Đề tài Bài học từ gói kích cầu và hướng đi cho Việt Nam đối phó với khủng hoảng

1. Lý do chọn đề tài Kể từ cuộc Đại suy thoái 1929-1933, chưa từng có cuộc khủng hoảng nào có tác động mạnh mẽ, nặng nề và lan tỏa tới nhiều quốc gia trên thế giới như cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay; và Việt Nam lần đầu tiên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ cuộc khủng hoảng Đông Á năm 1997. Nhận thấy những tác động mạnh mẽ từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, chúng tôi quyết định phân tích và đề ra các biện pháp để đối phó với khủng hoảng của nước ta, đặc biệt nhấn mạnh gói kích cầu, từ đó tìm ra những thành tựu, khuyết điểm, và cuối cùng đưa ra những bài học đề xuất cho tương lai. 2. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Chúng tôi đã phân tích rất kỹ trên nhiều phương diện của cuộc khủng hoảng toàn cầu và nền kinh tế Việt Nam. Nghiên cứu này đưa ra một số đóng góp chính như sau:  Phân tích xu hướng tác động của khủng hoảng thế giới - so sánh mức độ tác động của Đại Suy Thoái và Khủng hoảng toàn cầu hiện nay. Từ đó điểm qua những tác động cuộc khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam, và sự cần thiết phải đưa ra gói kích cầu của Chính Phủ.  So sánh phản ứng chính sách của chính phủ các nước trên thế giới thông qua cuộc Đại suy thoái và cuộc Khủng hoảng toàn cầu hiện nay để thấy xu hướng phản ứng các chính sách. Từ đó phân tích cụ thể gói kích cầu để cho thấy rõ quan điểm của Chính phủ Việt Nam đối phó với khủng hoảng như thế nào.  Đề xuất một số gợi ý cho Chính phủ nên kích cầu vào những khu vực nào cho hợp lý.  Đo lường tác động của các chính sách phản ứng cuả các nước trên thế giới thông qua các mô hình hiện đại; từ đó đánh giá hiệu quả gói kích cầu Việt Nam.  Đưa ra những bài học và tiến hành đề xuất những giải pháp với mục đích để Việt Nam chống khủng hoảng thành công trong tương lai, hoặc nếu bị tác động bởi cuộc khủng hoảng toàn cầu thì cũng chỉ ở mức độ nhẹ. 3. Mục tiêu nghiên cứu Chúng tôi đã phân tích rất kỹ trên nhiều phương diện của cuộc khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam: từ việc so sánh mức độ trầm trọng cuộc khủng hoảng hiện nay so với Đại suy thoái, phân tích tác động cuộc khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam - sự cần thiết của gói kích cầu; cho đến việc so sánh các phản ứng chính sách của chính phủ các nước đối phó cuộc khủng hoảng trong giai đoạn Đại suy thoái và cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay, “mổ xẻ” gói kích cầu; đưa ra các biện pháp nên kích cầu ở đâu cho hợp lý; rồi đến đo lường tác động các chính sách phản 2 ứng trên thế giới, phân tích những mặt tích cực và tiêu cực của gói kích cầu, tất cả chỉ nhằm mục đích duy nhất: Mục tiêu đưa ra những đề xuất để Việt Nam chống khủng hoảng thành công trong tương lai, hoặc nếu bị tác động bởi cuộc khủng hoảng toàn cầu thì cũng chỉ ở mức độ nhẹ; đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang gia nhập vào thị trường tài chính một cách mạnh mẽ. Để đạt được mục tiêu quan trọng trên, ngoài việc chúng tôi tiến hành phân tích gói kích cầu của những nước khác để thấy được triết lý hiện đại trong biện pháp chống suy thoái, chúng tôi đặc biệt nhận thấy rằng chính phủ cần phải đặc biệt giải quyết triệt để một số “căn bệnh” để xây dựng nền kinh tế hiện đại, vững chắc. Đây mới chính là nền tảng vững chắc để nền kinh tế Việt Nam ít chịu tác động từ cuộc khủng hoảng. Và khi bị tác động đến nền kinh tế thì sẽ có những biện pháp kịp thời, hợp lý để chống khủng hoảng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm: các chỉ tiêu đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam phản ánh tác động của cuộc Khủng hoảng kinh tế thế giới; chính sách kích cầu của Chính phủ Việt Nam đối phó với khủng hoảng; và kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới đã đối phó với khủng hoảng như thế nào để từ đó đưa ra bài học và hướng đi hiệu quả cho Việt Nam. Thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ những tháng cuối năm 2008 đến những tháng đầu năm 2009 đối với các chỉ tiêu kinh tế chịu tác động từ Khủng hoảng; và giai đoạn từ tháng 12 năm 2008 đến những tháng cuối năm 2009 đối với gói kích cầu của Chính Phủ. 5. