Đề tài Bệnh nhiễm khuẩn do họ vibrionaceae ở động vật thủy sản nuôi

Khuẩn lạc có màu vàng (lên men đường Sucrose) hoặc xanh (không lên men đường) Có thể là tác nhân sơ cấp hoặc thứ cấp Phân bố rộng khắp thế giới Vi khuẩn đặc trưng của vùng nước ấm (25-300C) Gây bệnh nguy hiểm ở rất nhiều lòai khác nhau: người, động vật trên cạn, giáp xác, nhuyễn thễ, cá Bệnh có thể ở dạng cấp tính và mãn tính

ppt83 trang | Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bệnh nhiễm khuẩn do họ vibrionaceae ở động vật thủy sản nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH NHIỄM KHUẨNBỆNH NHIỄM KHUẨN DO HỌ VIBRIONACEAE Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN NUÔIBỆNH PHÁT SÁNG Ở GIÁP XÁCBỆNH NHIỄM TRÙNG MÁU Ở GIÁP XÁCBỆNH VỎ Ở GIÁP XÁCBỆNH XUẤT HUYẾT LỞ LÓET Ở CÁĐặc điểm chung của giống VibrioHình que ngắn hay hình dấu phẩy Gram (-)Kích thước 0,3-0,5 x 1,4-2,6 µmYếm khí không bắt buộcKhông hình thành bào tửCó một hoặc nhiều tiên mao => di độngCó độc lực caoHầu hết phân bố ở nước lợ mặn (20-40‰, có thể 70‰)Môi trường chọn lọc TCBS agarVibrio cholerae Đặc điểm chung của giống VibrioKhuẩn lạc có màu vàng (lên men đường Sucrose) hoặc xanh (không lên men đường)Có thể là tác nhân sơ cấp hoặc thứ cấpPhân bố rộng khắp thế giớiVi khuẩn đặc trưng của vùng nước ấm (25-300C)Gây bệnh nguy hiểm ở rất nhiều lòai khác nhau: người, động vật trên cạn, giáp xác, nhuyễn thễ, cáBệnh có thể ở dạng cấp tính và mãn tínhĐặc điểm chung của giống VibrioPhân bố nhiều ở vùng biển ven bờ, vùng nước có đáy mềm và giàu chất hữu cỡ, mật độ tăng mạnh vào những ngày biển động, gió mùa hay áp thấp nhiệt đới (Đỗ Thị Hòa, 1997)V. harveyiV. vulnificusV. parahaemolyticusTác nhân gây bệnhV. harveyiV. vulnificusV. parahaemolyticusV. vulnificusDấu hịêu bệnh lýTôm yếu, lờ đờBắt mồi kémBỏ ănPhát ánh sáng xanh liên tục trong bóng tốiChết hàng lọat ở dạng cấp tínhSinh trưởng chậm, chết rải rác ở dạng mãn tínhDịch tễ họcXảy ra ở giai đoạn Zoea, Mysis => gây tác hại rất lớnỞ dạng cấp tính => chết 100% (nhiễm khuẩn hệ thống) Giai đoạn ấu niên và trưởng thành cũng có thể nhiễm nhưng tác hại ít hơnVật chủTôm he (Penaeus spp)Tôm hùm (Panulirus spp)Cua biển (Scylla spp)Tôm càng xanh (Macrobranchium rosenbergii)Dịch tễ họcHiện tượng phát sáng thể hiện khiSố lượng vi khuẩn phát sáng trong môi trường nước >102 CFU/ml.Vi khuẩn xâm nhập qua miệng vào ruộtXâm nhập vào máu tômXâm nhập vào gan tuỵ của tômXuất hiện nhiều dòng vi khuẩn mới, kháng kháng sinhChẩn đóan bệnhHiện tượng phát quang nước trong bóng tốiQuan sát dưới kính hiển vi có thể thấy vi khuẩn ở nội quan: ruột, gan tụy hay trong máuNuôi cấy phân lập vi khuẩn trên môi trường TCBSMô bệnh họcPhòng trị bệnhV. harveyi V. harveyiVibrio sp. phát quang trên môi trườngVibrio sp. phát quang trên môi trườngV. harveyiMangVibrio sp. trong máu tômVibrio sp trong máu tômVibrio