Câu hỏi ôn tập do tổ bộ môn Luật thương mại gửi các lớp K31.
Phần trả lời câu hỏi do cá nhân Ben thực hiện trong thời gian ôn tập.
Các câu hỏi từ 42 đến 48 chưa được trả lời (phần này được học rất kĩ).
Sai sót về nội dung của phần trả lời câu hỏi là không thể tránh khỏi.
Do không có nhiều thời gian nên hình thức của tài liệu cũng không được
trình bày đẹp.
Chúc các bạn thi tốt.
79 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 11838 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập Luật Thương Mại 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
1
ÔN TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
MODUL 2
Lưu ý trước khi đọc tài liệu này:
Câu hỏi ôn tập do tổ bộ môn Luật thương mại gửi các lớp K31.
Phần trả lời câu hỏi do cá nhân Ben thực hiện trong thời gian ôn tập.
Các câu hỏi từ 42 đến 48 chưa được trả lời (phần này được học rất kĩ).
Sai sót về nội dung của phần trả lời câu hỏi là không thể tránh khỏi.
Do không có nhiều thời gian nên hình thức của tài liệu cũng không được
trình bày đẹp.
Chúc các bạn thi tốt.
Câu 1: Phân tích khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong
thương mại. Phân biệt quan hệ mua bán hàng hóa trong thương mại với quan hệ
hàng đổi hàng, quan hệ tặng cho hàng hóa, quan hệ cho thuê hàng hóa.
Khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong thương mại.
Khái niệm: mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có
nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán;
bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá
theo thỏa thuận (Khoản 8 Điều 3)
Đặc điểm:
Các đặc điểm của hoạt động thương mại nói chung như: do
thương nhân thực hiện, nhằm múc đích sinh lợi nhuận, được thực hiện trên thị
trường một cách hợp pháp, là hoạt động mua bán mang tính chất chuyên
nghiệp.
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
2
Các đặc điểm riêng:
đối tượng là hàng hóa (trong đó có sự dịch chuyển quyền sở
hữu hàng hóa từ bên bán sang bên mua)
phải phát sinh trên cơ sở hợp đồng (đặc trưng quan trọng là
thỏa thuận)
bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng
hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán
cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá
Phân biệt quan hệ mua bán hàng hóa trong thương mại với một số quan
hệ có đối tượng là hàng hoặc hàng hóa.
Phân biệt với quan hệ hàng đổi hàng (có thể hiểu quan hệ hàng đổi hàng là
quan hệ trao đổi cổ xưa, là quan hệ trao đổi tài sản dân sự thuần túy, là quan hệ trao
đổi hàng hóa thương mại):
là quan hệ trao đổi cổ xưa…(chém trong phòng thi)
là quan hệ trao đổi tài sản dân sự thuần túy: khác về chủ thể, mục đích lợi
nhuận, luật thương mại không điều chỉnh nó.
Là quan hệ trao đổi hàng hóa thương mại chỉ khác với mua bán hàng hóa
thương mại ở chỗ đây là một dạng đặc biệt của mua bán hàng hóa thương mại, vì đối
tượng và phương tiện thanh toán đều là hàng hóa và mục đích lợi nhuận chưa nhìn rõ
như mua bán hàng hóa.
Với tặng cho hàng hóa: khác về mục đích lợi nhuận, khác về tính chất của hợp
đồng (song vụ có đền bù nên cũng khác về các hậu quả pháp lí…)
Với quan hệ cho thuê hàng hóa: khác ở chỗ nếu đối tượng là vật không tiêu
hao, hàng hóa ko bị chuyển quyền sở hữu, đương nhiên quyền và nghĩa vụ của các
bên khác hẳn với các bên chủ thể trong mua bán hàng hóa, có thể thỏa thuận hoặc
không thỏa thuận về vấn đề thời hạn (cái này là một điểm khác với mua bán vì mua
bán không đặt thời hạn chiếm hữu hàng), đối với 1 bên nó là hàng hóa nhưng bên còn
lại thì không.
