Đề tài Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hệ sinh thái và kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO2, CH4, CFC, SO2, hơi nước Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, một phần được Trái Đất hấp thu và một phần được phản xạ vào không gian. các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt của mặt trời, không cho nó phản xạ đi, nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệtđộ Trái Đất không quá lạnh nhưng nếu chúng có quá nhiềutrong khí quyển thì kết quả làTrái Đất nóng lên.

pptx93 trang | Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hệ sinh thái và kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCMWELCOME TO YOUĐề tàiĐề tài:Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hệ sinh thái và kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt NamGVHD:ThS NGUYỄN THỊ THU THẢO1.MỞ ĐẦUNhững quan sát được thực hiện từ 30 đến 50 năm qua cho thấy rằng khí hậu toàn cầu đang bắt đầu thay đổi và chúng ta có thể nhận biết biến dổi khí hậu một cách đơn giản trong cuộc sống đời thường là :..Mở đầuMùa đông ngắn lạiHạnHánKéoDài,MưaLũ ThấtThườngTheo đánh của Liên Hợp Quốc thì Việt Nam đứng thứ 5 về khả năng dễ tổn thương do biến đổi khí hậu mang lại, sinh kế của người Việt Nam đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi những thay đổi toàn cầu. Vì vậy việc xây dựng một (hay vài) kịch bản về biến đổi khí hậu cho nước ta là rất cần thiếtXuất hiện nhiềuLoại dịch bệnh trên Cây trồng,Vật nuôi,Con người Theo nghiên cứu của giới khoa học: nhiệt độ trung bình của trái đất hiện nay cao hơn khoảng 0.7 so với năm 1960. Nhiệt độ của trái đất đã tăng gần 2 thập kỷ vừa qua  Trái Đất đang trở thành một quả cầu lửa Trong thời gian gần đây, biến đổi khí hậu thường được đề cập đến những thay đổi về khí hậu hiện đại đó là sự ấm lên của Trái đấtVậy biến đổi khí hậu là gì ? Biến đổi khí hậu là sự thay đổi đáng kể, lâu dài các thành phần khí hậu, “ khung” thời tiết từ bình thường vốn có lâu đời nay của một vùng cụ thể sang một trạng thái khí hậu mới một cách khác hẳn, , để rồi sau đó dần dần vào ổn định mới1.Khái niệm về Biến đổi khí hậu Nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất thay đổi từ năm 1870 đến 2100.Biến thiên nhiệt độ từ thấp (màu xanh) đến cao (màu đỏ)2. Nguyên Nhân Của Sự Biến Đổi Khí Hậu: Nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu hiện nay , tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đã được khẳng định là chủ yếu do hoạt động của con ngườiHai hoạt động chính của con ngườiKhai thác quá mức các bể hấp thu và bể chứa khí nhà kínhCác hoạt động tạo ra khí thải nhà kínhCác hoạt động làm gia tăng khí thải nhà kínhco2CFCSF6CH4N2OBiến đổi CO2 và nhiệt độ không khí trong 400 .000 năm gần đâyKhai thác quá mức các bể hấp thu khí nhà kính3.Hiện tượng và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái3.1.hiệu ứng nhà kính(greenhouse effect)HIỆU ỨNG NHÀ KÍNHĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI ẢNH HƯỞNG NGUYÊN NHÂN CÁC BIỆN PHÁP GIẢM