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích, thống kê mô tả đóng vai trò chủ đạo trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này. 6. Kết cấu của bài nghiên cứu  Lời mở đầu  Chương 1: Khủng hoảng kinh tế thế giới và ảnh hưởng tới Việt Nam – Sự cần thiết của gói kích cầu  Chương 2: Các phản ứng chính sách của Chính Phủ đối phó với khủng hoảng  Chương 3: Kích cầu vào đâu là hợp lý  Chương 4: Đánh giá hiệu quả gói kích cầu  Chương 5: Bài học – Đề xuất những biện pháp để Việt Nam chống khủng hoảng thành công trong tương lai  Lời kết

pdf116 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2333 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bài học từ gói kích cầu và hướng đi cho Việt Nam đối phó với khủng hoảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010” TÊN CÔNG TRÌNH: BÀI HỌC TỪ GÓI KÍCH CẦU – HƢỚNG ĐI CHO VIỆT NAM ĐỐI PHÓ VỚI KHỦNG HOẢNG THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 06/2010 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài Kể từ cuộc Đại suy thoái 1929-1933, chƣa từng có cuộc khủng hoảng nào có tác động mạnh mẽ, nặng nề và lan tỏa tới nhiều quốc gia trên thế giới nhƣ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay; và Việt Nam lần đầu tiên chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất từ cuộc khủng hoảng Đông Á năm 1997. Nhận thấy những tác động mạnh mẽ từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, chúng tôi quyết định phân tích và đề ra các biện pháp để đối phó với khủng hoảng của nƣớc ta, đặc biệt nhấn mạnh gói kích cầu, từ đó tìm ra những thành tựu, khuyết điểm, và cuối cùng đƣa ra những bài học đề xuất cho tƣơng lai. 2. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Chúng tôi đã phân tích rất kỹ trên nhiều phƣơng diện của cuộc khủng hoảng toàn cầu và nền kinh tế Việt Nam. Nghiên cứu này đƣa ra một số đóng góp chính nhƣ sau:  Phân tích xu hƣớng tác động của khủng hoảng thế giới - so sánh mức độ tác động của Đại Suy Thoái và Khủng hoảng toàn cầu hiện nay. Từ đó điểm qua những tác động cuộc khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam, và sự cần thiết phải đƣa ra gói kích cầu của Chính Phủ.  So sánh phản ứng chính sách của chính phủ các nƣớc trên thế giới thông qua cuộc Đại suy thoái và cuộc Khủng hoảng toàn cầu hiện nay để thấy xu hƣớng phản ứng các chính sách. Từ đó phân tích cụ thể gói kích cầu để cho thấy rõ quan điểm của Chính phủ Việt Nam đối phó với khủng hoảng nhƣ thế nào.  Đề xuất một số gợi ý cho Chính phủ nên kích cầu vào những khu vực nào cho hợp lý.  Đo lƣờng tác động của các chính sách phản ứng cuả các nƣớc trên thế giới thông qua các mô hình hiện đại; từ đó đánh giá hiệu quả gói kích cầu Việt Nam.  Đƣa ra những bài học và tiến hành đề xuất những giải pháp với mục đích để Việt Nam chống khủng hoảng thành công trong tƣơng lai, hoặc nếu bị tác động bởi cuộc khủng hoảng toàn cầu thì cũng chỉ ở mức độ nhẹ. 3. Mục tiêu nghiên cứu Chúng tôi đã phân tích rất kỹ trên nhiều phƣơng diện của cuộc khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam: từ việc so sánh mức độ trầm trọng cuộc khủng hoảng hiện nay so với Đại suy thoái, phân tích tác động cuộc khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam - sự cần thiết của gói kích cầu; cho đến việc so sánh các phản ứng chính sách của chính phủ các nƣớc đối phó cuộc khủng hoảng trong giai đoạn Đại suy thoái và cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay, “mổ xẻ” gói kích cầu; đƣa ra các biện pháp nên kích cầu ở đâu cho hợp lý; rồi đến đo lƣờng tác động các chính sách phản 2 ứng trên thế giới, phân tích những mặt tích cực và tiêu cực của gói kích cầu, tất cả chỉ nhằm mục đích duy nhất: Mục tiêu đƣa ra những đề xuất để Việt Nam chống khủng hoảng thành công trong tƣơng lai, hoặc nếu bị tác động bởi cuộc khủng hoảng toàn cầu thì cũng chỉ ở mức độ nhẹ; đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang gia nhập vào thị trƣờng tài chính một cách mạnh mẽ. Để đạt đƣợc mục tiêu quan trọng trên, ngoài việc chúng tôi tiến hành phân tích gói kích cầu của những nƣớc khác để thấy đƣợc triết lý hiện đại trong biện pháp chống suy thoái, chúng tôi đặc biệt nhận thấy rằng chính phủ cần phải đặc biệt giải quyết triệt để một số “căn bệnh” để xây dựng nền kinh tế hiện đại, vững chắc. Đây mới chính là nền tảng vững chắc để nền kinh tế Việt Nam ít chịu tác động từ cuộc khủng hoảng. Và khi bị tác động đến nền kinh tế thì sẽ có những biện pháp kịp thời, hợp lý để chống khủng hoảng. