Đề cương ôn tập tư pháp quốc tế

. Việc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự giữa Tòa án Việt Nam và Tòa án nước ngoài được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tòan vẸn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, phù hợp với các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, phù hợp với pháp luật Việt Nam. 2. Trong trường hợp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước ngoài chưa ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế có quy định về tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự thì việc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự có thể được Tòa án Việt Nam chấp nhận trên nguyên tắc có đi có lại nhưng không được trái pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế và tập quán quốc tế.(*)

doc55 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3556 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập tư pháp quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Phần 9 - Thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài và tương trợ tư pháp trong trong tố tụng dân sự (Điều 405 đến 418) "Chương 36 - Tương trợ tư pháp trong trong tố tụng dân sự (Điều 414 đến 418)" Chương XXXVI: TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Điều 414. Nguyên tắc tương trợ  tư pháp trong tố tụng dân sự 1. Việc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự giữa Tòa án Việt Nam và Tòa án nước ngoài được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tòan vẸn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, phù hợp với các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, phù hợp với pháp luật Việt Nam. 2. Trong trường hợp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước ngoài chưa ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế có quy định về tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự thì việc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự có thể được Tòa án Việt Nam chấp nhận trên nguyên tắc có đi có lại nhưng không được trái pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế và tập quán quốc tế.(*) Điều 415. Thực hiện ủy thác tư pháp 1. Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho Tòa án nước ngoài hoặc thực hiện ủy thác tư pháp của Tòa án nước ngoài về việc tiến hành một số hoạt động tố tụng dân sự theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập hoặc theo nguyên tắc có đi có lại. 2. Tòa án Việt Nam không chấp nhận thực hiện việc ủy thác tư pháp của Tòa án nước ngoài trong các trường hợp sau đây: a) Việc thực hiện ủy thác tư pháp xâm phạm đến chủ quyền của Việt Nam hoặc đe dọa đến an ninh của Việt Nam; b) Việc thực hiện ủy thác tư pháp không thuộc thẩm quyền của Tòa án Việt Nam.(*) Điều 416. Thủ tục thực hiện việc ủy thác tư pháp 1. Việc Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho Tòa án nước ngoài hoặc Tòa án nước ngoài ủy thác tư pháp cho Tòa án Việt Nam phải được lập thành văn bản và gửi đến cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập hoặc theo quy định của pháp luật Việt Nam. 2. Cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam nhận được văn bản ủy thác tư pháp phải chuyển ngay cho Tòa án Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài nhận văn bản ủy thác của Tòa án Việt Nam.(*) Điều 417. Văn bản ủy thác tư pháp 1. Văn bản ủy thác tư pháp phải có các nội dung chính sau đây: a) Ngày, tháng, năm lập văn bản ủy thác tư pháp; b) Tên, địa chỉ của Tòa án ủy thác tư pháp; c) Tên, địa chỉ của Tòa án thực hiện ủy thác tư pháp; d) Họ, tên, địa chỉ của cá nhân, tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức có liên quan đến ủy thác tư pháp; đ) Nội dung công việc ủy thác; e) Yêu cầu của Tòa án ủy thác. 2. Gửi kèm theo văn bản ủy thác là giấy tờ, tài liệu cần thiết cho việc thực hiện ủy thác, nếu có.