Trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Hiện nay , ở nước ta lực lượng sản xuất chưa cao và có nhiều trình độ khác nhau.Do đó tương ứng với tínhchất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất tồn tại ba hình thức sở hữu tư liệu sản xuất cơ bản : sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân . Trên cơ sở ba hình thức sở hữu cơ bản đó , hình thành 5 thành phần kinh tế : kinh tế nhà nước , kinh tế tập thể , kinh tế tư nhân (cáthể , tiểu chủ) , kinh tế tư bản tư nhân , kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài . Do không đánh giá đúng tình hình , thực trạng nền kinh tế và lực lượng sản xuất ở nước ta nên sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân đã có một thời kỳ bị coi là đối tượng phải đấu tranh loại bỏ trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội , vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xoá bỏ. Song thực tiễn đã cho thấy quan niệm như vậy là phiến diện, chủ quan chưa đánh giá đúng mức vai trò, thế mạnh của kinh tế tư nhân đối với sự phát triển chung của nền kinh tế giai đoạn hiện nay và sự xuất hiện trở lại của kinh tế tư nhân đã góp phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo hướng tích cực. Trong giai đoạn này, kinh tế tư nhân đã chứng tỏ thế mạnh năng động , nhậy bén , thích ứng nhanh với thị trường ; tạo một kênh huy động nguồn vốn không nhỏ cho sự phát triển kinh tế. Sự phát triển mạnh mẽ, năng động của kinh tế tư nhân đã bổ xung tạo sức mạnh tổng hợp cho nền kinh tế , tăng cường năng lực cạnh tranh chung của đất nước . Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường , Đảng và nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư bản tư nhân. Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của họ ; tạo điều kiện thuận lợi về tín dụng ,về khoa học kĩ thuật ,về đào tạo cán bộ cho kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, kinh tế tư bản tư nhân, thành phần kinh tế non trẻ của nước ta đang phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Nhiều vấn đề bất cập trong xã hôi, trong chủ trương chính sách và tổ chức quản lý đang là trở ngại cho sự phát triển của thành phần kinh tế này. Kinh tế tư nhân có tính tự phát rất cao, quy mô sản xuất chủ yếu là vừa và nhỏ ; khả năng tiếp cận công nghệ mới hạn chế ; khả năng tiếp cận nguồn nhân lực chất lượng tốt hạn chế hơn so với kinh tế nhà nước và kinh tế có vốn nước ngoài. Kinh tế tư nhân lại chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại , dịch vụ, kinh doanh bất động sản .
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới. Cơ hội phát triển rút ngắn, thực hiện thành công CNH, HĐH phấn đấu đưa Việt Nam về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 là hiện thực. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu này đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn với sự giải phóng tối đa lực lượng sản xuất xã hội. Trong bối cảnh các nguồn lực kinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế, xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần, coi kinh tế tư nhân như một động lực phát triển cơ bản là một hướng đi hoàn toàn đúng đắn. Trong những năm vừa qua mặc dù đã có bước phát triển tốt, kinh tế tư nhân Việt Nam vẫn chưa thực sự có được một vai trò tương xứng với tiềm năng của nó. Do đó cần tiếp tục tháo gỡ vướng mắc tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế khác phát triển , cạnh tranh lành mạnh như theo nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định: "Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân". Nhận thức về vai trò , thực trạng của kinh tế tư nhân trở thành nhu cầu của không chỉ các nhà hoạch định chính sách , nhà kinh tế ma còn với bất cứ ai quan tâm tới kinh tế đất nước . Vì lý do đó mà em chọn đề tài : “Phát triển kinh tế tư nhân , lý luận , thực trạng , giải pháp trong giai đoạn hiện nay”với mong muốn nhận thức , tìm hiểu về kinh tế tư nhân đặc biệt trong giai đoạn toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ và nước ta tăng cường hội nhập kinh tế thế giới .