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
3
Câu 2: Phân tích khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong
thương mại. Phân biệt quan hệ mua bán hàng hóa với quan hệ mua bán tài sản
trong dân sự.
Khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong thương mại.
Khái niệm: mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có
nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán;
bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá
theo thỏa thuận (Khoản 8 Điều 3)
Đặc điểm:
Các đặc điểm của hoạt động thương mại nói chung như: do
thương nhân thực hiện, nhằm múc đích sinh lợi nhuận, được thực hiện trên thị
trường một cách hợp pháp, là hoạt động mua bán mang tính chất chuyên
nghiệp.
Các đặc điểm riêng:
đối tượng là hàng hóa (trong đó có sự dịch chuyển quyền sở
hữu hàng hóa từ bên bán sang bên mua)
phải phát sinh trên cơ sở hợp đồng (đặc trưng quan trọng là
thỏa thuận)
bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng
hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán
cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá
Phân biệt quan hệ mua bán hàng hóa với quan hệ mua bán tài sản trong
dân sự.
Về chủ thể: thương nhân và ko cần là thương nhân
Về đối tượng: là hàng hóa (là hàng, vật trong dân sự), là tài sản (đối tượng rộng
hơn)
Về mục đích: lợi nhuận, các mục đích đa dạng khác ngoài lợi nhuận
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
4
Về luật điều chỉnh: luật thương mại (tập trung ở chương 2)và dân sự (các vấn
đề chung về nghĩa vụ , hợp đồng…), ko điều chỉnh bởi luật thương mại (tập trung ở
mục 1 chương 18 phần 3)
Câu 3: Phân tích khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong
thương mại. Nêu rõ nguồn luật cơ bản điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán
hàng hóa trong thương mại.
Khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong thương mại.
Khái niệm: mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có
nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán;
bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá
theo thỏa thuận (Khoản 8 Điều 3)
Đặc điểm:
Các đặc điểm của hoạt động thương mại nói chung như: do
thương nhân thực hiện, nhằm múc đích sinh lợi nhuận, được thực hiện trên thị
trường một cách hợp pháp, là hoạt động mua bán mang tính chất chuyên
nghiệp.
Các đặc điểm riêng:
đối tượng là hàng hóa (trong đó có sự dịch chuyển quyền sở
hữu hàng hóa từ bên bán sang bên mua)
phải phát sinh trên cơ sở hợp đồng (đặc trưng quan trọng là
thỏa thuận)
bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng
hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán
cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá
Nêu rõ nguồn luật cơ bản điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa
trong thương mại.
Nguồn luật cơ bản là pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán, thói quen
thương mại.
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
5
Câu 4: Nêu và phân tích các vấn đề pháp lý cơ bản của việc giao kết hợp
đồng mua bán hàng hóa trong TM (chủ thể, đại diện, đề nghị giao kết hợp đồng,
chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng và thời điểm giao kết, nội dung cơ bản cần
thỏa thuận)
Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó bên bán có
nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán;
bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá
theo thỏa thuận
1. Chủ thể
Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa chủ yếu là thương nhân (hoạt
động thương mại độc lập thường xuyên liên tục, mục đích lợi nhuận, hợp pháp có
đăng kí kinh doanh), các điều kiện vớ vẩn khác (kiểu như độ tuổi, năng lực…)
phải được đảm bảo. bao gồm bên mua bên bán và bên trung gian (nếu có)
2. Đại diện
Hợp đồng mua bán hàng hóa có thể do bên đại diện giao kết (đại diện theo
pháp luật hoặc theo ủy quyền)
3. Đề nghị giao kết hợp đồng
Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán là việc thương nhân này thể hiện rõ ý định
giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề
nghị đối với bên đã được xác định cụ thể (Điều 390 Bộ luật dân sự)
Đề nghị giao kết có thể do bên bán hoặc bên mua thực hiện.
Đề nghị không được pháp luật qui định về hình thức, dựa vào hình thức của
hợp đồng mua bán hàng hóa để xác định, có thể bằng văn bản, lời nói hoặc hành vi cụ
thể hoặc kết hợp giữa các hình thức này.