sp trong mô gan tụyMô gan tụy xuất hiện các hạt Melanine do sự xâm nhập của Vibrio gây họai tửẤu trùng tôm phát sáng trong nướcCác vết họai tử trong gan tụy của dạng mãn tính ở tôm trưởng thànhBỆNH VỎ Ở GIÁP XÁC BỆNH VIBRIOSIS Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN NUÔITên bệnhBệnh đốm nâu, đốm đen (Brown or black spot disease)Bệnh vỏ (Shell disease)Bệnh họai tử phụ bộ (Necrosis of apendages disease)Bệnh rỉ sét hay bệnh hoa mai ở cuaTác nhân gây bệnhV. parahaemolyticusV. alginolyticusDấu hiệu bệnh lýXuất hiện các vùng mềm trên vỏ kitin => vỏ kitin bị ăn mòn tạo thành các điểm nâu đenCác phần phụ (chân bò, bơi, râu) và đuôi phồng lên rồi mòn cụt dầnMang nâu đen, họai tửXuất hiện các vết đen ở gốc hay khớp nối ở chân bơi, chân bò Đốt bụng thứ 6 mờ đục, xuất hiện điểm nâu đen trên mô gan tụyDấu hiệu bệnh lýVỏ dơ bẩn, bám nhiều chất vẩn Yếu, bỏ ănTác hạiCấp tính => chết (rất hiếm gặp)Mãn tính => còi cọc, phân đàn, mềm vỏ Đốm nâu trên vỏ cuaĐốm nâu đen trên càng cuaDịch tễ học Phân bố: mọi vùng nuôi giáp xác khắp thế giớiBệnh xảy ra ở các giai đoạn phát triển của giáp xác: ấu trùng, hậu ấu trùng, trưởng thành và bố mẹHầu hết là cảm nhiễm cục bộHầu hết lòai giáp xác đều mẫn cảm với bệnh: tôm, cua, ghẹCó liên hệ với ô nhiễm đáy ao => bệnh hay xuất hiện ở những tháng cuối, những đàn tôm tham gia sinh sản nhiều lần hay mật độ nuôi caoDịch tễ họcCon đường xâm nhập: bám dính trên bề mặt cơ thể giáp xác, sau đó tiết các men phân huỷ: Protease, Lipase, kitinase, AmyllaseTrong cảm nhiễm nhân tạo, đưa vi khuẩn vào môi trường tạo ra các dấu hiệu nhiễm bệnh nhanh hơn so với phương pháp tiêm và chỉ xảy ra bệnh trong một số trường hợp Chỉ ảnh hưởng tới năng xuất sản lượngChẩn đóan bệnhQuan sát dấu hiệu bệnh lýNuôi cấy phân lập vi khuẩn trên môi trường chọn lọc TCBSPhản ứng sinh hóaMô bệnh họcMô bệnh họcPhòng trị bệnhQuản lý tốt môi trường => chống ô nhiễm hữu cơTiêu diệt mầm bệnhDùng nước oxy già: loại 30% => phun xuống ao 50-100 ppmDùng Benzalkonnium chloiride (BKC) (loại 80%): 0.4-0.6 ppmTrị bệnh: trộn kháng sinh vào thức ăn nếu giáp xác còn bắt mồiĐốm nâu trên vỏĐiểm đen ở các đốt chânVệt đen ở đuôiĐốm nâu trên vỏ kitinMô bệnh họcTổn thương mô Mang và mô mang bị đốm nâuPhân giải kitin của Vibrio sppV. parahaemolyticusV. alginolyticusBỆNH NHIỄM TRÙNG MÁU Ở GIÁP XÁC DO NHIỄM KHUẨN BỆNH VIBRIOSIS ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN NUÔI2008NHIM DOC*Bệnh nhiễm trùng máu ở tôm do Vibrio2008NHIM DOC*Tác nhân gây bệnh*Dấu hiệu bệnh lý*Dấu hiệu bệnh lýTôm lớn: Mang và các phần phụ đỏ dần lên Tôm yếu dần Chết Tôm ấu trùng: Xuất hiện các sắc tố đỏ dọc thân Chết *Ấu trùng xuất hiện các đường đỏ trên thân*Tôm đỏ mang và các phần phụ*Chẩn đóan bệnhMô bệnh họcSự phì đại của các tế bào sắc tố Tìm thấy một số lượng lớn vi khuẩn trong máu, gan, cơ của tôm bệnh Gan tụy của tôm