Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị tr ường với nhiều th ành phần kinh tế tự do cạnh
tranh, cùng v ới xu thế hội nhập v à hợp tác quốc tế diễn ra ng ày càng sâu r ộng, tất yếu
doanh nghiệp dù bất cứ loại h ình nào c ũng phải đối mặt với những khó khăn v à thử
thách và ph ải chấp nhận quy luật đ ào thải từ phía thị tr ường. Đứng tr ước những thử
thách đó, đ òi hỏi doanh nghiệp phải ng ày càng nâng cao hi ệu quả hoạt động kinh
doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản lý v à sử dụng tốt nguồn t ài nguyên v ật chất cũng
như nhân l ực của mình. Như ông bà ta thư ờng nói “đồng tiền đi liền khúc ruột”, điều
này cho thấy vấn đề t ài chính là r ất quan trọng. Trong một doanh nghiệp th ì vấn đề
này còn quan trọng hơn nữa, bởi lẽ t ình hình tài chính lành m ạnh là một trong những
điều kiện tiên quyết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách nhịp
nhàng, đồng bộ , đạt hiệu quả. Sự l ành mạnh đó có đ ược hay không phụ thuộc phần
lớn vào khả năng quản trị tài chính của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng
đó nhóm chúng tôi ch ọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính t ại Công Ty cổ phần
cao su Đà N ẵng”. Thông qua vi ệc phân tích, đánh giá t ình hình tài chính t ại công ty
để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tài chính cho tương lai và đưa ra gi ải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
28 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4085 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Báo cáo phân tích tài chính công ty cổ phần cao su Đà Nẵng (tham chiếu công ty cổ phần cao su Hòa Bình và công ty cổ phần cao su Tây Ninh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Phân tích tình hình tài chính của công ty cao su
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QTKD
ĐỀ TÀI:BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CÔNG TY CP CAO SU ĐÀ NẴNG
(Tham chiếu công ty CP cao su Hòa Bình và công ty
CP cao su Tây Ninh)
GVHD: Hồ Tấn Tuyến
SVTH : nhóm 10
Phan Thị Thanh Nhàn
Lâm Thị Ngọc Quyên
Nguyễn Phạm Duy
Lê Trọng Lâm
LỚP : K12 QTC
Đà Nẵng, Tháng 03, năm 2009
2LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị tr ường với nhiều thành phần kinh tế tự do cạnh
tranh, cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng, tất yếu
doanh nghiệp dù bất cứ loại hình nào cũng phải đối mặt với những khó khăn v à thử
thách và phải chấp nhận quy luật đào thải từ phía thị trường. Đứng trước những thử
thách đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản lý v à sử dụng tốt nguồn tài nguyên vật chất cũng
như nhân lực của mình. Như ông bà ta thường nói “đồng tiền đi liền khúc ruột”, điều
này cho thấy vấn đề tài chính là rất quan trọng. Trong một doanh nghiệp th ì vấn đề
này còn quan trọng hơn nữa, bởi lẽ tình hình tài chính lành mạnh là một trong những
điều kiện tiên quyết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách nhịp
nhàng, đồng bộ , đạt hiệu quả. Sự lành mạnh đó có được hay không phụ thuộc phần
lớn vào khả năng quản trị tài chính của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng
đó nhóm chúng tôi chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính t ại Công Ty cổ phần
cao su Đà Nẵng”. Thông qua việc phân tích, đánh giá t ình hình tài chính tại công ty
để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tài chính cho tương lai và đưa ra gi ải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
I.Sơ lược khái quát về công ty CP cao su Đà Nẵng và hai công ty tham chiếu
1.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG
Tên Công ty : Công ty cổ phần cao su Đà nẵng
Tên tiếng Anh : Danang rubber joint stock company
Tên thương mại : DRC
Trụ sở chính : 01 Lê văn Hiến - Phường Khuê Mỹ - Quận Ngũ Hành Sơn Thành phố
Đà Nẵng
Điện thoại : 0511.3950824 – 3954942 – 3847408
Fax : 0511.3836195 – 3950486
Email : drcmarket@dng.vnn.vn
Website :
Lĩnh vực kinh doanh.
+ Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm cao su v à vật tư thiết bị cho
ngành công nghiệp cao su,
+ Chế tạo lắp đặt thiết bị ngành công nghiệp cao su
+ Kinh doanh thương mại dịch vụ tổng hợp
Một số hình ảnh Thiết bị , nhà xưởng
3Công ty Cổ phần Cao Su Đà Nẵng được thành lập theo Quyết định số 1446/QĐ –
TCCB ngày 18 tháng 04 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nay là bộ công
thương .
Công ty bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần từ ng ày
01/01/2006.Hoạt động kinh doanh chính của Công ty l à sản xuất, kinh doanh, xuất
nhập khẩu các sản phẩm cao su và vật tư thiết bị cho ngành công nghiệp cao su; Chế
tạo, lắp đặt thiết bị ngành công nghiệp cao su; Kinh doanh thương mại, dịch vụ tổng
hợp. Sản phẩm sản xuất của công ty l à đa dạng và phong phú nhưng chiếm tỷ trọng
lớn vẫn là sản phẩm săm lốp ô tô .Công ty sản xuất các loại lốp si êu trường, siêu trọng
phục vụ công trình và khai thác mỏ, trọng lượng trên 2 tấn/1chiếc lốp. Đây là sản
phẩm tại Việt Nam chỉ có công ty cổ phần cao su Đ à Nẵng sản xuất duy nhất . Ngoài
ra công ty còn sản xuất các sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng như săm lốp xe đạp, săm
lốp xe máy, săm lốp ô tô phục vụ xe tải v à các công ty lắp ráp trong cả nước. Công ty
còn sản xuất các sản phẩm cao su kỹ thuật phục vụ các nghành công nghiệp khác.
2.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PH ẦN CAO SU HÒABÌNH
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Cao su Hoà Bình
Tên tiếng Anh: Hoa Binh Rubber Joint stock Company.
Tên viết tắt: HORUCO
Vốn điều lệ: 172.609.760.000 VNĐ
Trụ sở chính: Xã Hòa Bình – Xuyên Mộc – Bà Rịa Vũng Tàu
Điện thoại: 064. 3872104 - 3873482
Fax: 064. 3873495
Email: horuco@horuco.com.vn
Website:
4Giấy CNĐKKD: Số 4903000095 do Sở Kế hoạch v à Đầu tư tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
cấp ngày 22/4/2004. Đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 07/5/2008. Vốn điều lệ tại thời
điểm thành lập là 96.000.000.000 đồng. Hiện tại là 172.609.760.000 đồng.
Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 02/5/2004.
Ngành nghề kinh doanh của Công ty:
Trồng cây cao su, cà phê, điều
Khai thác, thu mua và chế biến mủ cao su (SVR CV60, SVR CV50, SVR 3L,
SVR 5, SVR 10, SVR 20).
Mua bán nông sản thô chưa chế biến (lông động vật, da ch ưa thuộc, sữa tươi,
các lọai rau củ hạt, tơ, len thô, mủ cao su,…);
Mua bán nông sản sơ chế;
Thời hạn hoạt động của Công ty: 50 năm.
Cơ cấu sở hữu vốn công ty:
Tên cổ đông Số cổ phần Tỷ lệ
Nhà nước 9.804.000 55,00%
Khác 7.756.976 45,00%
CỘNG 17.260.976 100,00%
3.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH
Tên công ty: Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh
Tên quốc tế : Tay Ninh Rubber Joint Stock Company
Tên viết tắt: TRC
Trụ sở chính: Xã Hiệp Thạnh, Huyện Gò Dầu, Tỉnh Tây Ninh
Điện thoại +84-(0)66-85.36.06
Fax +84-(0)66-85.36.08
Email: mailto:%20qtns@taniruco.com
Website:
Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh tiền thân l à đồn điền cao su của Pháp, tháng 4 năm
1945 được cách mạng tiếp quản lấy t ên là Nông Trường Quốc doanh Cao Su Tây
Ninh. Năm 1981, Nông trường được nâng cấp lên thành Công ty lấy tên là Công ty
Cao Su Tây Ninh. Ngày 27/03/1987, T ổng Cục Cao Su Việt Nam ký quyết định
chuyển Công ty Cao Su Tây Ninh th ành Xí Nghiệp Liên Hợp Cao Su Tây Ninh và
04/03/1993 được Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp Thực Phẩm ký quyết định chuyển
Xí Nghiệp Liên Hợp Cao Su Tây Ninh thành Công ty Cao Su Tây Ninh.
