Đề cương ôn tập Quản lý Nhà Nước

Câu 3: Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân xã, phường, thị trấn trong lĩnh vực kinh tế? Theo quy định tại Điều 111 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 thì trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1. Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình UBND huyện phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch đó; 2. Lập dự án thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp; 3. Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã, thị trấn và báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật:

doc4 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2547 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Quản lý Nhà Nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Tại sao trong quản lý hành chính NN cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa PP giáo dục tư tưởng đạo đức và PP HC? Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa PP thuyết phục, giáo dục và phương pháp hành chính để đảm bảo sự hài hòa trong quản lí và đạt hiệu quả cao trong giải quyết vấn đề. Phương pháp hành chính là phương pháp mệnh lệnh, quyền lực đơn phương của chủ thể quản lí áp đặt lên đối tượng quản lý và buộc đối tượng quản lí phải tuân thủ,thực hiện mệnh lệnh đó 1-1  còn phương pháp thuyết phục, giáo dục lại góp phần tạo ra sự mềm dẻo, linh hoạt, mang tính "công tác tư tưởng" để tác động vào đối tượng quản lí.Trong quản lí hành chính muốn đạt hiệu quả cao thì cần thiết có sự phối hợp chặt chẽ,hài hòa giữa hai phương pháp đó.Bạn tìm đọc thêm môn Luật hành chính sẽ rõ.thân! Hết 1 1-2/  Câu 4: Xin cho biết các biện pháp cưỡng chế hành chính? Theo quy định của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 của UBTVQH, cưỡng chế hành chính bao gồm các biện pháp sau đây: - Phòng ngừa hành chính: kiểm tra hành chính như: kiểm tra các loại giấy tờ: hộ khẩu, CMND, giấy phép, giấy chứng nhận hành nghề… Ngăn cấm hành chính như: không cho phép xe xích lô đạp, xe ba gác chạy vào một số tuyến đường trong nội thành hoặc không cho gia súc, gia cầm chưa qua kiểm dịch vào Thành phố… 4-1   Câu 2: Nhiệm vụ quyền hạn của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn trong việc thi hành pháp luật ? Theo quy định tại Điều 117 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 2003 thì trong việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luât; giải quyết các vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật; 2-1  2. Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân theo thẩm quyền; 3. Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc thi hành án theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quyết định xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. Hết 2 2-2/  - Ngăn chặn hành chính: tạm giữ người theo thủ tục hành chính, khám người, đồ vật, phương tiện vận tải… Xử lý vi phạm hành chính: xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác. Hết 4 4-2/   Câu 3: Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân xã, phường, thị trấn trong lĩnh vực kinh tế? Theo quy định tại Điều 111 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 thì trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1. Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình UBND huyện phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch đó; 3-1  2. Lập dự án thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp; 3. Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã, thị trấn và báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật: 3-2  4. Q.lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ các nhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và q.lý các công trình công cộng, đường GT, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định của pháp luật; 5. Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để ĐTXD các CT kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện. Việc q.lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của PL. 3-3/   Câu 5: Xin cho hỏi về vai trò của hành chính nhà nước trong quản lý kinh tế?Phân biệt thể chế NN thời kỳ tập trung bao cấp và thời kỳ Kinh tế thị trường? Trong quản lý kinh tế, hành chính Nhà nước có những vai trò như sau: - Định hướng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. - Điều hoà có tính chất liên ngành, liên vùng. - Hỗ trợ doanh nhân, doanh nghiệp. - Làm trọng tài, điều chỉnh các quan hệ kinh tế - xã hội 5-1  - Kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân biệt thể chế Nhà nước thời kỳ tập trung bao cấp và thời kỳ kinh tế thị trường: - Thời bao cấp không dựa vào các quy luật kinh tế khách quan còn thời kinh tế thị trường chủ yếu dựa vào các quy luật kinh tế khách quan. - Thời bao cấp Nhà nước can thiệp trực tiếp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh còn thời kinh tế thị trường Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh. 5-2  Thời bao cấp quản lý hành chính Nhà nước chủ yếu tập trung vào thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể còn thời kinh tế thị trường quản lý hành chính nhà nước nhằm phát huy vai trò của mọi thành phần kinh tế. 5-3/   Câu 6: Xin cho biết nội dung quản lý nhà nước đối vơi doanh nghiệp nhà nước? Nội dung quản lý nhà nước đối vơi doanh nghiệp nhà nước bao gồm : 1) Xây dựng chiến lược, phương hướng, qui hoạch và kế hoạch phát triển hệ thống Doanh nghiệp Nhà nước. 2) Hoàn chỉnh bổ sung, đổi mới tổ chức quản lý đối với khối Doanh nghiệp Nhà nước cho phù hợp với sự phát triển của khối này và yêu cầu đặt ra đối với khối Doanh nghiệp Nhà nước.  3) Tổ chức đầu tư xây dựng Doanh nghiệp Nhà nước theo kế hoạch dự án đã lập. 4) Bố trí nhân sự cho bộ máy quản lý các Doanh nghiệp Nhà nước. 5) Khai thác sử dụng các Doanh nghiệp Nhà nước vào việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của nhà nước. 6) Quản lý vốn và lãi của vốn nhà nước trong các Doanh nghiệp Nhà nước nói riêng và trong tất cả các doanh nghiệp có vốn nhà nước nói chung. Hết 6    Câu 7: Xin cho biết yêu cầu chung về Văn bản và thể thức văn bản khi soạn thảo các văn bản qui phạm pháp luật? Yêu cầu chung về văn bản gồm : 1- Yêu cầu về nội dung : - Tính mục đích, tính khoa học, tính dân chúng, tính công quyền, tính khả thi. 2- Yêu cầu về thể thức văn bản : a) Quốc hiệu. b) Tên cơ quan ban hành c) Số và ký hiệu, năm ban hành (nếu là văn bản Qui phạm pháp luật) d) Địa danh, ngày, tháng năm. 7-1 Câu 8: So sánh sự khác nhau về cơ cấu tổ chức của chính phủ và cơ cấu tổ chức UBND tỉnh? Cơ cấu tổ chức của Chính phủ và của UBND cấp Tỉnh khác nhau ở chỗ: 1. Tất cả các thành viên của Chính phủ đều do Quốc hội bầu chọn hoặc phê duyệt (Quốc hội bầu Thủ tướng và phê duyệt danh sách các Phó Thủ tướng và các Bộ trưởng). Tất cả các thành viên của UBND cấp Tỉnh do HĐND bầu chọn. 8-1  e) Tên loại VB hoặc nơi để gửi.. f) Trích yếu văn bản. g) Nội dung h) Thẩm quyền ký và con dấu. i) Nơi nhận 7-2/    2. Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ đương nhiên là thành viên Chính phủ. Giám đốc Sở ban ngành cấp Tỉnh không đương nhiên là thành viên của UBND cấp Tỉnh (chỉ có một số ít Giám đốc Sở là thành viên của UBND cấp Tỉnh như: Giám đốc Sở Công an, Giám đốc Sở Tài chính...). 8-2/     Câu 9: tai sao noi nguyen tac phap che XHCN phan anh ban chat nha nuoc XHCN. Lien he nha nhuoc XHCN Viet Nam? + Bản chất NN XHCN : - Xét về tính giai cấp (tính chính trị): NN XHCN mang bản chất giai cấp công nhân. - Xét về tính xã hội (tính dân chủ): Nhà nước là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tính chính trị và dân chủ thống nhất với nhau. + Nguyên tắc pháp chế XHCN: là nguyên tắc cơ bản của NN XHCN, phản ánh bản chất NN XHCN vì nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi: 9-1 Câu 10: Tai sao noi ban chat cua nha nuoc XHCN uu viet hon cac kieu nha nuoc khac. Lien he nha nuoc XHCN Viet Nam? Bất cứ kiểu NN nào trong lịch sử, bàn