Bênh được phát hiện năm 1901 ơ Nhật Bản có phạm vi phổ biến rông, phổ biến các nước châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi.
Hạt bị bệnh phẩm chất và trọng lượng giảm 4,58% đến 29,1%. Bệnh đã từng phát sinh thành dich và là một trong những nguyên nhân đã gây ra nạn đói ở Bengal năm 1942.
14 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 3912 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Bệnh đốm nâu lúa – Bipolaris oryzae, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI BÁO CÁO BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA ĐỀ BÀI: Bệnh đốm nâu lúa – Bipolaris oryzaeTÊN: Phan Thị PhươngLỚP: BVTV47GVHD: PGS.TS. Trần Thị Thu HàTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾKHOA NÔNG HỌCMục lục 1. GIỚI THIỆU CHUNG2. TRIỆU CHỨNG BỆNH3. NGUYÊN NHÂN4. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỆNH4. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ1. GIỚI THIỆU CHUNGBênh được phát hiện năm 1901 ơ Nhật Bản có phạm vi phổ biến rông, phổ biến các nước châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi. Hạt bị bệnh phẩm chất và trọng lượng giảm 4,58% đến 29,1%. Bệnh đã từng phát sinh thành dich và là một trong những nguyên nhân đã gây ra nạn đói ở Bengal năm 1942.2. TRIỆU CHỨNG BỆNHBệnh có thể xuất hiện trên lá nầm , bẹ lá, lá và hạt.Cây mầm nhiễm bệnh những vết nâu tròn, bầu dục.Trên lá mầm, làm biến dạng lá mầm. Rễ mầm biến màu và thối đen. Vết bệnh trên lá ban đầu là những chấm nhỏ màu nâu nhạt, sau đó phát triển thành các vết bệnh màu nâu tròn, bầu dục trên lá, kích thước vết bệnh dài 1-4 mm ở những giống nhiễm vừa, 5-14 mm ở những giống nhiểm nặng. Ruộng bị bệnh nặng thường có màu đỏ rực như màu lửa. Bệnh gây hại trên hạt làm cho hạt lúa có các vết màu nâu hay bị biến màu đen. Nấm bệnh tồn tại trên hạt, là nguồn bệnh cho vụ sau. 2. TRIỆU CHỨNG BỆNH (tt)3. NGUYÊN NHÂNBệnh do nấm Bipolaris oryzaeThuộc nhóm nấm bất toàn, giai đoạn sinh sản hữu tính thuộc lớp nấm túi AscomycetesSợi nấm đa bào, phân nhánh, đường kính 4 – 8 µm màu nâu đến xám nhạt. Cành bào tử phân sinh mọc thành cụm, đa bào, phần gốc lớn hơn phần đỉnh cành và hơi gẫy khúc. Bào tử phân sinh hình con nhộng thon dài thẳng hoặc hơi cong, hai đầu tròn có từ 3 -11 ngăn ngang. Kích thước bào tử biến động từ 15 - 170 x 7 – 26 µm, phần gốc bào tử thon tròn. Cành bào tử phân sinh3. NGUYÊN NHÂN (tt)Trong môi trường nhân tạo nấm có màu xám đến hơi đen.Bào tử hữu tính ít gặp, bào tư hình sợi dài 6- 15 ngănNấm cấy trên môi trường nhân tạo3. NGUYÊN NHÂN (tt)Phân loạiGiới: FungiNgành: AscomycotaLớp: OthideomycetesBộ: PleosporalesHọ: PleosporaceaeLoài: Biolaris Oryzea4. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỆNHTrên hạt giống nấm tồn tại trên vỏ hạt, ở mày hạt, giữa lớp mày và vỏ hạt đôi khi ở nội nhủ lang truyền cho vụ sau. Nhiệt độ thích hợp nhất cho nấm sinh trưởng là 27 - 300C. Bào tử nảy mầm là 25 - 300C trong điều kiện ẩm độ 60 - 100%. Bào tử hình thành từ 5 - 380C, pH 4 - 10. Bào tử chết ở nhiệt độ 50 - 510C, sợi nấm chết ở nhiệt độ 48 - 500C trong 10 phút. Trong điều kiện thuận lợi nấm xâm nhập vào cây trong 4 giờ.Bệnh gây hại chủ yếu trên các giống lúa dài ngày khủng hoảng dinh dưỡng trong các giai đoạn sinh trưởng, phát triển. Thâm canh càng cao thì càng ít gây hại.Giống lúa mẫn cảm với bệnh là giống Chiêm tép.5. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Phòng trừ bằng các biện pháp canh tác: vệ sinh đồng ruộng, dọn sạch cỏ dại và tàn dư rơm rạ, cấy đúng thời vụ, đảm bảo đủ nước và chất dinh dưỡng cho cây, luân canh và cải tạo đất.Làm đất Luân canh với ngô5. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ (tt) Chọn giống sạch bệnh: Phơi khô, quạt sạch, chọn hạt mẩy, sang bóng, không có vết đốm nâu. Xử lý hạt giống là biện pháp quan trọng để giảm sự gây hại: xử lý bằng nước nóng 45º, sử dụng Carban 50SC ngâm giống theo liều lượng hướng dẫn trên bao bì trong 16-24 giờ, sau đó rửa bằng nước sạch và ủ bình thường. trong trường hợp cần thiết có thể phun thuốc trừ nấm như: New Hinosan 30 EC (1,2l/ha), Zined 80WP(1Kg/ha) 5. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ (tt)Thuốc hóa học: New Hinosan 30 EC (1,2l/ha), Zined 80WP(1Kg/ha), Roval 500WP, Kitazin 50ECPhun thuốc trên lúaThuốc trừ nấm bệnhTÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Triệu Mẫn. 2007. Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.