Phương thức: có thể được gửi đến 1 hoặc nhiều chủ thể đã xác định
Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú hoặc trụ sở của bên đc đề nghị
Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên đề nghị
Bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua phương thức
khác
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
6
Các qui định về thay đổi hủy bỏ chấm dứt đề nghị qui định trong bộ luật dân sự
từ điều 390 đến 396 bộ luật dân sự
4. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối với
bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị. (396 bộ luật dân sự)
Về thời hạn:
Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu
lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận
được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của
bên chậm trả lời.
Trong trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm vì lý do
khách quan mà bên đề nghị biết hoặc phải biết về lý do khách quan này thì thông báo
chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời ngay
không đồng ý với chấp nhận đó của bên được đề nghị.
Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trong trường hợp qua điện thoại
hoặc qua các phương tiện khác thì bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận
hoặc không chấp nhận, trừ trường hợp có thoả thuận về thời hạn trả lời.
Bên được đề nghị giao kết hợp đồng có thể rút lại thông báo chấp nhận giao kết
hợp đồng, nếu thông báo này đến trước hoặc cùng với thời điểm bên đề nghị nhận
được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng.
5. Thời điểm giao kết
Nhìn chung: Hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được trả
lời chấp nhận giao kết. Hợp đồng cũng xem như được giao kết khi hết thời hạn trả lời
mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp
nhận giao kết.
Với đồng bằng lời nói: thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp
đồng.
Với hợp đồng bằng văn bản: thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản.
6. Nội dung cơ bản cần thỏa thuận
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
7
Các điều khoản
Nhất thiết phải có điều khoản về đối tượng (nó là loại hàng hóa gì)
Các vấn đề về giá cả, chất lượng, thời điểm, địa điểm, phương thức thanh
toán…có thể không cần thỏa thuận mà hợp đồng vẫn không vô hiệu
Các điều khoản đương nhiên thì không phải thỏa thuận nhưng thỏa thuận thì
vẫn không vô hiệu.
Câu 5: Phân tích khái niệm, đặc điểm và nội dung chủ yếu (các điều khoản
cơ bản) của hợp đồng mua bán hàng hóa.
Khái niệm
Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt
các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ mua bán hàng hóa (bao gồm cả mua bán hàng
hóa quốc tế; mua bán hàng hóa trong nước).
Đặc điểm
Về chủ thể: chủ yếu là thương nhân, có thể trong nước và cả nước ngoài, có thể
không là thương nhân nhưng vẫn áp dụng luật thương mại điều chỉnh nếu lựa chọn áp
dụng
Về hình thức: Hợp đồng mua bán hàng hoá được thể hiện bằng lời nói, bằng
văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể. Đối với các loại hợp đồng mua bán
hàng hoá mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các
quy định đó (Điều 24 Luật Thương mại)
Về đối tượng: là hàng hóa, hàng hóa bao gồm: tất cả các loại động sản, kể cả
động sản hình thành trong trong tương lai, những vật gắn liền với đất đai (khoản 2
Điều 3 Luật Thương mại)
Về nội dung: quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ mua bán. Theo đó,
bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận
tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hóa và trả tiền cho bên bán. Mục đích của
các bên mua bán là lợi nhuận.
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
8
Nội dung chủ yếu
Là các điều khoản
Không bắt buộc các bên phải thỏa thuận những nội dung cụ thể nào, tuy nhiên
với điều khoản chủ yếu của hợp đồng mua bán nói chung là đối tượng thì bắt buộc
các bên phải thỏa thuận về đối tượng. Từ thực tiễn, nội dung bao gồm: đối tượng,
chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán, thời hạn và địa điểm giao nhận hàng.