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu bao gồm: các chỉ tiêu đặc trƣng của nền kinh tế Việt Nam phản ánh tác động của cuộc Khủng hoảng kinh tế thế giới; chính sách kích cầu của Chính phủ Việt Nam đối phó với khủng hoảng; và kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới đã đối phó với khủng hoảng nhƣ thế nào để từ đó đƣa ra bài học và hƣớng đi hiệu quả cho Việt Nam. Thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ những tháng cuối năm 2008 đến những tháng đầu năm 2009 đối với các chỉ tiêu kinh tế chịu tác động từ Khủng hoảng; và giai đoạn từ tháng 12 năm 2008 đến những tháng cuối năm 2009 đối với gói kích cầu của Chính Phủ. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp phân tích, thống kê mô tả đóng vai trò chủ đạo trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này. 6. Kết cấu của bài nghiên cứu  Lời mở đầu  Chƣơng 1: Khủng hoảng kinh tế thế giới và ảnh hƣởng tới Việt Nam – Sự cần thiết của gói kích cầu  Chƣơng 2: Các phản ứng chính sách của Chính Phủ đối phó với khủng hoảng  Chƣơng 3: Kích cầu vào đâu là hợp lý  Chƣơng 4: Đánh giá hiệu quả gói kích cầu  Chƣơng 5: Bài học – Đề xuất những biện pháp để Việt Nam chống khủng hoảng thành công trong tƣơng lai  Lời kết 3 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI ........................................................................................................................ 1 MỤC LỤC ................................................................................................................................. 3 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ ......................................................................................... 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................................................. 7 LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 8 CHƢƠNG 1: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆT NAM – SỰ CẦN THIẾT CỦA GÓI KÍCH CẦU ................................................................ 9 1.1 Xu hƣớng tác động của khủng hoảng thế giới – So sánh mức độ tác động của Đại suy thoái và Khủng hoảng toàn cầu hiện nay ............................................................................................ 9 1.2 Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến Việt Nam trên phƣơng diện lý thuyết .. 12 1.3 Phân tích tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến Việt Nam qua các chỉ tiêu cụ thể .................................................................................................................................................. 14 1.3.1 Tác động đến hệ thống tài chính ................................................................................. 14 1.3.2 Tác động đến nền kinh tế ............................................................................................ 14 1.3.2.1 Tăng trƣởng kinh tế .................................................................................................. 14 1.3.2.2 Xuất khẩu ................................................................................................................. 15 1.3.2.3 Đầu tƣ nƣớc ngoài .................................................................................................... 19 1.3.2.4 Tiêu dùng .................................................................................................................. 21 1.3.2.5 Doanh nghiệp ........................................................................................................... 21 1.3.2.6 Lao động ................................................................................................................... 