36 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1944 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Phát triển kinh tế tư nhân: Lý luận, thực trạng và giải pháp trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Hiện nay , ở nước ta lực lượng sản xuất chưa cao và có nhiều trình độ khác nhau.Do đó tương ứng với tínhchất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất tồn tại ba hình thức sở hữu tư liệu sản xuất cơ bản : sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân . Trên cơ sở ba hình thức sở hữu cơ bản đó , hình thành 5 thành phần kinh tế : kinh tế nhà nước , kinh tế tập thể , kinh tế tư nhân (cáthể , tiểu chủ) , kinh tế tư bản tư nhân , kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài . Do không đánh giá đúng tình hình , thực trạng nền kinh tế và lực lượng sản xuất ở nước ta nên sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân đã có một thời kỳ bị coi là đối tượng phải đấu tranh loại bỏ trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội , vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xoá bỏ. Song thực tiễn đã cho thấy quan niệm như vậy là phiến diện, chủ quan chưa đánh giá đúng mức vai trò, thế mạnh của kinh tế tư nhân đối với sự phát triển chung của nền kinh tế giai đoạn hiện nay và sự xuất hiện trở lại của kinh tế tư nhân đã góp phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo hướng tích cực. Trong giai đoạn này, kinh tế tư nhân đã chứng tỏ thế mạnh năng động , nhậy bén , thích ứng nhanh với thị trường ; tạo một kênh huy động nguồn vốn không nhỏ cho sự phát triển kinh tế. Sự phát triển mạnh mẽ, năng động của kinh tế tư nhân đã bổ xung tạo sức mạnh tổng hợp cho nền kinh tế , tăng cường năng lực cạnh tranh chung của đất nước . Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường , Đảng và nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư bản tư nhân. Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của họ ; tạo điều kiện thuận lợi về tín dụng ,về khoa học kĩ thuật ,về đào tạo cán bộ…cho kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, kinh tế tư bản tư nhân, thành phần kinh tế non trẻ của nước ta đang phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Nhiều vấn đề bất cập trong xã hôi, trong chủ trương chính sách và tổ chức quản lý đang là trở ngại cho sự phát triển của thành phần kinh tế này. Kinh tế tư nhân có tính tự phát rất cao, quy mô sản xuất chủ yếu là vừa và nhỏ ; khả năng tiếp cận công nghệ mới hạn chế ; khả năng tiếp cận nguồn nhân lực chất lượng tốt hạn chế hơn so với kinh tế nhà nước và kinh tế có vốn nước ngoài. Kinh tế tư nhân lại chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại , dịch vụ, kinh doanh bất động sản .
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới. Cơ hội phát triển rút ngắn, thực hiện thành công CNH, HĐH phấn đấu đưa Việt Nam về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 là hiện thực. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu này đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn với sự giải phóng tối đa lực lượng sản xuất xã hội. Trong bối cảnh các nguồn lực kinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế, xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần, coi kinh tế tư nhân như một động lực phát triển cơ bản là một hướng đi hoàn toàn đúng đắn. Trong những năm vừa qua mặc dù đã có bước phát triển tốt, kinh tế tư nhân Việt Nam vẫn chưa thực sự có được một vai trò tương xứng với tiềm năng của nó. Do đó cần tiếp tục tháo gỡ vướng mắc tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế khác phát triển , cạnh tranh lành mạnh như theo nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định: "Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân". Nhận thức về vai trò , thực trạng của kinh tế tư nhân trở thành nhu cầu của không chỉ các nhà hoạch định chính sách , nhà kinh tế ma còn với bất cứ ai quan tâm tới kinh tế đất nước . Vì lý do đó mà em chọn đề tài : “Phát triển kinh tế tư nhân , lý luận , thực trạng , giải pháp trong giai đoạn hiện nay”với mong muốn nhận thức , tìm hiểu về kinh tế tư nhân đặc biệt trong giai đoạn toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ và nước ta tăng cường hội nhập kinh tế thế giới .
PHẦN II : NỘI DUNG
I. Một Số Vấn Đề Lí Luận Về Kinh Tế Tư Nhân .
1.1. Tính tất yếu tồn tại Kinh Tế Tư Nhân :
Mục tiêu xây dựng cnxh ở nước ta theo chủ nghĩa mac Lenin và tư tưởng hồ chí minh . Một trong những nhiệm vụ là xác lâp quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất , nhằm phát triển kinh tế xã hội . trong đó nội dung cốt lõi là xác lập cơ cấu về sở hữu tư liệu sản xuất và cơ cấu các thành phần kinh tế một cách phù hợp với yêu cầu của quy luật thực tế khách qua ủa nền kinh tế trong thời kỳ quá độ của nước ta . Bước khởi đầu đổi mới trong đó có việc mở đường phát triển kinh tế tư nhân đã diễn ra từ năm 1979 , khi đó nghị quyết hội nghị lần thứ IV , BCHTƯ Đảng khoá IV . Đó là bước đầu chấp nhận kinh tế tư nhân và kinh tế hàng hoá , dù còn nhiều hạn chế về quy mô và lĩnh vực hoạt động , nhưng đã lập tức nẩy sinh vứng mắc về lý luận ì đụng đến nguyên lý cơ bản của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa . Câu hỏi dặt ra :” Chủ nghĩa xã hội có đặc điểm ưu việt là kinh tế công hữu và hế hoạch hoá tập trung , nay lại mở đường cho kinh tế tư nhân và thị trường ? có thể lợi trước mắt , nhưng lâu dài liệu còn chủ nghĩa xã hội ?” . Hầu như mọi vấn đề lý luận nảy sinh từ bước mở đầu phát triển kinh tế tư nhân cho đến nay đều xoay quanh câu hỏi đó .
Dẫu còn ý kiến băn khoăn , cuộc mở đường và phát triển vẫn diễn ra trước hết do áp lực mạnh mẽ từ thực tế , đông đảo nhân dân và đảng viên , cán bộ đã rất năng động tìm tòi sáng tạo nhiều nhân tố mới , không thụ động chấp hành theo “ cơ chế không phù hợp thực tế ” , đòi hỏi “cởi trói ” , “tháo gỡ ” để sản xuất bung ra , cứu vãn đời sống nhân dân đang quá khó khăn thiếu thốn . Khó khăn đó có nguyên nhân khách quan , nhưng nguyên nhân chủ quan , nhưng nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp là do một số sai lầm trong cải tạo, tâp thể hóa và duy trì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, ngăn cấm kinh tế tư nhân và quan hệ thị trương. Và thời gian đó, nguồn vật tư hàng hoá và tài chính trong tay Nhà nước đã cạn kiệt, trong khi nguồn khả năng trong dân còn nhiều . Thực tế đó đưa tới đòi hỏi phải “tháo gỡ” từng bước cho kinh tế tư nhân và tự do trao đổi hàng hoá . Sự tháo gỡ nhanh chóng đưa lại hiệu quả nổi bật ,càng giúp khẳng định quyết tâm tháo gỡ.
Cùng với áp lực đổi mơí từ thực tế cuộc sống, về mặt tư tương lý luận, ngay từ buổi đầu đã gặp nhiều thuận lợi do những nước xã hội chủ nghĩa lúc đang có trào lưu trở lại những tư tưởng của Lênin trong chính sách kinh tế mới ,nổi bật nhất là sự tất yếu phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần . Việt Nam là nước vừa mới phát triển kinh tế sau chiến tranh ,tự biết mình còn thiếu vốn lý luận và kinh nghiệm, nên đã rất coi trọng tổ chức nghiên cứu học tập và khai thác kiến thức và kinh nghiệm quốc tế.Tuy nhiên , đặc điểm nổi bật của bước mở đường đổi mới trên thực tế của nhân dân. Trên đất nước ta , các năm từ 1979 đến đại hội VI (1986 )Đảng và nhà nước đã liên tục cổ vũ và tạo phong trào tìm tòi sáng tạo và phát huy nhân tố mới trên thực tế . Qua đó , trong bước tổng kết , ban hành chính sách và thể chế mới .