(*) Điều 418. Công nhận giấy tờ, tài liệu do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận 1. Giấy tờ, tài liệu do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc ở ngoài lãnh thổ Việt Nam được Tòa án Việt Nam công nhận nếu giấy tờ, tài liệu đó đã được hợp pháp hoá lãnh sự, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác. 2. Giấy tờ, tài liệu lập bằng tiếng nước ngoài phải được gửi cho Tòa án Việt Nam kèm theo bản dịch ra tiếng Việt đã được công chứng, chứng thực hợp pháp. NGUỒN CỦA TPQT 1. Đối tượng điều chỉnh của TPQT là những quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài - Quan hệ DS theo nghĩa rộng là những quan hệ xảy ra trong các lĩnh vực: DS, HN&GD, thương mại & Tố tụng DS. Những quan hệ này liên quan đến lợi ích tài sản và lợi ích nhân thân, chủ yếu phát sinh giữa cá nhân, pháp nhân, tổ chức với nhau. - Yếu tố nước ngoài: + Có ít nhất 1 chủ thể tham gia quan hệ này là người nước ngoài: người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, nhà nước nước ngoài, ví dụ một quan hệ hôn nhân giữa công dân Việt Nam với công dân Pháp, chủ thể nước ngoài là công dân Pháp. + Khách thể của quan hệ này liên quan đến tài sản, công việc ở nước ngoài, ví dụ: một quan hệ thừa kế tài sản giữa công dân Việt Nam với công dân Mỹ, tài sản thừa kế đang tồn tại trên lãnh thổ Mỹ. + Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ này xảy ra ở nước ngoài, ví dụ: pháp nhân Việt Nam ký hợp đồng mua bán hàng hoá với pháp nhân Nhật bản tại Tokyo, việc ký kết hợp đồng là một sự kiện pháp lý 2. Phương pháp điều chỉnh PP điều chỉnh của TPQT là tổng hợp các biện pháp, cách thức mà nhà nước sử dụng để tác động lên các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài (gọi là quạn hệ TPQT) làm cho các quan hệ này phát triển theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị. Khác với các quan hệ dân sự trong nước, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài liên quan đến chủ thể của luật tư và chịu sự tác động của pháp luật các nước hữu quan, nên việc điều chỉnh các quan hệ này không chỉ thuần túy dựa trên ý chí đơn phương của một quốc gia. TPQT có 2 PPĐC là PPTC & PPXĐ. a. Phương pháp thực chất - trực tiếp Khái niệm: PPTC hay còn gọi là PPTT là PP sử dụng qui phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nào sẽ được áp dụng trong việc điều chỉnh quan hệ tư pháp cụ thể đang xem xét. - Qui phạm thực chất là qui phạm qui định sẵn các quyền, nghĩa vụ, biện pháp chế tài đối với các chủ thể tham gia quan hệ TPQT hoặc: PPTC là PP mà nhà nước xây dựng hoặc công nhận các qui phạm luật thực chất (luật nội dung) trực tiếp điều chỉnh các quan hệ của TPQT. - Qui phạm luật thực chất hay luật nội dung là những qui phạm qui định cụ tể một nội dung pháp lý, đưa ra các giải pháp cho một nội dung cụ thể. Bao gồm: + Qui phạm thực chất thống nhất là các qui phạm thực chất nằm trong các điều ước quốc tế + Qui phạm thực chất nội địa là các qui phạm thực chất nằm trong luật pháp quốc gia. - Đặc điểm: có tính hiệu quả, dễ áo dụng vì nó dựa trên luật nội dung trực tiếp đưa ra các giải quyết cho một vấn đề. Chủ yếu điều chỉnh trực tiếp các quan hệ có yếu tố nước ngoài phát sinh trên lãnh thổ một quốc gia. - Lĩnh vực áp dụng: + PPTC trong Điều ước quốc tế chủ yếu trong các lĩnh vực: thương mại quốc tế, sở hữu trí tuệ, hợp đồng quốc tế, công nhận hiệu lực của bản án, quyết định dân sự của tòa án & trọng tài nước ngoài. + PPTC trong pháp luật quốc gia: chủ yếu trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư, qui chế pháp lý của người nước ngoài. b. Phương pháp xung đột - gián tiếp - Khái niệm: PPXĐ là PP sử dụng qui phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nào sẽ được áp dụng trong việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể đang xem xét. hoặc: PPĐC gián tiếp là PP nhà nước xây dựng các qi phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật cụ thể sẽ được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ của TPQT. - Qui phạm xung đột là ui phạm pháp luật không qui định sẵn quyền, nghĩa vụ, biện pháp chế tài