21 1.3.2.7 Tác động khác .......................................................................................................... 22 1.4 Sự cần thiết của gói kích cầu .............................................................................................. 22 CHƢƠNG 2: CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI PHÓ VỚI KHỦNG HOẢNG ................................................................................................................. 24 2.1 Xu hƣớng các phản ứng chính sách chính phủ các nƣớc thế giới đối phó với khủng hoảng – một bƣớc tiến mới từ bài học Đại suy thoái ......................................................................... 24 2.2 Các phản ứng chính sách của Chính Phủ Việt Nam đối phó với khủng hoảng.................. 25 2.2.1 Chính sách tiền tệ ........................................................................................................ 26 2.2.2 Chính sách tài khóa ..................................................................................................... 27 2.2.2.1 Chi tiêu của chính phủ .............................................................................................. 27 2.2.2.2 Chính sách giảm thuế ............................................................................................... 34 CHƢƠNG 3: KÍCH CẦU VÀO ĐÂU LÀ HỢP LÝ .................................................................. 39 3.1 Xem xét ảnh hƣởng về kích cầu trong thành phần tổng cầu ............................................. 39 3.2 Xem xét ảnh hƣởng về kích cầu theo ngành kinh tế ......................................................... 39 3.3 Xem xét ảnh hƣởng về kích cầu theo vùng ....................................................................... 40 3.4 Xem xét ảnh hƣởng về kích cầu theo đối tƣợng ................................................................ 42 3.4.1 Đối với ngƣời dân ........................................................................................................ 43 3.4.2 Đối với khu vực doanh nghiệp .................................................................................... 45 3.4.3 Đối với các hạng mục chi tiêu của chính phủ trong gói kích cầu ................................ 45 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÓI KÍCH CẦU ........................................................... 49 4.1 Đo lƣờng tác động các phản ứng chính sách của các nƣớc trên thế giới ........................... 49 4.2 Đánh giá hiệu quả gói kích cầu Việt Nam .......................................................................... 57 4.2.1 Xét về tính kịp thời ...................................................................................................... 58 4.2.1.1 Về mặt chính sách .................................................................................................... 58 4.2.1.2 Về mặt thực thi ......................................................................................................... 60 4.2.2 Xét về mặt đúng đối tƣợng .......................................................................................... 62 4 4.2.3 Xét về tính chất ngắn hạn ............................................................................................ 63 4.2.4 Những thành tựu từ gói kích cầu ................................................................................. 65 4.2.5 Những mặt tiêu cực của gói kích cầu .......................................................................... 66 CHƢƠNG 5 : BÀI HỌC – ĐỀ XUẤT NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ VIỆT NAM CHỐNG KHỦNG HOẢNG TRONG TƢƠNG LAI ........................................................................... 67 5.1 Bài học 1 - Căn bệnh bất ổn kinh tế vĩ mô ......................................................................... 67 5.1.1 Nhìn lại bất ổn kinh tế 2008 - Nguồn gốc sâu xa suy thoái Việt Nam ........................ 67 5.1.2 Giải quyết những bất ổn vĩ mô .................................................................................... 68 5.2 Bài học 2 - Căn bệnh mô hình tăng trƣởng dựa trên xuất khẩu – thu hút vốn nƣớc ngoài 70 5.2.1 Chuyển đổi mô hình tăng trƣởng xuất khẩu sang chú trọng thị trƣờng nội địa .......... 