển công tác tín dụng nhằm phát triến sản xuất lương thực, đẩy mạnh phát triển nông công thương nghiệp, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng miền Nam Thời kì 1975-1985: là giai đoạn 10 năm sau phục hồi kinh tế. Năm 1976 ngân hàng quốc gia Việt Nam của chính quyền Việt Nam cộng hoà (ở Miền Nam) đưỵc sát nhập vào hệ thống ngân hàng nhà nước Việt Nam, cùng thực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước phát hành loại tiền mới của nước CHXHCNVN thu hồi tiền cũ ở hai miền. Hệ thống tổ chức thống nhất của NHNN Việt Nam bao gồm : ngân hàng trung ương đặt trụ sở chính tại thủ đô Hà Nội, các chi nhánh ngởn hàng tại các tỉnh, thành phố và các chi điểm ngân hàng cơ sở quận huyện trên phạm vi toàn quốc. Đến cuối năm 1980 ngân hàng thực hiưn như một công cụ ngân sách chưa thực hiện kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường. Sự thay đổi về chất trong hoạt động của hệ thống ngân hàng _ chuyển sang cơ chế thị trường chỉ đưỵc bắt đầu khởi xướng từ cuối những năm 80 và kéo dài cho đến ngày nay Thời kì 1986 đến nay: từ 1986 đến nay đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng, đánh dấu sự chuyển biến căn bản của hệ thống ngân hàng thể hiưn qua một số cột mốc chính sau: Từ năm 1986-1990: thực hiện tách dần chức năng quản lý nhà nước ra khỏi chức năng tiền tệ, chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán , kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Tháng 5-1990 hai pháp lệnh ngân hàng ra đời (pháp lệnh ngân hàng nhà nước Việt Nam, và pháp lệnh ngởn hàng hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp Ngân hàng nhà nước thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước, thực thi nhiệm vụ của một ngân hàng trung ương _ là ngân hàng duy nhất được phát hành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng Cấp ngân hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực lưu thông tiền tệ tín dụng thanh toán, ngoại hối và dịch vụ ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân do các định chế tài chính ngân hàng và phi ngân hàng thực hiện . Các ngân hàng chuyên doanh cấp 2 bao gồm: ngân hàng thương mại quốc doanh, cổ phần, ngân hàng liên doanh chi nhánh hoặc văn phòng đại diện của ngởn hàng nước ngoài hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân, công ty tài chính Từ năm 1991 đến nay: Thực hiện chủ trương đường lối chính sách của Đảng trong thời kì công nghiệp hoá hiưn đại hoá hệ thống ngân hàng Việt Nam không ngừng đổi mới và lớn mạnh, đảm bảo đưỵc thực hiện trọng trách của mình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất nước trong thiên niên kỉ mới. Những dấu ấn dưới đây liên quan trực tiếp và thúc đẩy quá trình đổi mới mạnh mẽ hoạt động của ngân hàng: Năm 1993: bình thường hoá mối quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế (IMF.WB,) Năm 1995: quốc hội thông qua nghị quyết bỏ thuế doanh thu đối với hoạt động ngân hàng, thành lập ngân hàng phục vụ người nghèo Năm 1997: quốc hội khoá X thông qua luật ngân hàng nhà nước Việt Nam và các tổ chức tín dụng (tháng12/1997) và có hiệu lực thi hành 1/10/1998. Năm 1991: thành lập bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (9/11/1991) Năm 2000: cơ cấu lại tình hình tài chính của ngân hàng thương mại nhà nhà nước và ngân hàng thương mại cổ phần Năm 2002: tự do hóa lãi suất cho vay VNĐ của các tổ chức tín dụng Năm 2003: Tiến hành là cơ cấu theo chiều sâu hoạt động phù hợp với quốc tế đối với ngân hàng thương mại, thành lập ngân hàng chính sách xã hội trên cơ sở phục vụ người nghèo để tiến tới tách bạch tín dụng chính sách với tín dụng thương mại theo cơ chế thị trường Năm 2008: thực hiện cam kết khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, chính thức cấp phép cho 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài 2.1.2 Lịch sử ra đời của chi nhánh ngân hàng nước ngoài Việt Nam: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài về mặt pháp lý được phép thành lập từ năm 1990 khi hai pháp lệnh về ngân hàng ra đời là pháp lệnh ngân hàng nhà nước Việt Nam và pháp lệnh ngân hàng hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính. Tuy nhiên chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực sự vào việt nam vào năm 1992 cụ thể DANH SÁCH CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM STT  Tên TCTD  Địa chỉ  số điện thoại  số fax  Ngày cấp GP  vốn điều lệ vốn được cấp tính USD   1  natixis (Pháp)  173 Võ Thị Sáu, quận 3 -TP.HCM  08.9320.827  08.9320.844  12.6.92 06/ NHGP  15   2  anz (úc)- CN Hà nội  14 Lí Thái Tổ – Hà nội  8258.190  8258.188  15.6.92 07/ NHGP  20   3  bidc.HCM  110 đường cách mạng tháng 8, quận 3 – TP.HCM  08.62666999  08.62904479  18.12.09 284/GP-NHNN  15   4  credit agricole- CN HCM  21-23 nguyễn Thị Minh Khai, TP Hồ chí Minh  8295.048/ 8296.061  8296.065  01/4/1992 02/NH-GP  20   5  credit agricole- CN Hà Nội  Hà nội tower, 49 Hai Bà Trung, Hà nội.  8258.101  8260.080  27.5.92 04/ NHGP      6  standard chartered bank (Anh)  49 Hai Bà Trung - Hà  nội  4.8258.970  4.8258.880  01.6.94 12/ NHGP  20   7  standard chartered bank (Anh)  Tầng 2, toà nhà saigon trade center, 37 Tôn Đức Thắng, quận I, TP.HCM  08.8292288     28/12/2005 12/GP-NHNN  15   8  citi bank- CN Hà nội (Mở)  17 Ngô quyền - Hà nội  8251.950  8243.960  19.12.94 13/ NHGP  20   9  citi bank- CN. TP Hồ Chí Minh (Mở)  115 nguyên hu - TP.Hồ Chí Minh (CN Phô)  8.242.118  8.242.267  22/12/1997 35/NH-GPCN      10  chinfon commercial bank.Co,ltd, - CN Hà nội (Đài Loan)  14 Hạ Long - Hà nội hanoi city branch  7722.212  7722.216  09.4.93 11/ NHGP  30   11  chinfon commercial bank.Co,ltd, - CN TP. HCM (Đài Loan)  27 quận 3, TP.HCM ) hochiminh city sub branch        24/12/1994 07/NH-GPCH      12  MAY bank- CN Hà nội (malaysia)  63 Lý Thái Tổ - Hà nội  8241.788  8241.799  15.8.95 22/ NHGP  15   13  MAY bank- CN TP. HCM (malaysia)  Cao ốc Sun wah tower, 115 nguyễn hu, quận 1, Tp.HCM  08.8278.188  08.8278.166  29/3/2005 05/NHNN-GP  15   14  abn-amro bank (Hà Lan)  Tầng 4 toàn nhà suncity 13 Hai Bà Trung, Hà nội  3.9.369.150  3.8.315.275  14.9.95 23/ NHGP  19   15  bangkok bank – CN TP. Hồ Chí Minh (Thái Lan)  35 nguyễn hu - qi – TP.HCM  8.8214.396  8.8214.721  15.4.92 03/ NHGP  15   16  ngân hàng bangkok – Chi nhánh Hà nội  Phường 3, tầng 3, Trung tâm 17 Ngô quyền, quận hoàn kiếm Hà nội        48/GP-NHNN ngày 06/3/2009  15   17  mizuho corperate bank (Nhật)  63 Lý Thái Tổ - Hà nội  8266.553  8266.665  03.7.96 26/ NHGP  15   18  mizuho Co. bank – CN TP.HCM  Tầng 18 toà nhà Sun wah 115 quận I, TP.HCM  8219.159  8219.160  30/3/2006 02/GP-NHNN  15   19  BNP (Pháp)  saigon tower, 29 Lê duẩn, Q1 - TP.HCM  08.8299.504  08.8230.490  05.6.92 05/ NHGP  15   20  shinhan bank (Hàn qu?c)  41 nguyễn Thị Minh Khai, qi - TP.HCM  08.8230012  08.8230009  25.3.95 17/ NHGP  15   21  hongkong and shanghai banking corperation (Anh)  235lê duẩn TP.HCM  8.8292288  8.8230530  22.3.95 15/ NHGP  15   22  hongkong and shanghai banking corperation (Anh)  23 Phan Chu Trinh, Q. hoàn kiếm, Hà nôi        04.01.05 01/NHNN/GP  15   23  united overseas bank (uob) (singapore)  17 Lê duẩn - qi - TP.HCM  08.8251.424  08.8235.942  27.3.95 18/ NHGP  15   24  deustche bank (é?c)  65 Lê lợi – Q1  - TP.HCM  08.8299.060  08.8222.760  28.6.95 20/ NHGP  24   25  bank of china, hochiminh city branch (Trung quốc)  115 nguyễn hu? - qi- TP.HCM  08.8219949  8219948  24.7.95 21/ NHGP  15   26  bank of tokyo mitsubishi ufj- Chi nhánh H? Chí Minh (Nhật)  5B Tôn đức Thắng - qi - TP.HCM  08.8231560  8231559  17.02.96 24/ NHGP  45   27  bank of tokyo mitsubishi ufj- Chi nhánh Hà nội  Tầng 6, tòa nhà pacific place, 83 Lý thuờng kiệt - Hà nội  )  8244.855  8266.981  306/NH-GPCNHP      28  mega international commercial bank Co, hochiminh city branch. (đài loan)  5B Tôn đức thắng - TP. HCM  08.8225697  8225698  03.5.96 25/ NHGP  15   29  ocbc (singapore)  sài gòntower 29 Lê duẩn; quận
Luận văn liên quan