Câu 6: phân tích các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa
Chủ thể tham gia hợp đồng phải có năng lực pháp luật và năng lực
hành vi. Đối với các thương nhân khi tham gia hợp đồngphải đáp ứng điều kiện
có đăng ký kinh doanh hợp pháp đối với hàng hóa được mua bán. Trong trường
hợp mua bán hàng hóa có điều kiện kinh doanh thì thương nhân phải đáp ứng
các điều kiện kinh doanh đó theo quy định của pháp luật.
Đại diện của các bên giao kết hợp đồng phải đúng thẩm quyền, có
thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền. người không có
quyền đại diện, khi giao kết sẽ không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với
bên hợp đồng được đại diện, trừ trường hợp bên giao kết kia biết hoặc phải biết
về việc không có quyền đại diện.
Mục đích và nội dung của hợp đồng mua bán không vi phạm điều
cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội hàng hóa là đối tượng của hợp
đồng không bị cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Hợp đồng mua bán được giao kết đảm bảo các nguyên tắc của hợp
đồng theo quy định của pháp luật: tự do giao kết nhưng không trái pháp luật,
trái đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực và ngay thẳng.
Hình thức hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật.
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
9
Câu 7: phân tích các nghĩa vụ của bên bán và bên mua trong HĐMBHH
theo quy đinh của LTM 2005
Bên bán
Giao hàng đúng chất lượng
Về nguyên tắc phải căn cứ vào nội dung hợp đồng để xác định vấn đề này, nếu
không thì dựa trên quy định của pháp luật, các trường hợp sau đây được coi là hàng
hóa không phù hợp với hợp đồng (Điều 39)
không phù hợp với mục đích sử dụng sử dụng thông thường của
các hàng hóa cùng chủng loại;
không phù hợp với mục đích bên mua báo cho bên bán hoặc bên
bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng
không bảo đảm chất lượng theo mẫu mà bên mua đã giao cho bên
bán
Không được bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường đối
với loại hàng hoá đó hoặc không theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng
hoá trong trường hợp không có cách thức bảo quản thông thường
Giao chứng từ kèm theo hàng hóa
Các chứng từ như: chứng nhận chất lượng, chứng nhận nguồn gốc xuất xứ…
Trường hợp không có thỏa thuận, bên bán có nghĩa vụ giao cho bên mua trong thời
hạn, tại thời điểm hợp lý để bên mua có thể nhận hàng.
Giao hàng đúng thời hạn
Nghĩa vụ này được qui định tại điều 42 Luật Thương mại
Chứng từ phải giao trong thời hạn thỏa thuận hoặc thời điểm hợp lí, nếu giao
trước hạn mà thiếu sót thì trong thời hạn vẫn được khắc phục những thiếu sót này,
nhưng nếu việc này gây thiệt hại hoặc bất lợi cho bên mua thì bên mua được quyền
yêu cầu bên bán khắc phục hoặc chịu chi phí đó
Giao hàng đúng địa điểm
Theo Điều 35
Theo thỏa thuận không có thỏa thuận thì lần lượt theo các nguyên tắc sau:
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
10
Hàng hóa gắn liền với đất đai thì giao tại nơi có đất đai
Giao cho người vận chuyển đầu tiên nếu có qui định về vận chuyển
Giao tại kho nếu biết kho
Giao tại nơi kinh doanh cư trú của bên bán
Tạo điều kiện cho bên mua kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng
Trường hợp có thỏa thuận thì bên bán phải bảo đảm cho bên mua có điều kiện
tiến hành việc ktra hàng hóa. Nếu phát hiện hàng hóa ko đúng hợp đồng, bên mua
phải thông báo cho bên bán trong 1thời hạn hợp lý.
Đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hóa
Trừ trường hợp PL có quy định khác hoặc các bên có thỏa thuận khác, quyền
SH được chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa được chuyển
giao.
Rủi ro đối với hàng hóa
Trường hợp các bên ko có thỏa thuận, theo LTM xác định như sau:
Trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định: rủi ro chuyển giao cho bên
mua khi nhận hàng tại địa điểm đó.
Trong trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định: rủi ro được chuyển
cho bên mua khi hàng hóa đã đc giao cho người vận chuyển đầu tiên.