70 5.2.2 Cơ cấu lại xuất khẩu .................................................................................................... 71 5.3 Bài học 3 - Bài học từ gói kích cầu các nƣớc - một bƣớc đổi mới trong tƣ duy ................ 72 5.3.1 Các biện pháp chống suy thoái ở một số nƣớc ............................................................ 72 5.3.2 Bài học từ biện pháp chống khủng hoảng các nƣớc- một bƣớc đổi mới trong tƣ duy 76 5.3.3 Bài học định hƣớng phân bổ vốn................................................................................. 78 5.3.4 Bài học từ cuộc chống suy thoái ở Việt Nam .............................................................. 82 KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 90 PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................................... 91 PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................................. 109 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 1: Sản lƣợng công nghiệp Mỹ Hình 2: Sản lƣợng công nghiệp Thế giới Hình 3: Sản lƣợng Thế giới 1929 – 1938 (1929=100) Hình 4: Mậu dịch Thế giới 1929 – 1938 (1929=100) Hình 5: Khối lƣợng mậu dịch Thế giới Hình 6: Khối lƣợng mậu dịch Thế giới theo bình quân gia quyền Hình 7: Thị trƣờng chứng khoán Thế giới Hình 8: Tăng trƣởng GDP thế giới và Việt Nam Hình 9: Diễn biễn tăng trƣởng kinh tế Việt Nam năm 2008-2009 Hình 10 : Tình hình xuất – nhập khẩu Việt Nam Hình 11: Xuất khẩu Việt Nam tháng 11/2007 và 11/2008 Hình 12: Tỷ trọng các thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam 2008 Hình 13: Lƣợt khách quốc tế đến Việt Nam Hình 14: Nguồn vốn FDI đầu tƣ vào các nƣớc đang phát triển và tỷ lệ giải ngân FDI thực tế của Việt Nam Hình 15: Tổng vốn đầu tƣ cả nƣớc và các thành phần năm 2009 Hình 16: Tình hình FDI Việt Nam 2008-2009 Hình 17: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Việt Nam Hình 18: Doanh số bán lẻ Việt Nam từ 01/2007 đến 12/2008 Hình 19: Chỉ số CPI Việt Nam năm 2008 Hình 20: Tăng trƣởng GDP và thất nghiệp Việt Nam 1997-2008 Hình 21: Giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam theo giá so sánh 1994 Hình 22: Lãi suất chiết khấu của Ngân hàng trung ƣơng Hình 23: Lãi suất chiết khấu của Ngân hàng trung ƣơng (trung bình 7 quốc gia) Hình 24: Cung tiền, 17 quốc gia Hình 25: Thặng dƣ ngân sách chính phủ Hình 26: Hàm phản ứng thúc đẩy (Impulse response functions), shock to defense spending (1%GDP) Hình 27: Hàm phản ứng thúc đẩy (Impulse response functions), shock to discount rate Hình 28: Hàm phản ứng thúc đẩy (Impulse response functions), shock to discount rate (alternative ordering) Hình 29: Hàm phản ứng thúc đẩy (Impulse response functions), shock to change in defense 6 spending. Model in Differences Hình 30: Hàm phản ứng thúc đẩy (Impulse response functions), shock to change in discount rate. Model in Differences Hình 31: Hàm phản ứng thúc đẩy (Impulse response functions), shock to defense spending (1%GDP) Hình 32: Tăng trƣởng doanh số bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng Việt Nam 2009 Hình 33: Tăng trƣởng GDP và ba ngành chính Việt Nam 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu gói kích cầu của chính phủ Bảng 2: Ảnh hƣởng của kích cầu đối với các nhân tố Bảng 3: Chỉ số lan toả và độ nhạy Bảng 4: Hiệu quả của chính sách kích cầu Bảng 5: Mức độ lan tỏa theo ngành của 8 vùng Bảng 6: Panel Regressions. Dependent variable: change in log real GDP Bảng 7: Panel Regressions. Dependent variable: real GDP 8 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ cuộc Đại suy thoái 1929-1933, chƣa từng có cuộc khủng hoảng nào có tác động mạnh mẽ, nặng nề và lan tỏa tới nhiều quốc gia trên thế giới nhƣ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay; và Việt Nam lần đầu tiên chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất từ cuộc khủng hoảng Đông Á năm 1997. Nhận thấy những tác động mạnh mẽ từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, chúng tôi quyết định phân tích và đề ra các biện pháp để đối phó với khủng hoảng của nƣớc ta, đặc biệt nhấn mạnh gói kích