Bước đổi mới chính sách kinh tế của đại hội VI ( 1986 ) kế đó là hội nghị lần thứ 6 (1989 ) BCHTƯ Đảng khoá VI , chính là kết quả tổng kết thực tế , tự chủ vận dụng sáng tạo tư tưởng Lênin về phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và quan hệ thị trường để xúc tiến công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với Việt Nam . Chính sách mới của đại hội VI , do phù hợp với thực tế và ý nguyện của nhân dân , đã đi vào cuộc sống rất nhanh , tạo cơ sở lý luận và niềm tin mạnh mẽ trong toàn đảng , toàn dân trong sự nghiệp đỏi mới , trong đó phát triển kinh tế tư nhân và kinh tế thị trường đã trở thành xu hướng không thể đảo ngược dù gặp khó khăn vướng mắc thăng trầm . Kế tục chính sách của Đại hội VI về phát triển kinh tế tư nhân và kinh tế thị trường.
1.2 Vai trò và vị trí của thành phần kinh tế tư nhân .
1.2.1Về cơ cấu nghành nghề kinh doanh.
Đặc trưng bao quát là đầu tư tập trung vào các nghành thương nghiệp , dịch vụ , công nghiệp chế biến , đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản ,xây dựng ,vận tải kho bãi và thông tin liên lạc ,khách sạn nhà hàng ,kinh doanh bất động sản và dịch vụ tư vấn ,tài chính tín dụng…
Năm 1994, trong tổng số 7619 doanh nghiệp ( gồm các loại công ty trách nhiệm hữu hạn ,công ty cổ phần , doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã) có đến 3582 doanh nghiệp kinh doanh thương nghiệp ( chiếm tỷ trọng 40,01%) 2466 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh công nghiệp chế biến ).Thứ đến là các nghành kinh doanh khác .
Tình hình trên là điều bình thường trong quá trình chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá tập tập trung cao độ ( với nền kinh tế thiếu hụt triền miên –làm không đủ ăn…) ,sang nền kinh tế nhiều thành phần ,vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước . Bởi lẽ , các doanh nghiệp hoặc các nhà kinh doanh chỉ đầu tư khi khả năng sinh lợi hấp dẫn.
Số lượng các loại hình doanh nghiệp từng bước đã được thống kê cập nhật nhằm phục vụ công tắc quản lý nhà nước về kinh tế đối với khu vực kinh tế này . Qua các số liệu thống kê tổng quát cho thấy ,Ngoài sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế cá thế ( với 1879402 cơ sở kinh tế ,thu hút 3241129 lao động ) thì doanh nghiệp tư nhân gấp 2,57 lần số lượng công ty trách nhiệm hữu hạn và gấp 2,95 lần số lượng công ty cổ phần .Tuy nhiên ,số lao động thu hút của các công ty trách nhiệm hữu hạn lại nhiều hơn doanh nghiệp tư nhân 1,15 lần.
Như vậy loại hình doanh nghiệp tư nhân vẫn là hình thức hấp dẫn các nhà đầu tư tư nhân trong nước .Điều này có thể cắt nghĩa bởi các nguyên nhân vê quyền lợi,uy tín, trách nhiệm,cácyếu tố tâm lý,tập quán kinh doanh ,những giới hạn bởi trình độ xã hội hoá sản xuất và môI trường kinh doanh chi phối. 1.2.2 Đóng góp vào GDP.
Sự hoạt động với qui mô ngày càng rộng của doanh nghiệp tư nhân đã có nhiều dóng góp cho nền kinh tế xã hội của nhà nước ta.
Thể hiện chíng trong sự đóng góp GDP :1996 : tỷ trọng doanh nghiệp tư nhân chiếm 42,7%GDP của cả nước ;khu vực tư nhân chiếm 3,23%GDP của cả nước trong tổng sản phẩm quốc nội 213,833 tỷ đồng.Thêm vào đó tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực tư nhân chiếm 10,60% (Các số liệu 1997 , 1998 , 1999 được thống kê qua bảng số liệu sau . Cho thấy khu vực tư nhân có đóng góp đáng kể vào sự gia tăng tổng sản phẩm quốc nội và tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế quốc dân.