Trong trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà ko phải là người
vận chuyển: rủi ro đc chuyển giao cho bên mua chỉ khi: bên mua nhận được chứng từ
sở hữu hàng hóa hoặc khi người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu của
bên mua.
Trong trường hợp mua bán hàng hóa đang trên đường vận chuyển: rủi ro đc
chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết HĐ.
Bảo hành hàng hóa
TH hàng hóa mua bán có bảo hành thì bên bán phải chịu trách nhiệm bảo hành
hàng hóa đó theo nội dung và thời hạn đã thỏa thuận. Bên bán phải chịu các chi phí
về bảo hành, trừ trường hợp có thỏa thuận khác(Điều 49). 1.
Bên mua
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
11
Nhận hàng và thanh toán tiền
nhận hàng:
Được hiểu là bên mua tiếp nhận trên thực tế hàng hóa từ bên bán. Bên mua
hàng có ngĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận.
Sau khi hoàn thành việc giao nhận, bên bán vẫn phải chịu trách nhiệm về
những khiếm khuyết của hàng hóa được giao, nếu bên bán biết hoặc phải biết nhưng
không thông báo cho bên mua.
Bên bán giao hàng mà bên mua không tiếp nhận thì bị coi là VPHĐ và phải
chịu các biện pháp chế tài theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
thanh toán:
Là nghĩa vụ quan trọng nhất của bên mua. Các điều khoản thanh toán trong
hợp đồng mua bán:
Địa điểm thanh toán:
Trường hợp không có thỏa thuận, địa điểm thanh toán sẽ là:
Địa điểm kinh doanh của bên bán tại thời điểm giao kết hợp đồng, nếu không
là tại nơi cư trú của bên bán;
Địa điểm giao hàng hoặc giao chứng từ, nếu việc thanh toán trùng với giao
hàng hoặc giao chứng từ.
Thời hạn thanh toán:
Trường hợp không có thỏa thuận thì:
Bên mua phải thanh toán vào thời điểm bên bán giao hàng hoặc giao chứng từ;
Bên mua không có nghĩa vụ thanh toán khi chưa kiểm tra hàng hóa (trong
trường hợp có thảo thuận).
Bên mua phải thanh toán trong trường hợp hàng hóa mất mát, hư hỏng sau thời
điểm rủi ro được chuyển từ bên bán sang bên mua.
Xác định giá: Trường hợp không có thỏa thuận thì giá của hàng hóa được xác
định theo gía của loại hàng hóa đó trong các điều kiện tương tự về phương thức giao
hàng, thời điểm mua bán, thị trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện
khác.
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
12
Chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán: Bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả
tiền lãi trên số tiền chậm trả đó theo lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường tại
thời điểm thanh toán.
Ngừng thanh toán:
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác:
Bên mua có bằng chứng về việc bên bán lừa dối thì có quyền tạm ngừng thanh
toán;
Có bằng chứng về đối tượng của hàng hóa là đối tượng đang bị tranh chấp
Có bằng chứng bến bán giao hàng không phù hợp với HĐ.
(Bằng chứng mà bên mua đưa ra không xác thực, gây thiệt hại cho bên bán thì
bên mua phải BTTH đó và chịu các chế tài khác theo quy định.)
Câu 8: Đặc điểm của dịch vụ thương mại. Kể tên những dịch vụ thương mại
được điều chỉnh bởi luật thương mại.
Dịch vụ là hoạt động của con người nhằm đáp úng yêu cầu nào đó của con
người và được kết tinh thành các loại sản phẩm vô hình.
Dịch vụ thương mại ra đời bởi hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại. Cung
ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng
dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử
dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng
dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận. (khoản 9 Điều 3)
Đặc điểm
- luôn có sự tham gia của 2 loại chủ thể, các chủ thể cung ứng dịch
vụ chủ yếu là thương nhân
- đối tượng của dịch vụ thương mại là dịch vụ
- các bên trong hoạt động cung ứng dịch vụ có mục đích khác nh