- Ngày 27/05/2004, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định chuyển Công ty Cao Su Tây
5Ninh thành Công ty TNHH một thành viên hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp v à
chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/01/2005. Đến ngày 15/02/2006, Thủ Tướng
Chính phủ có quyết định phê duyệt đề án sắp xếp, đổi mới Nông tr ường quốc doanh
trực thuộc Tổng Công ty Cao Su Việt Nam, trong đó có Công ty TNHH một th ành
viên Cao Su Tây Ninh. Sau đó, theo Ngh ị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của
Chính phủ, Công ty lựa chọn h ình thức “Bán một phần vốn Nhà nước hiện có tại
doanh nghiệp”theo Quyết định số 3549/QĐ -ĐMDN ngày 21/11/2006.
- Với Giấy Chứng Nhận Đăng ký Kinh Doanh số 4503000058 ng ày 28/12/2006, Công
ty Cổ Phần Cao su Tây Ninh đã chính thức chuyển thành công ty cổ phần.
- Công ty bắt đầu niêm yết với mã chứng khoán TRC ngày 24/07/2007 trên sàn giao
dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh. Tổ chức t ư vấn: công ty cổ phần chứng khoán cao
su. Kiểm toán độc lập: công ty tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)-chi
nhánh TP Hồ Chí Minh.
Ngành nghề kinh doanh:
- Đầu tư trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến cao su nguy ên liệu và tiêu thụ sản
phẩm
- Công nghiệp hóa chất, phân bón và cao su
- Thương nghiệp bán buôn
- Khai hoang và sửa chữa xây dựng cầu đường
- Xây lắp công trình công nghịêp dân dụng
- Cưa xẻ gỗ cao su, đóng Pallet và đồ gia dụng
- Thương nghiệp bán buôn xăng, dầu, nhớt
- Xay xát hàng nông sản
- Dịch vụ ăn uống
- Kinh doanh vật tư tổng hợp
- Khảo sát, thiết kế các công tr ình xây dựng giao thông
- Thi công công trình thủy lợi
- Kinh doanh nhà đất
- Thi công xây lắp các công trình giao thông, các công trình th ể thao, cấp thoát
nước, xử lý nước thải, mạng lưới điện đến 35KV, san lắp mặt bằng.
II. Phân tích tổng quát tình hính tài chính
Phân tích tình hình tài chính của công ty cao su DRC và so sánh với công ty cao
su Hòa Bình và công ty cao su Tây Ninh. Dựa vào các bảng tính trong Excel để phân
tích xu hướng tình hình tài chính của Công ty cao su DRC so sánh với công ty cao su
Hòa Bình và công ty cao su Tây Ninh trong hai n ăm gần đây nhất năm 2007, năm
2008.
6Qua bảng tính của công ty cao su DRC chúng tôi nhận thấy rằng.
1. Phân tích sự biến động của tài sản
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy tổng tài sản của công Ty cao su ĐRC năm 2008
tăng so với năm 2007 là 24,839,127,626 đồng tức là tăng 4,25%. Trong khi đó tài s ản
năm 2008 của công ty Hòa Bình tăng so với năm 2007 là 5% ; tài sản năm 2008 của
công ty Tây Ninh tăng so với năm 2007 là 23,13 % ;
+Tài sản ngắn hạn:
Ta thấy tài sản ngắn năm 2008 giảm so với năm 2007 đến giảm 3,19% t ương ứng với
lượng tiền là 13.956.179.552 đồng. Kết hợp với phân tích dọc th ì tài sản ngăn hạn
trong năm 2007 chiếm 74,9% trong tổng tài sản, vì tổng tài ngắn hạn của năm 2008
giảm nên đã làm cho tài sản dich chuyển xuống và chiếm 69,55%. Nguyên nhân của
việc này là do Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 59,04%, tương ứng với lượng
21,278,435,178 đồng,Và hàng tồn kho tăng 15,08% tương ứng với lượng là
36,220,907,779 đồng.