Bảng 1: Tăng trưởng (theo ước tính) và tỷ trọng trong GDP của từng thành phần kinh tế
(Nguồn tổng cục thống kê)
TT
Thành phần kinh tế
1997
1998
1999
Tăng trưởng
Tỷ trọng
Tăng trưởng
Tỷ trọng
Tăng trưởng
Tỷ trọng
1
Nông - lâm ngư nghiệp
7,5%
24%
15%
24%
9%
24%
2
Công nghiệp và xây dựng
25%
33%
16,5%
34%
12,5%
34%
3
Dịch vụ
15%
43%
20%
43%
2,5%
42%
1.2.3 . Giải quyết việc làm .
Thực tế cho thấy khu vực kinh tế tư nhân thực sự nổi lên ở Việt Nam là từ mấy năm trở lại đây . Song với hoạt động của các doanh nghiệp và kết quả đạt được , khu vực lày đã thu hút lực lượng lao động đông đảo trong nhân dân . Cụ thể qua bảng số liệu sau , ta thấy so với tổng lực lượng lao động của cả nước thì khu vực thu hút nhiều lao động nhất đồng thời khả năng tạo công ăn việc làm cho quần chúng là cao nhất .
Bởi vì thực chất đại bộ phận các thành phần kinh tế tư nhân là các nông trang gia đình , doanh nghiệp gia đình và doanh nghiềp một sở hữu . theo số liệu thống kê năm 1998 : Riêng các hộ knh doanh tư nhân trong côn nghiệp và thương mại đã thu hút được trên 4,5 triệu người , chiếm khoảng 13% tổng số lao động của khu vực này . ở khu vực nông thôn , các hộ tiểu thủ công nghiệp và các hộ sản xuất nghề phụ đã tạo ra khoảng 4,3 – 4,5 triệu việc làm cho lao động . Riêng về kinh tế hợp tác hình thức này đã tạo ra gần 7 triệu lao động . Như vậy mô hình doanh nghiệp tư nhân , đặc biệt tư nhân vừa và nhỏ có ý nghĩa trong những nghành nghề truyền thống , tiểu thủ công , đồng thời đây cũng là mô hình làm ăn có hiệu quả nhờ vào linh hoạt kinh doanh ,chi phí thấp , đầu tư ban đầu nhỏ ,sử dụng chủ yếu lao động phổ thông .
Trong 125 doanh nghiệp trong nghành công nghiệp điện - điện tử , doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 75% chưa kể đến nhiều doanh nghiệp thuộc một số ngành bổ trợ . Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp nhà nước đã giảm xuống còn 17 doanh nghiệp , doanh nghiệp vừa và nhỏ tư nhân ( vốn trong nước ) có khoảng 45 doanh nghiệp tham gia vào lăp ráp và chế tạo thiết bị điện , các đồ dùng điện sinh hoạt ( quạt điện , nồi cơm điện …. )
Tính đến nay cả nước có khoảng 200 doanh nghiệp may tư nhân . Kể cả tư nhân vừa và nhỏ thì số lượng các doanh nghiệp tư nhân trong ngành may chiếm khoảng 5% , tức là gần 300 doanh nghiệp . Chính các doanh nghiệp thuộc ngành may đã không bỏ trống thị trường nội địa . Họ lấy thị trường trong nước làm chiến lược phát triển doanh nghiệp của họ . Không chỉ với các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ phát triển trên nhiều lĩnh vực mà thực tế mấy năm vừa qua đã chứng minh khu vực tư nhân đã có bước đầu trong các ngành công nghiệp và mặc dù chưa đạt được bước tiến vượt bậc nhưng khu vực tư