đối với chủ thể tham gia quan hệ TPQT mà nó chỉ có vai trò xác định hệ thống pháp luật nào sẽ được áp dụng. Bao gồm: + Qui phạm xung đột thống nhất: các quốc gia thỏa thuận kí kết điều ước quốc tế. + Qui phạm xung đột nội địa: nằm trong hệ thống pháp luật quốc gia do quốc gia tự ban hành. - Đặc điểm: có tính chất phức tạp phải qua khâu trung gian "chọn luật" nên việc điều chỉnh quan hệ TPQT mất nhiều thời gian. Nhiều trường hợp qui phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài dẫn tới khó khăn đối với các bên đương sự và cơ quan có thẩm quyền trong việc tìm hiểu nội dung luật pháp nước ngoài. - PPĐCGT là đặc trưng cơ bản của TPQT vì: + Đây là PPĐC chỉnh chỉ được áp dụng trong ngành luật Tư pháp quốc tế mà không được áp dụng trong các ngành luật và hệ thống pháp luật khác. + Qua việc nghiên cứu các ngành luật khác cho thấy, không ngành luật nào áp dụng phương pháp điều chỉnh này. Việc điều chỉnh các quan hệ xã hội của các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam và ngay cả Luật quốc tế thực hiện bằng cách sử dụng quy phạm pháp luật trong các văn bản pháp luật là nguồn của chúng, mà không cần phải thông qua khâu trung gian là “chọn luật”. + Trong thực tiễn TPQT, do các QPTCTN có số lượng ít không đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh các quan hệ Tư pháp quốc tế phát sinh ngày càng đa dạng; trong khi đó quy phạm xung đột được xây dựng một cách đơn giản hơn, nhanh hơn nên có số lượng nhiều hơn. Do đó quy phạm xung đột đã điều chỉnh hầu hết các quan hệ Tư pháp quốc tế. Vì vậy phương pháp điều chỉnh gián tiếp được coi là phương pháp cơ bản trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, trong những giai đoạn tiếp theo, để tránh sự phức tạp, các quốc gia trên thế giới sẽ cố gắng ký kết ngày càng nhiều Điều ước quốc tế để từ đó xây dựng nên các quy phạm xung đột thống nhất. Đây chính là xu hướng phát triển tất yếu của Tư pháp quốc tế trong tương lai. - Lĩnh vực áp dụng: Các lĩnh vực sử dụng PPXĐ phổ biến là các quan hệ về dân sự, hôn nhân gia đình, cụ thể là: + Lĩnh vực qui chế pháp lý nhân thân + Lĩnh vực qui chế pháp lý tài sản + Lĩnh vực hôn nhân, gia đình thừa kế 3. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế -CPQT điều chỉnh quan hệ pháp luật giữa các quốc gia về lĩnh vực công mang tính chất toàn cầu về vấn đề an ninh, chính trị ... - TPQT điều chỉnh quan hệ pháp luật giữa các quốc gia về lĩnh vực tư phát sinh chủ yếu giữa các pháp nhân, thể nhân từ các nước khác nhau - Điểm chung giữa TPQT & CPQT: đây là 2 ngành luật có đối tượng là các quan hệ pháp lý có tính chất quốc tế. Các quan hệ pháp lý này luôn liên quan đến nhiều quốc gia, nhiều hệ thống pháp luật trên thế giới. - Sự khác nhau giữa đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế và đối tượng điều chỉnh của Công pháp quốc tế được biểu hiện ở tính chất các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của chúng. Tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài; Công pháp quốc tế chỉ điều chỉnh các quan hệ chính trị và các quan hệ có liên quan đến chính trị được phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Công pháp quốc tế. 4. Các nguyên tắc của tư pháp quốc tế - Nguyên tắc bình đẳng giữa các chế độ sở hữu. - Nguyên tắc không phân biệt đối xử - Nguyên tắc có đi có lại - Nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia trong quan hệ DS mở rộng có yếu tố nước ngoài. => Định nghĩa TPQt: là hệ thống những nguyên tắc & qui phạm pháp luật được xây dựng bằng những cách thức khác nhau, nhằm điều chỉnh quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài, góp phần thúc đẩy đời sống sinh hoạt quốc tế và bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của các chủ thể tham gia quan hệ tư pháp quốc tế. Các qui phạm của ngành Luật TPQT được chứa đựng trong văn bản luật pháp quốc gia và các hình thức pháp luật quốc tế. 5. Nguồn của tư pháp quốc tế Khái quát chung - Khái niệm: nguồn của TPQT được