=>Qua quá trình phân tích đã thể hiện, trong năm 2008, tài sản ngắn hạn đã giảm
xuống, sự ứ động của hàng hóa nhiều thể hiện ở chổ hàng tồn kho tăng lên. Trong năm
2008, công ty có lượng tồn kho rất cao, như vậy sẽ làm tồn đọng vốn. Như vậy,ta có
thể thấy qua năm 2008 , công ty đã mở rộng các khoản bán tín dụng để lôi kéo khách
hàng, điều này công ty đã thành công khi doanh thu thuần của năm 2008 có tăng
10,32% so với năm 2007, đây là một điều rất cố gắng của công ty, vì trong năm 2008
đã có rất nhiều sự biến động về giá và chất lượng đối với các công ty kinh doanh lĩnh
vực này.
Trong khi đó công ty cao su H òa Bình tài sản ngắn hạn năm 2008 tăng so với
năm 2007 lên đến 21,89%, và năm 2008 tỷ trọng của tài sản ngắn hạn chiếm 44,51%.
Tài sản ngắn hạn tăng do tiền và các khảon tương đương tiền tăng lên.
Công ty cao su Tây Ninh tài sản ngắn hạn năm 2008 tăng so với năm 2007 l ên đến
82,6%, và năm 2008 tỷ trọng của tài sản ngắn hạn chiếm 47,38%. T ài sản ngắn hạn
tăng do tiền và các khảon tương đương tiền; các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên.
+Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn năm 2008 tăng 26,44% so với năm 2007, tăng một lượng
38,795,307,178 đồng. Nguyên nhân của sự biến động này là do tài sản cố định năm
2008 tăng 25,45 % so với năm 2007, và tài sản dài hạn khác năm 2008 tăng 99,19% so
với năm 2007, mặc dù tài sản cố định và tài sản dài hạn khác tăng lên rất nhiều, nhưng
các khoản phải thu và các khoản đầu tư dài hạn không tăng mà co chiều hướng giảm,
vì thế tài sản dài hạn chỉ tăng 26,44%.
7=>Qua phân tích ở trên, ta thấy chủ yếu là tài sản cố định của công ty tăng, c ơ sở vật
chất của công ty đã được tăng cường, qui mô về sản xuất đã được mở rộng, điều này
cũng chứng tỏ là là chi phí xây dựng cơ bản dở dang qua 2 năm đã tăng lên một cách
mạnh mẽ. Trong khi đó công ty lại giảm đ i các khoản đầu tư dài hạn, vì thế, công ty sẽ
mất đi một lượng lợi tức trong dài hạn cho doanh nghiệp. Qua 2 năm, công ty đ ã giảm
đi các khoản phải thu dài hạn, vì thế công ty sẽ không bị chiếm dụng vốn lâu.
Tài sản dài hạn của công ty Hòa Bình giảm 5,51% so với năm 2007, và năm 2008 tài
sản dài hạn chỉ chiếm 55,49% trong tổng tài sản.
Tài sản dài hạn của công ty Tây Ninh giảm 4,79% so với năm 2007, v à năm
2008 tài sản dài hạn chỉ chiếm 52,62% trong tổng tài sản
2. Phân tích sự biến động của nguồn vốn:
Nguồn vốn của công ty ĐRC năm 2008 tăng 4,25% so với năm 2007, t ương ứng với
lượng tăng là 24,839,127,626 đồng.
