Đề tài Biện chứng của quá trình nhận thức theo quan điểm chủ nghĩa mác-Lênin

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng nhận thức không phải là sự phản ảnh hiện thực khách quan mà là phản ảnh trạng thái chủ quan của con người.  Chủ nghĩa duy tâm khách quan, không phủ nhận khả năng nhận thức của con người nhưng cho rằng khả năng đó là do lực lượng siêu nhiên đem lại cho con người.  Thuyết không thể biết phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người (vật tự nó). Các nhà duy vật trước  Mác: thừa nhận khả năng nhận thức  thế giới của con người. coi nhận thức  là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người. Tuy nhiên lý luận nhận thức của họ còn mang tính siêu hình máy móc.

pptx17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2746 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Biện chứng của quá trình nhận thức theo quan điểm chủ nghĩa mác-Lênin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ MÔN: MÁC-LÊNIN Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Nga Nhóm thực hiện: Nhóm 4-A4K67 CHỦ ĐỀ: BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC THEO QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Thành viên nhóm 4 Nguyễn Tuấn Hùng Nguyễn Khánh Linh Cao Đắc Đăng Tống Thanh Bình Phan Thị Thanh Nhàn Đỗ Hoàn Lâm Vũ Đức Lực Bùi Thị Phương Thủy Đinh Công Tuấn Trần Thị Yến Đỗ Văn Đức Nguyễn Thị Thúy Đinh Cẩm Tú Đào Thị Hà Nguyễn Linh Chi Lại Cao Hiền Hoàng Mạnh Tuấn Trương Vũ Liệu Trần Thị Nga My Nguyễn Thị Quỳnh Thêu Nguyễn Thị Thúy Hiền NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ THỰC TiỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Khái quát nhận thức Vai trò thực tiễn với nhận thức BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC THEO QUAN ĐiỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC QUAN ĐIỄM TRƯỚC MÁC-LÊNIN Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng nhận thức không phải là sự phản ảnh hiện thực khách quan mà là phản ảnh trạng thái chủ quan của con người.  Chủ nghĩa duy tâm khách quan, không phủ nhận khả năng nhận thức của con người nhưng cho rằng khả năng đó là do lực lượng siêu nhiên đem lại cho con người.  Thuyết không thể biết phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người (vật tự nó). Các nhà duy vật trước  Mác: thừa nhận khả năng nhận thức  thế giới của con người. coi nhận thức  là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người. Tuy nhiên lý luận nhận thức của họ còn mang tính siêu hình máy móc. NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Khái quát nhận thức Khái niệm: Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thế giới khách quan và bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan. NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Vai trò thực tiễn với nhận thức a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thức tiễn Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức hoạt động cơ bản đầu tiên của thức tiễn NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Hoạt động chính trị-xã hội Thực nghiệm khoa học NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Vai trò thực tiễn: thực tiễn nắm vai trò là cơ sở động lưc mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý Lenin cho rằng: “ quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức” BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC THEO QUAN ĐiỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng Nhận thức cảm tính (tư duy trừu tượng) là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức: con người trong hoạt động thực tiễn sử dụng các giác quan để phản ánh các sự vật, hiện tượng khách quan mang tính chất cụ thể với những biểu hiện phong phú trong mối quan hệ với sự quan sát của con người. BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC THEO QUAN ĐiỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC THEO QUAN ĐiỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Cảm giác Tri giác Biểu tượng VD: Tóm lại: ở giai đoạn trực quan sinh động nhận thức có tính chất cụ thể, sinh động, trực tiếp và dừng lại ở vẻ ngoài của sự vật chưa đi sâu vào bản chất BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC THEO QUAN ĐiỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Nhận thức lý tính (trực quan sinh đông) là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát nhưng thuộc tính những đặc điểm, bản chất của sự vật, hiện tượng khách quan BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC THEO QUAN ĐiỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC THEO QUAN ĐiỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VD: Khái niệm Phán đoán Suy lý “Thuốc là chất hoá học là thay đổi chức năng của một hay nhiều cơ quan trong cơ thể và làm thay đổi tiến trình của một bệnh” Cô ấy học rất giỏi Cô ấy không học dốt Kim loại dẫn điện  Đồng là kim loại Đồng dẫn điện Tóm lại: giai đoạn này đã đi sâu vào bản chất của sự vật, tìm ra quy luật của sự vật BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC THEO QUAN ĐiỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn Quá trình nhận thức đòi hỏi phải xác định những tri thức có được có chân thực hay không để thực hiện điều này, nhận thức nhất thiết phải trở về với thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, thước đo cho nhưng tri thức đó. Mặt khác mọi nhận thức suy đến cùng đều là xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và trở lại phục vụ thực tiễn BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC THEO QUAN ĐiỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Nhận thức phải được kiểm tra bởi thực tiễn, tri thức phù hợp với sự vật, hiện tượng, thế giới khách quan mới là chân lý (trước đây người ta quan niệm trái đất là trung tâm nhưng thực tiễn đã chứng minh rằng trái đất quay quanh mặt trời) Khi nhận thức phù hợp với thực tiễn nhận thức chính là kim chỉ nam chỉ đạo cho hành động, nâng thực tiễn lên 1 tầng cao mới BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC THEO QUAN ĐiỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Rút ra quy luật: Nhận thức ra đời sau bao giờ cũng cao hơn nhận thức ra đời trước. thực tiển ra dời sau bao giờ cũng cao hơn thực tiễn ra đời trước Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN Nhận thức của chúng ta phải phát triển từ nhận thức cảm tính lên lý tính, phải không ngừng tư duy trừu tượng để có tri thức mới.  Chúng ta phải tích cực, không ngừng tổng kết để rút ra lý luận mới. Chống chủ nghĩa duy cảm tức là tuyệt đối vai trò của cảm tính, đồng thời chống duy lý tuyệt đối hóa  lý tính.. Mọi nhận thức  phải dựa trên cơ sở thực tiễn và quay lại phục vụ thực tiễn, kiểm tra thực tiễn. Không ngừng tổng kết thực tiễn để tìm ra lý luận mới,nhận thức cao hơn.