hiểu là những hình thức pháp lý chứa đựng những nguyên tắc, qui phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. - Đặc điểm: + Mang tính chất điều chỉnh quốc tế: điều ước quốc tế & tập quán quốc tế + Mang tính chất điều chỉnh quốc nội: luật quốc gia. - Phân loại: + Nguồn cơ bản ( luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế) & nguồn bổ trợ ( phán quyết của cơ quan tài phán, luật mẫu, học thuyết ... ) + Nguồn thành văn & nguồn bất thành văn. Các loại nguồn của tư pháp quốc tế Pháp luật quốc gia - hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật VN - Hiến pháp - BLDS - Các luật khác do quốc hội ban hành: Luật HN&GD, Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Tố tụng dân sự - Các văn bản dưới Luật. Điều ước quốc tế - Khái niệm: ĐƯQT là thỏa thuận bằng văn bản giữa các quốc gia & các chủ thể khác của luật quốc tế & được pháp luật quốc tế điều chỉnh, ko phụ thuộc vào việc thỏa thuận đó được ghi nhận trong văn kiện duy nhất hoặc từ hai văn kiện có quan hệ với nhau cũng ko phụ thuộc vào tên gọi của văn kiện đó. - Đặc điểm: + Thể hiện ý chí, sự tự nguyện, bình đẳng của tất cả các chủ thể tham gia kí kết hay gia nhập + Chủ thể cuat ĐƯQT là quốc gia hoặc tổ chức liên chính phủ. Mặc dù cá nhân & pháp nhân là chủ thể chủ yếu của TPQT nhưng ko có thẩm quyền đương nhiên trong việc kí kết điều ước nên ko thể trở thành chủ thể của ĐƯQT. + Về nội dung: ĐƯQT chứa đựng các thỏa thuận giữa các chủ thể kí kết, thể hiện dưới dạng các qui phạm pháp luật quốc tế. Nội dung chủ yếu giải quyết vấn đề xung đột thẩm quyền tài phán, lĩnh vực công nhận và thi hành các bản án, phán quyết của tòa án và trọng tài nước ngoài, vấn đề hợp tác và tương trợ tư pháp, vấn đề xung đột pháp luật hoặc các vấn đề khác trong lĩnh vực luật tư. + Về hình thức: văn bản. - Các loại điều ước quốc tế: ĐƯQT song phương & ĐƯQT đa phương. Tập quán quốc tế - Khái niệm: TQQT là những qui tắc xử sự chung được hình thành trong một thời gian dài, được áp dụng liên tục và có hệ thống đồng thời được thừa nhận mang tính chất pháp lý bắt buộc đối với các chủ thể tham gia vào giao lưu dân sự quốc tế. - Các yếu tố cấu thành TQQT: + Yếu tố vật chất: là sự hiện diện các qui tắc xử sự hình thành trong thực tiễn quan hệ giữa các chủ thể khi tham gia vào giao lưu dân sự quốc tế + Yếu tố tinh thần: là sự thừa nhận của các chủ thể đối với những qui tắc xử sự chung là các qui phạm có tính chất bắt buộc. Án lệ( thực tiễn tòa án): - Khái niệm: là các bản án hoặc quyết định của tòa án mà trong đó thể hiện các quan điểm của các thẩm phán đối với các vấn đề có tính chất pháp lý quyết định trong việc giải quyết các vụ kiện nhất định & mang ý nghĩa giải quyết đối với các quan hệ tương ứng trong tương lai. - VN ko thừa nhận án lệ là nguồn của TPQT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT 1. Khái niệm và bản chất của xung đột pháp luật Khái niệm: hiện tượng pháp luật của 2 hay nhiều nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, được gọi là hiện tượng xung đột pháp luật hoặc xung đột pháp luật là một tình huống pháp lý hoặc một quan hệ pháp lý khi phát sinh có thể chịu sự điều chỉnh của hai hoặc nhiều hệ thống pháp luật khác nhau. Nguyên nhân của xung đột pháp luật - Quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, thương mại & tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài không được điều chỉnh bằng qui phạm thực chất thống nhất. - Có sự khác nhau trong pháp luật của mỗi nước, hoặc có sự khác nhau trong việc giải thích và những qui định giống nhau về mặt hình thức. Phạm vi xung đột pháp luật - Chỉ xảy ra trong quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, còn trong các lĩnh vực pháp luật khác như hình sự, hành chính không xảy ra xung đột pháp luật, vì + Luật hành chính, hình sự được xây dựng nhằm mục đích bảo vệ trật tự. an ninh, chính trị, xã hội, có giá trị với mọi chủ thể trong nước và không cho phép áp dụng luật nước ngoài. + Luật hành chính, hình sự mang tính lãnh thổ nghiêm ngặt (quyền tài phán công có tính lãnh thổ chặt chẽ) + Luật hành chính, hình sự không bao giờ có các qui phạm xung đột. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật *Ý nghĩa, mục đích của giải quyết xung đột pháp luật - Mục đích của việc giải quyết XĐPL là chọn ra hoặc xác định được một hệ thống pháp luật phù hợp nhất trong 2 hay nhiều hệ thống pháp luật có liên quan trong một tình huống cụ thể - Có 2 phương pháp giải quyết XĐPL chính sau: *Các phương pháp - PPTC: là PP mà cơ quan có thẩm quyền sẽ áp dụng các qui phạm pháp luật nội dung (luật thực chất) của TPQT, trực tiếp giải quyết quan hệ pháp lý có xung đột pháp luật. Sử dụng trong lĩnh vực cần chú trọng đến lợi ích quốc gia hoặc khi các lợi ích quốc gia đã dung hòa với các lợi ích quốc tế. - PPXĐ: là PP mà cơ quan có thẩm quyền áp dụng các qui phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật cụ thể sẽ được áp dụng điều chỉnh các quan hệ của TPQT. Cách thức giải quyết XĐPL - Xây dựng và áp dụng các qui phạm thực chất thống nhất. - Tiêu chuẩn hóa luật thực chất trong nước. - Áp dụng các nguyên tắc “luật điều chỉnh các quan hệ xã hội tương tự". XĐPL là đặc thù của TPQT vì: - Trong các ngành luật khác, khi các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của chúng phát sinh, không có hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng điều chỉnh một quan hệ xã hội, cũng không có trường hợp lựa chọn luật để áp dụng vì các qui pháp pháp luật của các ngành luật đó tuyệt đối nghiêm ngặt về mặt lãnh thổ. - Chỉ có trong các quan hệ pháp luật của tư pháp quốc tế mới có hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng điều chỉnh một quan hệ đó và làm nảy sinh vấn đề lựa chọn luật áp dụng trong trường hợp không có qui phạm thực chẩt thống nhất. 2. Qui phạm xung đột Khái niệm quy phạm xung đột: là một loại qui phạm dùng để lựa chọn hệ thống luật áp dụng trong số 2 hay nhiều hệ thống pháp luật có liên quan đối với một quan hệ pháp lý phát sinh => là qui phạm đặc thù của ngành luật TPQT. Đặc điểm quy phạm xung đột - Có tính khách quan, mang tính trung lập trong việc lựa chọn hệ thống pháp luật. - Có tính điều chỉnh gián tiếp. - Có tính trừu tượng, phức tạp, khó áp dụng. Cơ cấu của quy phạm xung đột - Phần phạm vi: Chỉ rõ loại quan hệ mà qui phạm đó điều chỉnh. - Phần hệ thuộc: Chỉ rõ hệ thống pháp luật được áp dụng để giải quyết mối quan hệ đó. - Sự khác biệt giữa cơ cấu của qui phạm xung đột trong tư pháp quốc tế và cơ cấu của qui phạm pháp luật nói chung: + Cơ cấu của qui phạm xung đột gồm: phạm vi & hệ thuộc + Cơ cấu của Qui phạm pháp luật nói chung: Giả định, qui định & chế tài => có sự khác biệt đó là vì: QPXĐ là một dạng qui phạm đặc thù chỉ qui định lựa chọn luật (lựa chọn & áp dụng pháp luật) chứ không qui định giải quyết các trường hợp cụ thể như các qui phạm pháp luật thong thường khác Các loại QPXĐ *Căn cứ vào mặt hình thức, chia thành: - Qui phạm xung đột một bên là qui phạm qui định phải áp dụng luật của nước đã ban hành ra qui phạm xung đột này. VD: khoản 2 Điều 769 BLDS VN: Hợp đồng dân sự “…2.Hợp đồng liên quan đến bất động sản VN phải tuân theo pháp luật CHXHCN VN" - Qui phạm xung đột nhiều bên là qui phạm không qui định áp dụng pháp luật của nước đã ban hành ra qui phạm xung đột này (hoặc tham gia xây dựng qui phạm xung đột này) hay của nước khác một cách cụ thể, mà chỉ đề ra nguyên tắc chung xác định pháp luật nước nào phải được áp dụng. VD: Điều 31 Hiệp định tương trợ tư pháp VN- Hunggari: “Các điều kiện về nội dung của việc kết hôn đối với mỗi người trong cặp vợ chồng tương lai, phải tuân theo pháp luật nước mà họ là công dân” *Căn cứ vào tính chất của QPXĐ, chia thành: - Qui phạm xung đột mệnh lệnh là qui phạm qui định các cơ quan tổ chức và cá nhân, tổ chức dứt khoát phải tuân theo, không có quyền thỏa thuận chọn pháp luật để áp dụng. VD: Khoản 2 Điều 769 BLDS VN: “hợp đồng liên quan đến bất động sản ở VN phả