Phân loại bằng chứng theo nguồn gốc:
Do đơn vị được kiểm toán cung cấp
Do bên ngoài cung cấp(có thể liên quan hoặc không)
Thu thập được từ nguồn thông tin đại chúng
Do kiểm toán viên tự tính toán
_Phân loại bằng chứng theo hình thức biểu hiện
Vật chất
tài liệu
Lời nói
16 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2668 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài bằng chứng kiểm toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 03/01/2012 ‹#› ĐỀ TÀI BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN DANH SÁCH NHÓM 01 STT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 TRỊNH THỊ NHUNG 2 LÊ THU HƯỜNG 3 NGUYỄN THỊ THẢO 4 LƯỜNG THỊ NGA NHÓM TRƯỞNG 5 LÊ THỊ HẠNH 6 LÊ THỊ TRANG 7 NGUYỄN THỊ THƯ 8 LÊ THỊ NGUYỆT 9 LÊ THỊ TUYẾT MAI 10 LÊ THỊ ÚT LAN 1.1 KHÁI NIÊM VÀ PHÂN LOẠI KHÁI NIÊM Bằng chứng kiểm toán là những thông tin tài liệu được kiểm toán viên thu thập trong quá trình kiểm toán để làm cơ sở cho những ý kiến nhận xét của mình trên báo cáo tài chính Như vậy bằng chứng kiểm toán chính là cơ sở để chứng minh cho báo cáo tài chính,và thực chất của giai đoạn thực hiện kiểm toán là quá trình thu thập các bằng chứng kiểm toán B. PHÂN LOẠI BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN _Phân loại bằng chứng theo nguồn gốc: Do đơn vị được kiểm toán cung cấp Do bên ngoài cung cấp(có thể liên quan hoặc không) Thu thập được từ nguồn thông tin đại chúng Do kiểm toán viên tự tính toán _Phân loại bằng chứng theo hình thức biểu hiện Vật chất tài liệu Lời nói 1.2. yêu cầu của bằng chứng kiểm toán 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN A) KIỂM TRA Là việc xem xét chứng từ,sổ kế toán ,báo cáo tài chính và tài liệu liên quan,rà soát đối chiếu giữa chúng với nhau (*) Có 2 loại kiểm tra: _kiểm tra vật chất:Là việc trực tiếp kiểm tra,tham gia kiểm kê tài sản thực tế về tiền mặt tồn quỹ ,hàng tồn kho,tài sản cố định hữu hình……. _Kiểm tra tài liệu:là việc xem xét đối chiếu tài liệu,văn bản,sổ kế toán báo cáo kế toán và các tài liệu có liên quan Việc kiểm tra tài liệu tiến hành theo 2 cách Từ 1 vấn đề đã có kết luận trước kiểm toán viên kiểm tra Kiểm toán viên kiểm tra các tài liệu từ khi phát sinh cho đến khi vào sổ kế tóan và ngược lại B. QUAN SÁT Là việc tận mắt chứng kiến các bươc công việc.Các quá trình thực hiện công việc do người khác làm _ưu điểm:cho bằng chứng có độ tin cậy cao về phương pháp thực thi vào thời điểm quan sát _Nhược điểm:không thể chắc chắn vào thời điểm khác ĐIỀU TRA Là việc tìm kiếm thông tin từ những người bên ngoài hoặc bên ngoài đơn vị có những hiểu biết về những thông tin đó nhằm thu thập những bằng chứng chưa có hoặc củng cố các bằng chứng mà kiểm toán viên đã có D. XÁC NHẬN Là sự trả lời cho 1 yêu cầu cung cấp thông tin nhằm xác minh lại những thông tin đã có trong các tài liệu kế toán=> độ tin cậy cao nhưng át tốn kém,phiền toái cho người được yêu cầu cung cấp TÍNH TOÁN Là sự kiểm tra lại những phép tính số học của các thông tin do đơn vị cung cấp cũng như sổ kế toán của đơn vị=>Độ tin cậy cao nếu xét theo phương diện số học f. PHÂN TÍCH Là xem xét số liệu,thông tin,các tỉ suất quan trọng qua đó tìm a những xu hướng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến =>đây là phương pháp kiểm toán cơ bản ,thương hay áp dụng nhất,có hiệu quả cao nhất tiết kiệm thời gian chi phí nhưng chính xác đồng bộ 2. CƠ SƠ DẪN LIỆU CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHẢI CÓ 7 TIÊU CHUẨN(MỤC TIÊU) CỦA KIỂM TOÁN NHƯ SAU A.HIỆN HỮU Một tài sản hay khoản nợ phản ánh trên báo cáo tài chính thực tế phải có thực vào thời điểm lập báo cáo .Do vậy mục đích của kiểm tra tính hiện hữu nhằm kiểm tra xem các tài sản hoặc nợ phải trả có thực hay không THỦ TỤC KIỂM TOÁN ÁP DỤNG _Kiểm kê tài sản hữu hình _Xác nhận tài sản do người khác quản lý ,sử dụng _kiểm tra gốc và lợi ích tương lai của tài sản vôn hình _Xác nhận nợ phải trả ,kiểm tra chứng từ nợ phải trả B. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ Một tài sản hay khoản nợ phản ánh trên BCTC đơn vị phải có quyền sở hữu hoặc có trách nhiệm hoàn trả tại thời điểm lập báo cáo MỤC ĐÍCH:Kiểm tra quyền và nghĩa vụ của 1 đối tượng kế toán nhằm phát hiện các tài sản hay khoản phải trả không thuộc về đơn vị THỦ TỤC KIỂM TOÁN ÁP DỤNG _Kiểm tra chứng từ về quyền sở hữu ,kiểm soát của đơn vị đối với tài sản _kiểm tra về nghĩa vụ của đơn vị đối với các khoản phải trả. C. PHÁT SINH Một nghiệp vụ hay một sự kiện được ghi chép thì phải đã xảy ra và có liên quan đên đơn vị trong kì xem xét. MỤC ĐÍCH:Kiểm tra nhằm phát hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của đơn vị là không có thực nhưng lại được phản ánh vào sổ kế toán hoặc không thuộc về đơn vị nhưng lại phản ánh vào sổ kế toán THỦ TỤC KIỂM TOÁN ÁP DỤNG _Kiểm tra chứng từ gốc các nghiệp vụ đã phát sinh _kiểm tra gián tiếp thông qua sự hiện hữu của tài sản hay nợ phải trả D. ĐẦY ĐỦ Toàn bộ các tài sản ,các khoản nợ hay nghiệp vụ giao dịch đã xảy ra có liên quan đến báo cáo tài chính phải được ghi chép hết các sự kiện liên quan MỤC ĐÍCH:Nhằm phát hiện các tài sản,nợ phải trả hoặc nghiệp vụ chưa được khai báo,chưa được phản ánh vào sổ kế toán THỦ TỤC KIỂM TOÁN ÁP DỤNG _Tìm hiểu kiểm soát nội bộ _Kết hợp kiểm tra sự hiện hữu và phát sinh _Kiểm tra các tài khoản liên quan hay tài khoản đối ứng _Kiểm tra việc khóa sổ _Thủ tục phân tích E. ĐÁNH GIÁ Một tài sản hay 1 khoản nợ được ghi chép theo giá trị thích hợp trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành MỤC ĐÍCH: Nhằm phát hiện các phương pháp đánh giá (tính giá)không phù hợ hoặc không nhất quán THỦ TỤC KIỂM TOÁN ÁP DỤNG: _Xem xét đánh gía mà đơn vị sử dụng có phù hợp với chuwnr mực kế toanshay các quy định hiện hanhfhyay không _Xem xét phương pháp kế toán đơn vị áp dụng có nhất quán không F. GHI CHÉP CHÍNH XÁC Một nghiệp vụ hay 1 sự kiện được ghi nhận theo đúng giá trị của nó,doanh thu-chi phí phải được ghi nhận đúng kỳ,đúng khoản mục và chính xác về mặt số học kiểm toán viên phải chứng minh đơn vị đã tính toán ,cộng dồn chính xác và số liệu trên báo cáo khớp đúng với sổ cái và sổ chi tiết MỤC ĐÍCH: Nhằm phát hiện sự không thống nhất giữa tổng hợp và chi tiết CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN ÁP DỤNG: _Yêu cầu cung cấp số dư hoặc phát sinh chi tiết _Đối chiếu giữa sổ cái ,sổ chi tiết và báo cáo tài chính _Kiểm tra tổng cộng và đối chiếu tổng cộng với sổ cái G. TRÌNH BÀY VÀ CÔNG BỐ Các khoản mục được phân loại ,diễn đạt,trình bày và công bố phù hợp với chuẩn mực,chế độ kế toán hiện hành MỤC ĐÍCH: Nhằm phát hiện việc trình bày không phù hợp hay các công bố sai hoặc thiếu THỦ TỤC KIỂM TOÁN ÁP DỤNG: _Xem xét vấn đề trình bày báo cáo tài chính về phân loại khoản mục hoặc có cấn trừ số liệu không _Xem xét các yeu cầu về công bố thông tin bổ sung trên báo cáo tài chính