+ Nợ phải trả:
Nợ phải trả 2008 tăng so với 2007 l à 6,03%, tương ứng với lượng tăng là
22,652,389,782 đồng, Kết hợp với phân tích dọc thì NPT trong năm 2007 chiếm
64,32% trong tổng nguồn vốn, vì tổng nguồn vốn của năm 2008 tăng l ên nên đã làm
cho NPT dich chuyển tăng lến và chiếm 65,41%. Nguyên nhân của sự biến động này
là do nợ ngắn hạn tăng và nợ dài hạn giảm, trong đó nợ ngắn hạn nă m 2008 tăng
15,81% so với năm 2007, và nợ dài hạn giảm 16,43%, nhưng tỷ trọng của nợ dài hạn
năm 2008 tăng lên từ 44,8% lên 49,77% và nợ ngắn hạn giảm từ 19,52% xuống còn
15,65%.
Trong khi đó, nợ phải trả của công ty Hòa Bình cũng tăng lên nhưng tốc độ tăng thấp
hơn công ty ĐRC. Năm 2008 tăng 2,37% so v ới năm 2007, và năm 2008 nợ ngắn hạn
của công ty Hòa Bình chiếm tỷ trọng so với nguồn vốn là 16,51%.
+ Vốn chủ sở hữu:
Nhìn vào bảng ta thấy rằng, vốn chủ sở hữu năm 20 08 tăng 1,05% so với năm 2007
tương ứng với số tiền là 2,186,737,844 , nhưng theo phân tích d ọc ta thấy năm 2007
VCSH chiếm 35,68% trong tổng nguồn vốn, năm 2008 VCSH chiếm 34,59%. Sở dĩ có
sự giảm này là do VCSH năm 2008 tăng nhưng s ự tăng ít hơn so với Sự tăng của tổng
nguồn vốn.
3. Phân tích doanh thu và chi phí
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty cao su Đ à Nẵng tăng
10,32% trong đó GVHB năm 2008 tăng 10,36% so v ới năm 2007.chi phí BH 31,33%
và chi phí QLDN tăng 34,41%. LN t ừ HĐKD giảm 42,09%. LNST giảm 34,41%.
Trong khi đó công ty cao su H òa Bình Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
8vụ tăng giảm 2,04% trong đó GVHB năm 2008 tăng 7,99% so với năm 2007.chi phí
BH giảm 2,79% và chi phí QLDN giảm 17,13%. LN từ HĐKD giảm 37,4%. LNST
giảm 33,77%.Và công ty cao su Tây Ninh Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ tăng 11,58% trong đó GVHB năm 2008 tăng 17,68% so với năm 2007.chi phí
BH giảm 1,22% và chi phí QLDN tăng 12,08%. LN t ừ HĐKD tăng 10,06%. LNST
tăng 13,09%
III. Phân tích các thông số tài chính
Qua bảng phân tích chỉ số thì cho ta thấy:
ROE của DRC qua 2 năm 2007 và 2008 đều có xu hướng thấp hơn so với công ty cao
su Tây ninh và công ty cao su Hòa Bình, điều này chứng tỏ hiệu suất tài chính của
công ty thấp và điều này đã làm cho công ty kém hấp dẫn đối với các nhà đầu tư hơn
so với 2 công ty ( cao su tây Ninh v à cao Su Hòa Bình) cùng ngành thể hiện ở chổ năm
2007 là 0,34 đến năm 2008 thì là 0,22. Nguyên nhân nhân là do ROA của công ty thấp
từ 0,12 trong năm 2007 xuống c òn 0,07 trong năm 2008. Và từ bảng thông số ta cũng
thấy rằng tốc độ giảm của ROA nhanh h ơn tốc độ giảm của ROE. Mặc dù, số nhân
vốn chủ của năm 2008 tăng so với năm 2007, nh ưng tốc độ tăng thấp trong khi đó tốc
độ tăng của ROA nhanh v ì vậy đã làm cho ROE của công ty giảm. Số nhân vốn chủ
của thể hiện ở thông số nợ, thông số nợ của công ty trong năm 2008 tăng h ơn so với
năm 2007. Điều này cũng thể hiện ở phân tích khối, nợ phải trả của năm 2007 chiếm
64.32% trên tổng nguồn vốn, năm 2008 th ì nợ phải trả chiếm 65.41% trên tổng nguồn
vốn. từ đây ta thấy rằng, càng ngày công ty đã tăng các khoản nợ.