cầu, từ đó tìm ra những thành tựu, khuyết điểm, và cuối cùng đƣa ra những bài học đề xuất cho tƣơng lai . Chúng tôi đã phân tích rất kỹ trên nhiều phƣơng diện của cuộc khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam: từ việc so sánh mức độ trầm trọng cuộc khủng hoảng hiện nay so với Đại suy thoái, phân tích tác động cuộc khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam - sự cần thiết của gói kích cầu; cho đến việc so sánh các phản ứng chính sách của chính phủ các nƣớc đối phó cuộc khủng hoảng trong giai đoạn Đại suy thoái và cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay, “mổ xẻ” gói kích cầu; đƣa ra các biện pháp nên kích cầu ở đâu cho hợp lý; rồi đến đo lƣờng tác động các chính sách phản ứng trên thế giới, phân tích những mặt tích cực và tiêu cực của gói kích cầu, tất cả chỉ nhằm mục đích duy nhất: Mục tiêu đƣa ra những đề xuất để Việt Nam chống khủng hoảng thành công trong tƣơng lai, hoặc nếu bị tác động bởi cuộc khủng hoảng toàn cầu thì cũng chỉ ở mức độ nhẹ; đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang gia nhập vào thị trƣờng tài chính một cách mạnh mẽ. Để đạt đƣợc mục tiêu quan trọng trên, ngoài việc chúng tôi tiến hành phân tích mổ xẻ gói kích cầu của những nƣớc khác để thấy đƣợc triết lý hiện đại trong biện pháp chống suy thoái, chúng tôi đặc biệt nhận thấy rằng chính phủ cần phải đặc biệt giải quyết triệt để một số “căn bệnh” để xây dựng nền kinh tế hiện đại, vững chắc. Đây mới chính là nền tảng vững chắc để nền kinh tế Việt Nam ít chịu tác động từ cuộc khủng hoảng. Và khi bị tác động đến nền kinh tế thì sẽ có những biện pháp kịp thời, hợp lý để chống khủng hoảng. 9 CHƢƠNG 1: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆT NAM – SỰ CẦN THIẾT CỦA GÓI KÍCH CẦU 1.1 Xu hướng tác động của khủng hoảng thế giới – So sánh mức độ tác động của Đại suy thoái và Khủng hoảng toàn cầu hiện nay Hình 1 (phụ lục 1) cho thấy các chỉ số sản lƣợng công nghiệp tiêu chuẩn Hoa Kỳ cho hai giai đoạn1. Đƣờng liền nét thể hiện sản lƣợng công nghiệp tại đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng ở Mỹ trong tháng bảy năm 1929, trong khi đƣờng có dấu chấm thể hiện sản lƣợng công nghiệp tại đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng tín dụng ở Mỹ trong tháng 12 năm 2007. Mặc dù sản lƣợng công nghiệp Mỹ giảm sâu, nhƣng nó đã không giảm nhanh nhƣ sau tháng 6 năm 1929. Kết luận hợp lý là cuộc khủng hoảng mà nền kinh tế đối mặt trong mùa xuân năm ngoái dù khốc liệt nhƣng không phải là cuộc đại suy thoái. Nhƣ Krugman đã đặt tên cho nó là "Một nửa cuộc đại suy thoái". Bây giờ chúng tôi sẽ cho thấy rằng quan điểm chính của Mỹ là quá lạc quan. Hình 2 (phụ lục 1) so sánh sự dịch chuyển sản lƣợng công nghiệp toàn cầu trong suốt hai cuộc khủng hoảng2. Vì chúng tôi chỉ chú trọng sự sụt giảm sản lƣợng công nghiệp thế giới trong hai thời kỳ, chúng tôi vẽ hai chỉ số này từ 2 đỉnh, thời điểm mà chúng tôi cho là tháng 6 năm 1929 và tháng 4 năm 20083. Nhƣ có thể thấy, trong năm đầu tiên của cuộc khủng hoảng, sản lƣợng công nghiệp toàn cầu giảm nhanh nhƣ trong năm đầu tiên của cuộc đại suy thoái4. Sau đó sản lƣợng dƣờng nhƣ chạm đáy vào mùa xuân và từ đó có dấu hiệu hồi phục trở lại. Điều này trái ngƣợc với cuộc đại suy thoái: mặc dù có hai giai đoạn hồi phục (giai đoạn hai vào năm 1931 là khá đáng kể), nhƣng sản lƣợng vẫn giảm trung bình trong ba năm liền. Một khác biệt giữa hôm nay và 80 năm trƣớc liên quan đến sản lƣợng công nghiệp và địa điểm của sự sụt giảm sản lƣợng công nghiệp. Tám thập kỷ trƣớc đây, ngành công nghiệp chủ yếu tập trung ở Châu Âu và Bắc Mỹ5. Sự sụp đổ sản lƣợng công nghiệp lúc đó là thiếu cân xứng, vì 1 Đây là những dữ liệu cùng một ngày Mỹ sản xuất công nghiệp hàng tháng đƣợc sử dụng bởi Krugman (trích dẫn ở trên), rút ra từ Trang web của Ngân hàng Dự trữ liên bang St Louis. Nguồn: 2 Các dữ liệu gần đây là từ IMF, trong khi dữ liệu giữa hai cuộc chiến tranh đến từ hai nguồn. Bao gồm cả tháng 9 năm 1932, chúng từ nghiên cứu Rolf Wagenführ về sản lƣợng công nghiệp thế giới năm 1860-1932 thực hiện ở Institut für Konjunkturforschung, Berlin. Ngoài việc biên soạn chỉ
Luận văn liên quan