TRỪ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH HIỆU ỨNG NHÀ KÍNHHIỆUỨNGNHÀKÍNHNHÂNTẠOHIỆUỨNGNHÀKÍNHTỰNHIÊN Trái đất không có lớp khí quyển bao quanh, sự cân bằng nhiệt giữa nguồn nhiệt phản xạ từ Trái đất và năng lượng từ Mặt trời sẽ tạo cho Trái đất nhiệt dộ trung bình khoảng -18(255K).khi có lớp khí quyển bao quanh hấp thụ một phần nhiệt phản xạ từ Trái đất ra vũ trụ, làm nhiệt độ trung bình của Trái đất hiện tại khoảng +15(288K),nghĩa là cao hơn nhiệt độ tính toán khoảng 33K.Đó là hiệu ứng nhà kính tự nhiênCác khí nhà kính tự nhiên quan trọng nhất là hơi nước và CO2. Đối với Trái đất nhà kính của khí quyển rất có ý nghĩa vì nó duy trì nhiệt độ thích hợp cho sự sống và cân bằng sinh thái bảo đảm hoạt động cho các vòng tuần hoàn trong tự nhiênHiệu ứng nhà Kính tự nhiên Vai tròHiệu ứng nhà kính nhân tạoNGUYÊN NHÂNCO2Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO2, CH4, CFC, SO2, hơi nước Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, một phần được Trái Đất hấp thu và một phần được phản xạ vào không gian. các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt của mặt trời, không cho nó phản xạ đi, nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệtđộ Trái Đất không quá lạnh nhưng nếu chúng có quá nhiềutrong khí quyển thì kết quả làTrái Đất nóng lên.CFC CH4 O3 NO2 Một trong những khí nhà kính tăng nhanh trong thành phần khí quyển do hoạt động nhân tạo là khí CO2. Từ trước tới nay không phải tất cả CO2 sinh ra đều lưu tồn trong khí quyển ma khoảng một nửa trong số đó được sử dụng cho.3.1.1/3 ảnh hưởng Cơ Bản Lên Hệ Sinh Tháiảnh hưởngLàm nhiệt độ trái đất lênLàm lớp băng ở hai cực tan nhanh và mực nước biển dâng caoLàm thay đổi tuần hoàn gióLàm nhiệt độ Trái đất tăng lênHay còn gọi là hiện tượng Toàn cầu ấm lên,là hậu quả trực tiếp của sự tăng hiệu ứng nhà kính do hoạt động nhân tạo,làm mất cân bằng nhiệt của Trái đất và vũ trụTrong vòng 200 năm trở lại đây nhiệt độ trung bình của Trái đất tăng lên tới 0.30.4C và đang có xu hướng tăng tiếpTác động lên hệ sinh tháiMôi trường nướcKhí quyểnSinh vậtNhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên làm giảm khả năng hòa tan CO2 trong nước biển. Môi trường nướcNhiệt độ Trái đất tăng lên làm các loài cá chuyển dịch xuống vùng nước sâu hơn để tránh sự tăng nhiệt độ bề mặt. Nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên làm mất đi “Rừng mưa nhiệt đới” dưới đáy biển,( đồng nghĩa với việc mất nơi cư trú của nhiều loài sinh vật đáy và các loài cá). ảnh hưởng đến Việt namSự gia tăng nhiệt độ trung bình (1961- 1990)Địa phươngGia tăng nhiệt độ trung bình( )Điện Biên 3Mộc Châu3Lai Châu2Lạng Sơn1.8Hà Nội1Bắc Giang1Rạch Giá 1.2Ban Mê Thuột1.2Tp Hồ Chí Minh0.8Nha Trang0.5Số ngày nóng trên 35C ở các tỉnh nói trên sẽ từ 210-240 ngày vào giai đoạn năm 2030.Sự gia tăng nhiệt độ cao nhất vào mùa hè(tháng 3,4,5).