nhân cũng đã trả lời cho chính sách phát triển công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá của nước nhà .Tầm quan trọng của các doanh nghiệp tư nhân trong quá trình công nghiệp hoá định hướng xuất khẩu có cơ sở không phải trên lý thuyết hay do hệ tư tưởng mà cắn vào trong một nền kinh tế mở , nhân lực dồi dào và tiền công thấp .Nói thành công nhất theo đúng nghĩa đen của nó tức là nếu được đối xử hợp lý , công bằng . Các doanh nghiệp tư nhân sẽ đạt tỷ lệ thu hồi vốn cao hơn các doanh nghiệp nhà nước lớn hoặc các doanh nghiệp gia đình . Vì thế các doanh nghiẹp tư nhân có thể sử dụng tốt hơn các nguồn đầu tư hiện đang han hiếm và nổi lên như một hình thức doanh nghiệp chủ yếu trong các nghành sản xuất định hướng xuất khấu , sử dụng nhiều lao động . Trong một nền kinh tế mở , dồi dào lao động và nhân công rẻ thì các doanh nghiệp tư nhân chiếm ưu thế vì chúng vừa đủ nhỏ để hoạt động một cách linh hoạt đồng thời vừa đủ lớn để đạt hiệu quả cao . Ưu thế của chúng không phải ở quy mô mà ở khả năng sinh lời . Vì có khả năng sinh lời cho nên các doanh nghiệp đó không cần chính phủ hỗ trợ , họ chỉ cần có điều kiện công bằng để thành công.
Trong mấy năm qua , khu vực kinh tế tư nhân đã khẳng định mình , là một trong năm thành phần kinh tế đất nước , hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao và hầu hết phát triển đồng đều trên mọi lĩnh vực của hoạt động kinh tế. Và khu vực này cũng đã có sự tự khẳng định mình trên thị trường trong nước mặc dù chưa có sự đồng đều trên mọi miền ,thành phố, địa phương song sản phẩm đa dạng mẫu mã phong phú .
Nhưng các doanh nghiệp tư nhân thường mắc phải bệnh thiếu vốn ,mà để vay vốn cho đàu tư phát triển kinh doanh lại rất khó khăn.Theo thống kê của cục thống kê cho thấy hiện có 75% số doanh nghiệp có vốn dưới 50 triệu đòng,và thực tế chỉ có 1/3 số doanh nghiệp này được vay vốn để bổ sung vào số vốn ít ỏi của mình.Nhưng vốn vay từ ngân hàng tín dụng cũng chỉ được dưới 20%,còn lại trên 80% đã huy động vốn từ bạn bè ,họ hàng trong quá trình kinh doanh họ đã tận dụng hình thức tín dụng thương mại của các đối tác kinh doanh-hình thức mua trả chậm
Tại các doanh nghiệp tư nhân ,các cán bộ quản trị doanh nghiệp đều trưởng thành từ thực tế và học hỏi kinh nghiệm từ bạn hàng chỉ một lượng nhỏ được đào tạo qua các trường lớp chính quy về quản trị doanh nghiệp hoặc quản lý kinh tế. Đứng trước tình hình thực tiễn như vậy ,lực lượng cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp này có nhu cầu lớn về đào tạo.Chưa kể lực lượng lao động của các doanh nghiệp này hầu như không đào tạo ngắn hạn cấp tốc ra làm thợ.Tình trạng này gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp tư nhân hiện nay .