bị bệnh cho thấy mức độ khác nhau của hiện tượng viêm, hoại tử và sự xâm nhập của các tế bào máu *Mô bệnh họcMô gan tôm khỏeMô gan tôm bệnhNHIM DOC*Mô gan tụy của tôm bị nhiễm Vibrio sp với sự bao quanh của tế bào máu xunh quanh các ống gan tụy bị họai tử2008NHIM DOC*BỆNH XUẤT HUYẾT LỞ LÓET Ở CÁ BIỂN DO NHIỄM KHUẨN *Tác nhân gây bệnhV. parahaemolyticusV. alginolyticusV. splendidusV. damselaV. anguillarumV. salmonicidaV. ordaliiV. viscosus*V. alginolyticus2008NHIM DOC*V. parahaemolyticus2008NHIM DOC*V. anguillarum2008NHIM DOC*Dấu hiệu bệnh lýDạng cấp tínhDa cá tối màuBỏ ănBụng chướng toXuất hiện các đốm đen => tróc vẩy => lan rộng => xuất huyết => ăn sâu vào cơ => họai tử Nội quan sưng to, xuất huyếtTụy sưng to => họai tử => hóa dịchGan thận họai tử*Dấu hiệu bệnh lýDạng mãn tínhMang cá nhợt nhạt do thiếu máuMắt xung huyếtVết lóet sâu rộng trên cơTùy vào giai đoạn phát triển của bệnh mà có những biến đổi trong mô học**Bệnh xuất huyết lở lóet do Vibrio sp2008NHIM DOC*2008NHIM DOC*2008NHIM DOC*2008NHIM DOC*2008NHIM DOC*Dấu hịêu bệnh lýBệnh xuất huyết lở lóet ở cá hồi nước mặn (Hitra disease)Bỏ ănBơi lội hỗn loạnMang nhợt nhạtVây xuất huyếtXuất huyết, lở lóet hay họai tử đen ở xương nắp mangBụng phìng toXuất huyết thành bụngTrực tràng xuất huyết phìng to*Dấu hịêu bệnh lýMô mỡ chuyển màu xám nhạtGan tụy có màu xám, nâu Bóng hơi nhợt nhạt và xuất huyếtTuy nhiên, có nhiều trường hợp, cá chết mà không thể hiện dấu hịêu bệnh lý*Dấu hiệu đặc trưng ở nội quan của cá do bệnh Hitra disease (cold water vibriosis)2008NHIM DOC*Vết thương tổn sâu trên cơ do V. anguillarum trên Atlantic salmon2008NHIM DOC*Dấu hiệu bệnh lý2008*Dấu hiệu bệnh lý2008*Dịch tễ học2008*Thường gặp ở cá biển nuôi vùng nước ấmV. ordalii thường gây bệnh ở Pacific salmon Trừ V. salmonicida gây bệnh ở cá hồi nước lạnh 1-150CV. anguillarum gây bệnh ở vùng ôn đới 10-20oCBệnh xảy ra ở các giai đoạn phát triển khác nhauCác hình thức nuôi: lồng, bè, aoBệnh xảy ra ở nhiệt độ 20-300C, tháng 2-4 hàng năm ở Khánh HoàDịch tễ họcCó liên quan tới sự thương tổn trên bề mặt cơ thể do kí sinh trùng kí sinh hay do tác động cơ học hay stressCấp tính và mãn tínhDạng cấp tính có liên quan chặt chẽ đến nhiệt độ, độ mặn cao và stressDạng cấp cấp tính có thể gây chết mà không có dấu hiệu bệnh lýGây thiệt hại lớn2008*Chẩn đóan bệnhQuan sát dấu hịêu bệnh lýMô bệnh họcNuôi cấy và phân lập vi khuẩn từ các vết lở lóet, thận, lách2008*V. alginolyticus2008NHIM DOC*Mô cá bị bệnh lở lóet xúât huyết2008*Mô cá khỏeMô cá bệnhSự xâm nhập của tế bào máu vào mô cơ => xuất huyết2008NHIM DOC*Phòng bệnhStressKí sinh trùngTác động cơ họcÔ nhiễm hữu cơVaccine Chất kích thích miễn dịchTăng cường quản lý vào mùa bệnh =>Phát hiện sớm những dấu hiệu đầu tiên2008*Trị bệnhKết hợp Trị khuẩn trong cơ thểDiệt khuẩn ngòai môi trươngKháng kháng sinh 2008*
Luận văn liên quan