Đồng Tháp,Cần Giờ,Sóc Trăng, sẽ xuất hiện những ngày có nhiệt độ >40CTại TpHCM và Cần Thơ số liệu đo đạc cho thấy nhiệt độ tăng lên:từ 1960 đến 2005 khoảng 0,02C; từ 1991 đến 2005 tăng khoảng 0,033C.Riêng tại TP Vũng Tàu, từ 1960 đã tăng lên 2CSự suy giảm của biển băng Bắc Cực, mức độ tối thiểu vào năm 1982 và 2007, và dự đoán khí hậu Na Uy]. Truyền hình vệ tinh quan sát về mức độ tháng chín của biển băng ở Bắc Cực cho thấy trong năm 2007 cho thấy giảm 23% so với mức tối thiểu trước năm 2005, và 39% dưới mức độ tối thiểu trung bình cho khoảng thời gian 1979-2000. Phần dưới cùng của đồ họa này cho thấy sự phát triển theo đánh giá tác động khí hậu Bắc Cực (ACIA) và sự kết hợp của năm mô hình khí hậu toàn cầu - dự đoán kết quả cho thấy giảm liên tiếp cho thế kỷ này. Biển băng Bắc Cực đại diện cho một môi trường sống cho động vật hoang dã, chỉ một sự thay đổi khí hậu và yếu tố quan trọng trong các hệ thống lưu thông toàn cầu.Làm lớp băng ở hai cực tan nhanh VàMực nước biển dâng caoCác đại dương ấm lên chậm hơn so với đất liền.Cho nên,hiện Trái đất vẫn chưa cảm nhậnđược đầy đủ tác động do mức khí nhà kính hiện nay gây ra.Khi đại dương ấm dần thì điều gì sẽ xảy ra???Mực nước biển dângảnh hưởng của nước biển dângỞ Việt Nam mực biển sẽ dâng cao từ 315 cm năm 2010 và từ 15 90 cm vào năm 2070.Theo báo cáo về phát triển con người 2007-2008 của UNDP, nếu nhiệt độ Trái đất tăng thêm 2 độ, thì 22 triệu sẽ mất nhà, nhiều vùng sẽ bị nước biển nhấn chìmảnh hưởng của nước biển dâng đến việc Việt Nam10 tỉnh bị ảnh hưởng nhiều nhất: tỷ lệ ngập nước theo kịch bản nước biển dângTỉnhTổng diện tích(Km2 )Diện tích bị ngập (Km2) % bị ngậpBến Tre2,2571,13150.1Long an4,3892,16949.4Trà vinh2,2341,02145.7Sóc trăng3,2591,42543.7Hồ chí minh 2,00386243.0Vĩnh long1,52860639.7Bạc liêu2,47596238.9Tiền giang2,39778332.7Kiên giang6,2241,75728.2Cần thơ3,06275824.7Tổng cộng29,82711,47438,5 Hậu quả dễ thấy nhất là nhiều vùng sẽ bị ngập Động lực biến vùng ven cửa sông,sóng vỡ khi tiếp cận bờ sẽ tác động mạnh hơn lên đường bờ, bãi triều. Bờ biển bị xâm thực và cơ sở hạ tầng ven biển bị đe dọa lớn hơnHậu quảNhưng hậu quả của nước biển dâng không phải chỉ có ngập tĩnhCao trình mặt đất tương đối thấp trên nhiều vùng khá rộng chẳng hạn Đồng Tháp Mười,Tứ giác Long Xuyên,Bán đảo Cà Mau chịu tác động mạnh mẽVùng đồng bằng sông cửu long 45% diện tích đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu long,vựa lúa lớn nhất của VN, sẽ ngập chìm trong nước biển.Nông nghiệpĐBSCL có tổng diện tích 34.322Km2, trong đó 18.066Km2 đất thuộc các huyện ven biển. Khi mực nước biển dâng cao từ 0.20.6m sẽ thì 1.708Km2 đất ngập ảnh hưởng tới 108.267 ngườiCon ngườiĐồng bằng sông Cửu Long trước đây rất ít hứng chịu bão.Thế nhưng trong thập kỷ vừa qua, vào năm 1997 đã hứng chịu tác động của cơn bão Linda và năm 2006 đã bị đuôi bão Durian quét quaVùng đồng bằng sông cửu longThiệt hại do bão gây raTheo dự báo, nhiều vùng thuộc ĐBSH như Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình sẽ ngập chìm từ 2-4m trong vòng 100 năm tớiVùng đồng bằng sông hồng Thay đổi tuần hoàn gió dẫn đến tăng tốc độ bốc hơi, ảnh hưởng tới lượng mưa toàn cầu.Làm thay đổi tuần hoàn gióLượng mưaKiên Giang, Mũi Cà Mau sẽ giảm khoảng >20%.Các tỉnh An Giang,Đồng Tháp,Cần Thơ,Vĩnh Long, Sóc Trăng,Bạc Liêu,Bến Tre giảm từ 10 20%.Tác động lên thảm thực vật , động vậtẢnh hưởngLàm khô đất, thiếu nước, do sự bốc hơi nước tăng ảnh hưởng 3.2/Thủng tầng Ozon: Thủng tầng ozon ảnh hưởng đến hệ sinh thái1.