chất NN cũng được thể hiện ở hai phương diện: tính giai cấp và tính xã hội. xét về tính giai cấp thì bất cứ kiểu NN nào cũng là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, là công cụ để duy trì sự thống trị giai cấp, để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Xét về tính xã hội thì bất cứ NN nào cũng có vai trò, giá trị xã hội nhất định, đại diện chính thức cho xã hội, 10-1  NN XHCN phải được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, vì pháp luật, bảo đảm trật tự pháp luật, mà pháp luật XHCN mang bản chất giai cấp công nhân (thể chế hóa đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản để nhân dân thực hiện, pháp luật XHCN được xây dựng trên quan điểm, tư tưởng của giai cấp công nhân, dó là CN Mác – Lênin). Đồng thời pháp luật XHCN là pháp luật của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, pháp luật XHCN thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân, nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân. Nhà nước phải tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật vì pháp luật là theo ý chí của nhân dân, vì lợi ích của nhân dân. 9-2 thực hiện những công việc mang tính xã hội vì lợi ích của cả cộng dồng Tuy nhiên, nội dung bản chất của các kiểu NN khác nhau sẽ khác nhau. Nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản là nhà nước của giai cấp thống trị chiếm số ít, bảo vệ lợi ích của số ít giai cấp thống trị và lợi ích đó mâu thuẫn với lợi ích của đại đa số dân cư trong xã hội.vì vậy, phương pháp thực hiện chức năng của những nhà nước này là phương pháp bạo lực, cưỡng chế. Còn NN XHCN như nước ta mang bản chất giai cấp công nhân, thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động nên NN 10-2  + Liên hệ với NN CHXHCN Việt Nam: Bản chất NN CHXHCN Việt Nam được quy định tại Điều 2, Hiến pháp 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung 2001): “NN CHXHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân…”. Nhà nước ta đề cao vai trò của pháp luật, tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật, vì pháp luật (bảo đảm trật tự pháp luật), màpháp luật nước ta do nhân dân xây dựng lên, thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân, bảo vệ lợi ích cuả nhân dân. Do đó, nguyên tắc pháp chế XHCN phản ánh bản chất nhà nước ta. 9-3/ XHCN là NN của dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhà nước do nhân dân lập ra, hoạt động vì lợi ích của toàn thể nhân dân nhằm xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi người đều có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. 10-3/   Câu 11: Xin cho biết Sự khác nhau giữa tranh chấp hành chính và tranhchấp dân sự? Tranh chấp hành chính và tranh chấp dân sự khác nhau ở mấy điểm sau đây: - Về chủ thể, tranh chấp dân sự xảy ra giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức, còn tranh chấp hành chính là tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức với cơ quan hành chính nhà nước. 11-1  - Về mặt thủ tục: thủ tục tố tụng dân sự phức tạp hơn trong khi thủ tục tố tụng hành chính ngắn gọn hơn (tố tụng dân sự nhiều khi phải ra tòa án còn tố tụng hành chính thì không ). Về nội dung: tranh chấp dân sự chủ yếu là về các quyền và nghĩa vụ liên quan đến quan hệ dân sự còn tranh chấp hành chính chủ yếu là về các quyền và nghĩa vụ liên quan đến các quan hệ hành chính. Nội dung tranh chấp dân sự rộng hơn nội dung tranh chấp hành chính. 11-2/  Câu 12: Xin cho biết về: Đặc điểm của thẩm quyền hành chính nhà nước? Thẩm quyền HCNN là một khái niệm dành để chỉ thẩm quyền của hệ thống các cơ quan HCNN. Vì vậy thẩm quyền HCNN có 2 đặc điểm sau : - TQHCNN là một bộ phận cấu thành của thẩm quyền NN, được đặc trưng bởi quyền lực nhà nước. - TQHCNN tạo thành một hệ thống thứ bậc, ổn định, liên tục nhờ quan hệ « quyền lực - phục tùng « nghĩa là có sự chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, thanh tra theo hệ thống thẩm quyền trực thuộc ngang, dọc. H ết 12