Trình độ công nghệ ,chất lượng sản phẩm và thị trường là những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp,những doanh nghiệp tư nhân rất khó có khả năng đầu tư công nghệ hiện đại đồng thời việc táI đầu tư vào công nghệ lại càng khó khăn.Do vậy mà chất lượng sản phẩm thấp ,tính cạnh tranh của sản phẩm không cao dẫn đến thị trường tiêu thụ chỉ bó hẹp trong địa bàn chật hẹp và sức mua thấp.Chính vì vậy mà doanh nghiệp tư nhân đã không có khả năng cạnh tranh cao với các doanh nghiệp khác như : công ty cổ phần,công ty trách nhiệm hữu hạn và nhà nước…
Mặc dù vậy trong thời gian qua,một số doanh nghiệp tư nhân vẫn vươn lên và có khả năng tham gia xuất khẩu ,nhưng trong thực tế họ đã không thể tự mình tìm được khách hàng .Kết quả là sản phẩm của họ được xuất khẩu sang nhiều nước song đều phải qua các công ty thương mại nước Ngoài .Do vậy tình trạng bị ép giá là không thể tránh khỏi ,điều này gây thiệt hại đáng kể cho loại hình doanh nghiệp này.thực tế trong những năm qua cho thấy với matt số sản phẩm xuất khẩu theo hạn ngạch các công ty tư nhân đã được tham gia đấu thầu hạn ngạch song các doanh nghiệp tư nhân với số vốn ít ỏi và chưa nhiều kinh nghiệm nên khó có thể thắng thầu,mà ngay cả khi có khách hàng nhập khẩu các doanh nghiệp tư nhân vẫn khó khăn trong việc tìm nguồn hỗ trợ cho xuất khẩu.Đáng chú ý hơn là các doanh nghiệp tư nhân chưa đủ những kiến thức và thông tin cần thiết về ký hợp đồng theo thông tin quốc tế.Việt Nam cũng chưa có nhiều chuyên gia trong lĩnh vực này ,điều này dẫn đến các doanh nghiệp tư nhân phảI mất chi phí cao cho các chuyên gia hoặc cho các nhà tư vấn nước Ngoài và những khoản chi phí này chắc chắn lại cộng vào chi phí xuất khẩu.Đất để phát triển sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp tư nhân cón thiếu .Họ gặp khó khăn cả trong việc tiếp cận được dất cho thuê theo khung giá nhà nước ,lẫn khả năng tài chính để thuê đất Ngoài khu vực tư nhân .Tuy nhiên khu vực tư nhân đã đóng góp một tỉ trọng đáng kể trong xuất khẩu .Sự phát triẻn của các doanh nghiêp tư nhân ở Việt Nam đã thúc đẩy sự phát triển của các nghành công nghiệp truyền thống giàu tiềm năng ở các địa phương như nghề thủ công và các sản phẩm nông nghiệp ,tỉ trọng đóng góp trong tông giá trị xuất khẩu của cả nươc tăng đang kể .Bên cạnh đó,với khả năng linh hoạt trong kinh doanh một số doanh nghiệp tư nhân dã đầu tư mua công nghệ và thiết bị hiện đại dể sản xuất hàng xuất khẩu nhờ đó mà tỉ trọng xuất khẩu tăng lên dáng kể .
Các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân còn đóng góp lớn vào quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế .Giống như các quốc gia khác ,các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam tập trung ở các thành phố lớn .Xu hướng này dẫn đến tình trạng mất cân đối về mức độ phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội giữa khu vực thnhf thị và nông thôn ,cũng như giữa các vùng .Do vậy có thể coi việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân nói riêng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ noi chung như một công cụ quan trọng dể tạo ra sự cân bằng giữa các vùng góp phần vào quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế giữa các thành phần kinh tế khác nhaugiữa các chi nhánh cũng như các khu vực lãnh thổ .
Trở lại với một thực trạng nổi bật của khu vưc tư nhân trong nghành công nhiệp đặc biệt là nổi lên từ quá trình CNH- HĐH. Hiện nay khu vực ư nhân sử dụng khoảng 12% số lao đông trong sản xuất công nghiệp .Doanh nghiệp một sở hữu là hinh thức phổ biến nhất trong sản xuât công nghiệp nhưng do quy mô nhỏ nên chỉ chiếm 3% tổng số vốn dăng ký và só lao động .Số doanh nghiệp gia đình và hơp tác xã nhiều hơn so với doanh nghiệp một sở hữu ,vào khoảng 800 000 doanh nghiệp thuê khoảng 2,5 triệu lao động góp tới 20% sản lượng công nghiệp .
Theo bảng 2 cho thấy sự phát triển của các công ty tư nhân trong ngành công nghiệp ở Việt Nam . đI lên từ một tỷ trọng rất nhỏ gần như bằng không năm 1991 , các công ty tư nhân đã phát triển nhanh chóng . Lý do l