Định nghĩa về ozonKhí quyển của chúng ta được chia thành nhiều tầng, trong đó có tầng ozon (cách mặt đất khoảng 25 km). Ozon và là thành phần quan trọng của khí quyển. -Ozon do 3 nguyên tử oxi kết hợp với nhau, chúng được hình thành dưới tác dụng của bức xạ mặt trời, sấm sét Tầng ozon có tác dụng quan trọng trong việc ngăn cản các tia cực tím nguy hiểm từ mặt trời chiếu xuống trái đất.Thủng tầng Ô zôn Định nghĩa: là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưuNhưng hiện nay, tầng ozon đã bị báo động là đang  “thủng” nghiêm trọng2.Nguyên nhân thủng tầng ozon1.Do sử dụng chất frêron,dẫn xuất halogen với meetan, êtan2.Do Cl₂ hoặc HCl sinh ra từ các quá trình tự nhiên và nhân tạo đi trực tiếp vào tầng bình lưu3.Do khí sinh ra bởi các hoạt động nhân tạo như CO,CH₄,Noₓ và các hoạt động quang hóaSử dụng chất freron, dẫn xuất của halogen với mêtan, eetan như ClFCH₂, Cl₂F₂,Freron được dung nhiều trong kỉ thuật và đời sống như tủ lạnh, sơnCl₂ hoặc HCl sinh ra từ các quá trình tự nhiên(núi lửa), và nhân tạo trực tiếp đi vào tầng bình lưuNúi lửaDo các khí sinh ra bởi các hoạt động nhân tạo như CO,CO₂,CH₄,Noₓ và các hoạt chất hữu cơ (khói hữu cơ)3. Ảnh hưởng của thủng tầng ozon tới hệ sinh tháigia tăng tia cực tímNhững nguy hại tới hệ sinh thái ung thư da Tia cực tím có thể gây viêm, bỏng giác mạcRối loạn thị lực Dưới tác động của tia UVB trong ánh nắng mặt trời sẽ làm suy yếu hệ thống miễn dịch, ảnh hưởng đến khả năng chống chọi với bệnh tật của cơ thể con người. . Ảnh hưởng đến hệ miễn dịchcuộc sống của nhiều loài của sinh vật dưới nước bị ảnh hưởngẢnh hưởng đến thực vật trên cạn Ảnh hưởng đến sự phát triển của cây giảm kích thước của lá Giảm diện tích hấp thụ ánh sáng để quang hợp. Gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng về lương thực, mùa màng, sự cân bằng sinh tháiQuan trọng hơn là ảnh hưởng đến thời tiết. Sự suy giảm tầng ozone sẽ làm cho khí hậu ấm dần lên. Gia tăng bức xạ tia cực tím sẽ ảnh hưởng đến sự sinh ra và mất đi của CO2, khí gây hiệu ứng nhà kính. Khái niệmNguồn gốcẢnh hưởngmưa axit3.3.1 Khái niệm-Mưa axit là hiện tượng tự nhiên,nước mưa có độ ph dưới 5,6.-Mưa axit là sự tích tụ từ khí quyển và rơi xuống đất của các chất axit ,gây tác hại cho môi trường.-Thuật ngữ “lắng đọng axit “(acid diponsition) gồm hai dạng :khô (các hạt bụi và các sol khí ) và ướt(mưa ,tuyết ,băng,.)mưa axit là sự lắng đọng ướtsơ đồ mưa axit3.3.2 Nguồn gốc của mưa axit a: tự nhiênCác hoạt đông cháy rừng,núi lửa ,khai thác khoáng sản,phân hủy xác động vật,3.3.2 Nguồn gốc của mưa axit b: nhân tạoSản xuất công nghiệp ,nhiệt điện,giao thông,đốt rừng lấy đất,than,hoạt đông đun nấu của người dân,2.3 Ảnh hưởng của mưa axit2.3.1 Các tác hại tới môi trườngA : ảnh hưởng lên ao hồ và hệ thủy sinh vậtMưa axit rơi trên mặt đất sẽ rửa trôi các chât dinh dưỡng trên