ROE, và ROA còn liên quan đến vòng quay tài sản và lợi nhuận ròng biên. Vòng quay
tài sản của công ty trong năm 2008 tăng h ơn so với năm 2007 và cao hơn so vơi
ngành, nhưng lợi nhuận ròng biên của công ty trong năm 2008 lại có xu hướng giảm
so với năm 2007 từ 0,06 trong năm 2007 xuống còn 0,03 trong năm 2008 và thấp hơn
so với ngành rất nhiều. Điều này cho ta thấy vòng quay tài sản có cải thiện nhưng lợi
nhuận ròng biện có xu hướng giảm mà tốc độ giảm nhanh, vì vậy ROA và ROE của
công ty có xu hướng giảm. Với xu hướng giảm của ROA và ROE thì sẽ ảnh hưởng đến
giá của cổ phiếu và giá cổ phiếu của công ty giảm.
Ta thấy kỳ thu tiền bình quân có xu hướng giảm cao hơn so với công ty Hòa bình
nhưng thấp hơn so với công ty Tây Ninh. Điều này chứng tỏ, trong năm 2008 công ty
đã không có nhiều chính sách mở rộng tín dụng để thu hút khách hàng. Điều này,
chứng tỏ các khoản phải thu của công ty trong năm 2008 giảm so với năm 2007, điều
này cũng cho chúng ta thấy là công ty sẽ không bị ứ đọng vốn, nhưng cần phải có
những chính sách tín dụng phù hợp dành cho các khách hàng truyền thống của công ty.
Trong khi đó, công ty Tây Ninh có k ỳ thu tiền bình quân tăng, điều này chứng tỏ công
9ty Tây Ninh đã mở rộng các khoản tín dụng cho các khách hàng, điều này đã thu hút
một lượng lớn khách hàng.
Ta thấy thời gian giải tỏa hàng tồn kho của công ty cao hơn so với công ty Tây Ninh
và công ty Hòa Bình. Điều này chứng tỏ, hàng của công ty năm trong kho lâu, sẽ l àm
ứ đọng vốn, thời gian giải tỏa hàng tồn kho của năm 2008 lại cao h ơn so với năm 2007
(năm 2007 là 84 ngày, năm 2008 là 87, 36 ngày). Trong khi đó, công ty H òa Bình có
thời gian giải tỏa hàng tồn kho thấp (năm 2007 là 60,77 ngày, năm 2008 xuống còn
48,3 ngày) và công ty Tây Ninh cũng có thời gian giải tỏa hàng tồn kho thấp năm 2007
là 34,93 ngày , năm 2008 là 20, 3 ngày.
Kỳ trả tiền bình quân của công ty có su hướng giảm, và thấp hơn so với công ty Tây
Ninh và công ty Hòa Bình. Như vậy công ty đã không có những chiến lược để thương
lượng với nhà cung cấp để nới rộng thời gian thanh tóan. Trong khi đó, công ty Tây
Ninh và Công ty Hòa Bình đã có những chiến lược thương lựơng đàm phán với nhà
cung cấp để mở rộng thời gian thanh toán , vì vây sẽ tạo cho họ có một nguồn vốn
trong ngắn hạn.
Thông số khả năng thanh toán của công ty qua 2 năm đều giảm, l à vì tài sản ngắn hạn
của công ty giảm, trong khi đó nợ ngắn hạn của công ty lại tăng không nhiều, điều n ày
nó làm cho khả năng thanh toán hiện thời v à khả năng thanh toán nhanh của công ty
giảm đi. Điều này cũng cho ta thấy rằng công ty ng ày còn mất khả năng thanh toán các
khoản nợ. Trong khi đó công ty Hòa Bình lại có khả năng thanh toán nhanh và khả
năng thanh toán hiện thời tốt hơn so với công ty, và tốt hơn so với công ty Tây Ninh.