mặt đất vả mang các kim loại độc xuống ao hồ. Vào mùa đông khi băng tan axit (trong tuyết) và kim loại nặng trong băng theo nước vào trong các ao hồ làm thay đổi đột ngột độ ph trong ao hồ,hiện tượng này gọi là hiện tựơng “ sốc” axit vào mùa xuân,thủy sinh vật không có thời gian để thích ứng nên chết nhiều. Muối đạm rửa trôi vào trong các ao hồ kích thích sự phát triển của tảo,làm tăng hàm lượng oxy hòa tan nhưng do cá chết nhiều nên hàm lượng oxy trong hồ vẫn giảm.2.3 Ảnh hưởng của mưa axitB : ảnh hưởng của mưa axit lên thực vật và đấtKhi đất bị mưa axit hóa ,các cation trao đổi cơ bản (Ca,Mg) trong đất bị thay thế bằng ion H+ hay các kim loại hòa tan khác.các cation cơ bản trong đất bị lọc làm đất giam độ phì và trở nên có tinh axit hơn,làm giảm các quần thể sv. Một phần SO2 lắng đọng xuống trái đất,tiếp xúc với lá cây,làm tắc các thể soma gây cản trở quá trình quang hợp.2. 3 Ảnh hưởng của mưa axit-Các hạt Sulfate,nitrate tạo thành trong khí quyển sẽ làm hạn chế tầm nhìn.Các sương mù axit làm ảnh hưởng đến khả năng lan truyền ánh sáng Mặt trời. -Khi có mưa axit các dưỡng chất trong cây bị rửa trôi,các ion này có thể bị hấp thụ bởi rễ cây và gây độc cho cây.-Lá có màu nâu và sau đó rung đi,các lá mới mọc lên nhưng rất chậm,làm ảnh hưởng đến quá trình quang hợp.C: Ảnh hưởng tới khí quyển3.3.3 Ảnh hưởng của mưa axitD: ảnh hưởng lên con người-Các tác hại trực tiếp của việc ô nhiễm do các chất khí axit lên người bao gồm các bệnh về đường hô hấp:suyễn,ho gà và các triệu chứng khác như nhưc đầu,đau mắt,đau họng,-Các tác hại gián tiếp sinh ra do hiện tượng tích tụ sinh học các kim loại trong cơ thể con người từ các nguồn thực phẩm bị nhiễm các kim loại này do mưa axit.3.3 Ảnh hưởng của mưa axitE: ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc và vật liệu.-Các hạt axit rơi xuống nhà cửa ,và các bức tượng điêu khắc sẽ ăn mòn chúng.-Mưa axit cũng làm hư sợi vải,sách và các đồ cổ quý giá.-Hệ thống không khí của các thư viện ,viện bảo tàng đã đưa các hạt axit vào trong nhà và chúng tiếp xúc và phá hủy các vật liệu nói trên.3.4 Tác động tích cực tới hệ sinh tháiNhững cơn mưa chứa axit sunfuric làm giảm phát thải methane từ những đầm lầy làm hạn chế sự nóng lên của trái đất bằng việc tác động vào quá trình sản xuất khí metan tự nhiên của vi khuẩn trong đầm lầy.Giải phápTRỒNG RỪNGNĂNG LƯỢNG SẠCHTIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNGThế Giới Chính phủ Maldives họp dưới nước kêu gọi các nước cùng nhau chống biến đổi khí hậuNghị định thư Kyoto  Hội nghị về biến đổi khí hậu toàn cầu của Liên Hợp Quốc tại Ghana và Áo từ ngày 21/08--> 27/08/2008.  Hội ngị LHQ về biến đổi khí hậu tại Đức ngày 20/03/2009.Thế giớiSử DụngNguồnNăngLượngSạch Hội thảo về biến đổi khí hậu và phát triển bền vững(28/11/2008) Hội thảo quốc gia về biến đổi khí hậu và phòng ngừa thảm họa(15/11/2004)Việt NamTrồng cây gây rừngTuyên truyền, giáo dục ý thức người dân về bảo vệ môi trườngHãy cùng hành động vì môi trường thân yêu của chúng ta các bạn nhé!The endCảm ơn thầy cô và các bạn đã theo dõi!!!