Khả năng thanh toán của Công ty Tây Ninh ngày càng thấp.
Qua phân tích tình hình tài chính thông qua các con s ố của công ty cao su Đà Nẵng và
hai công ty tham chiếu ta thấy rằng tình hình tài chính của công ty cao su Đà Nẵng
nhìn chung không ổn định bằng hai công ty tham chiếu. Trong năm 2008 giảm do ảnh
hưởng chung của biến động t ình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng trực
tiếp đến hầu hết tất cả các công ty v ì vậy việc kinh doanh kém hiệu quả v à tình trạng
lỗ trong năm 2008 là kết quả tất yếu của công ty.
10
LỜI KẾT
Bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn phát triển về quy mô lẫn doanh số, đó không chỉ
đơn thuần là những hoạt động kinh doanh mà còn cần phải có những phân tích t ài
chính đúng đắn để có thể đưa ra nhữngquyết định chuẩn xác , hợp lý nhằm thúc đẩy
các hoạt động của công ty. Qua việc phân tích t ài chính của công ty cổ phần cao su Đ à
Nẵng và hai công ty tham chiếu, ta thấy được tầm quan trọng của quản trị t ài chính. Từ
việc phân tích tài chính thì ta mới có thể đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân
phối , sử dụng và quản lý nguồn vốn, đồng thời t ìm ra những khả năng tiềm tàng về
vốn của công ty.
11
BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2008
CÔNG TY CP CAO SU ĐÀ NẴNG (DRC)
Địa chỉ: 01 Lê Văn Hiến - Quận Ngũ Hành Sơn - TP Đà Nẵng
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2008/2007
% THEO QUY
MÔ
STT NỘI DUNG NĂM 2007 NĂM 2008
TUYỆT ĐỐI
TƯƠNG
ĐỐI 2007 2008
I Tài sản ngắn hạn 437,692,790,497 423,736,610,945 (13,956,179,552) 96.81 74.9 69.55
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 36,039,498,888 14,761,063,710 (21,278,435,178) 40.96 6.17 2.42
2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 9,000,000,000 9,000,000,000 0 1.48
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 151,669,643,976 120,871,563,847 (30,798,080,129) 79.69 25.95 19.84
4 Hàng tồn kho 240,136,588,798 276,357,496,577 36,220,907,779 115.08 41.09 45.36
5 Tài sản ngắn hạn khác 9,847,058,835 2,746,486,811 (7,100,572,024) 27.89 1.68 0.45
II Tài sản dài hạn 146,714,755,494 185,510,062,672 38,795,307,178 126.44 25.1 30.45
1 Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0
2 Tài sản cố định 142,813,280,164 179,165,655,461 36,352,375,297 125.45 24.44 29.41
- Tài sản cố định hữu hình 140,181,317,804 156,485,910,536 16,304,592,732 111.63 23.99 25.69
- Tài sản cố định vô hình 791,638,560 3,245,227,115 2,453,588,555 409.94 0.14 0.53
12
- Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 0
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1,840,323,800 19,434,517,810 17,594,194,010 1056.04 0.31 3.19
3 Bất động sản đầu tư 0 0 0
4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 716,296,330 (716,296,330) 0 0.12 0
5 Tài sản dài hạn khác 3,185,179,000 6,344,407,211 3,159,228,211 199.19 0.55 1.04
III TỔNG CỘNG TÀI SẢN 584,407,545,991 609,246,673,617 24,839,127,626 104.25 100 100
IV Nợ phải trả 375,874,139,912 398,526,529,694 22,652,389,782 106.03 64.32 65.41
1 Nợ ngắn hạn 261,801,996,675 303,197,193,525 41,395,196,850 115.81 44.8 49.77
2 Nợ dài hạn 114,072,143,237 95,329,336,169 (18,742,807,068) 83.57 19.52 15.65
V Vốn chủ sở hữu 208,533,406,079 210,720,143,923 2,186,737,844 101.05 35.68 34.59
1 Vốn chủ sở hữu 208,596,043,2