Giao tiếp có vai trò rất lớn trong ñời sống xã hội. Con người sống trên ñời
phải có gia ñình, bạn bè, người thân và xã hội. Chúng ta sống ñược với nhau, hiểu
nhau ñều phải thông qua giao tiếp. Giao tiếp có rất nhiều biểu hiện khác nhau: có
thểbằng ngôn ngữnói, bằng cửchỉ, ñiệu bộ, nét mặt, bằng sựvuốt ve âu yếm. Giao
tiếp cũng có thểthông qua bằng một món quà, một bó hoa hay một tấm bưu thiếp
ñơn giản. Tất cảnhững hành ñộng ñó ñều thểhiện sựgiao tiếp của con người. Vì
vậy ởbất cứ ñâu vẫn thấy có sựxuất hiện của giao tiếp. Giao tiếp giúp con người
tồn tại và phát triển.
Trẻem cũng có sựgiao tiếp. Các em giao tiếp ñểtìm hiểu vềthếgiới xung
quanh, thểhiện yêu cầu, ñòi hỏi của mình ñối với cha mẹhay sựvui chơi, ñùa
nghịch ñối với bạn bè cũng là giao tiếp. Giao tiếp giúp các em hiểu ñược vềthếgiới
xung quanh vềphong tục, tập quán, văn hoá của dân tộc. Từ ñó các em sẽáp dụng
vào cuộc sống một cách có hiệu quả, phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Đã có rất
nhiều nghiên cứu vềgiao tiếp của trẻem ñặc biệt là lứa tuổi 5 – 6 tuổi. Các nghiên
cứu ñềcập ñến các vấn ñềnhư: “Hình thành hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ5
– 6 tuổi”(tạp chí giáo dục, 2001), “Những phương hướng và biện pháp giáo dục
hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ5 tuổi”(kỉyếu hội nghịkhoa học, ĐHSP Hà
Nội, 2000),
Giao tiếp rất quan trọng và cần thiết ñối với trẻem. Nó lại càng cần thiết và
quan trọng hơn ñối với trẻchậm phát triển trí tuệ(CPTTT). TrẻCPTTT khảnăng
giao tiếp rất kém. Các em thường bị ñộng trước những tác ñộng, những kích thích
giao tiếp bên ngoài. Vấn ñềgiao tiếp của trẻCPTTT cũng ñã ñược rất nhiều nhà
khoa học nghiên cứu và hiện nay ñã áp dụng thành công ởnhiều nước trên thếgiới.
ỞViệt Nam các giáo trình cũng ñã ñược dịch ra tiếng Việt ñểnhiều người có thể
ñọc và vận dụng. Có những giáo trình dạy cho giáo viên, phụhuynh cách giao tiếp
với trẻCPTTT ñểcho các em phát triển tốt khảnăng giao tiếp của mình ñểphục vụ
cuộc sống nhưquyển Small Step (quyển 3) ñược dịch theo nguyên bản của Úc. Mặc
7
dù ñã có nhiều tài liệu dạy phương pháp giao tiếp với trẻCPTTT nhưng thực tếnó
vẫn chưa ñược triển khai, áp dụng thành công vào trẻCPTTT. Nguyên nhân có thể
là phương pháp chưa phù hợp hay áp dụng không ñúng ñối tượng chậm phát triển
trí tuệ. Do ñó, nhiều trẻCPTTT giao tiếp vẫn rất kém, thậm chí chỉcó thểnói ñược
vài tiếng, những tiếng ñó lại không ñược rõ ràng.
Hiện nay chính phủ ñã phê duyệt cho phép các trường tiểu học ñược phép
dạy hoà nhập. Đó là hình thức học sinh khuyết tật học chung với học sinh bình
thường ngay tại nơi trẻsinh sống. Vì vậy ñã tạo ñiều kiện rất tốt cho trẻCPTTT
phát triển khảnăng giao tiếp của mình. Khảnăng giao tiếp của trẻ ñược cải thiện
nhưng giao tiếp của HS CPTTT cũng không thể ñược nhưhọc sinh bình thường.
Trẻvẫn còn có những khiếm khuyết trong giao tiếp và những hành vi bất thường.
Những hành vi ñó của các em cần phải ñược sựdạy dỗ, chỉbảo nhiệt tình của giáo
viên, nhà trường và gia ñình các em.
Khối 1 là khối ñầu tiên của cấp tiểu học, là khối học nền tảng cho các lớp
học tiếp theo. Khi ñược giáo dục tốt ởlớp 1 thì các em sẽtạo ñà ñểphát triển ởcác
lớp tiếp theo. Học sinh mới từmẫu giáo lên lớp 1, các em sẽphải làm quen với cách
học mới, những cách giao tiếp mới. Đây là ñiều khó khăn không chỉhọc sinh bình
thường mà cảhọc sinh CPTTT. Vì vậy cần phải giáo dục những hành vi nào, giáo
dục nhưthếnào ñối với trẻCPTTT ñểtrẻcó thểcó những hành vi giao tiếp ñúng
ñắn.
Địa bàn quận Liên Chiểu – Đà Nẵng là ñịa bàn chịu nhiều ảnh hưởng của
chất ñộc màu da cam do chiến tranh ñểlại nên tỉlệHS CPTTT cũng thuộc loại cao
của thành phố Đà Nẵng. Địa bàn có 13 trường tiểu học dạy hoà nhập trong ñó ñã có
tới 109 trẻkhuyết tật ñược học hoà nhập và sốtrẻCPTTT học hoà nhập là 83 trẻ.
Giáo viên dạy hoà nhập ña sốlà giáo viên tiểu học bình thường ñược ñi tập huấn
kiến thức vềtrẻkhuyết tật và vềgiáo dục hoà nhập nên chất lượng giáo dục hoà
nhập là chưa cao. Giáo viên dạy hoà nhập ñã ñược tập huấn, học tập, bổxung kiến
thức, kinh nghiệm giáo dục trẻCPTTT nhưng khi áp dụng vào thực tếthì kết quả
không ñược nhưmong ñợi. Chính vì vậy, HS CPTTT mặc dù ñược học trong
8
trường hoà nhập nhưng khảnăng giao tiếp, hành vi giao tiếp của các em vẫn còn
hạn chế. Những phương pháp giáo dục của GV có thểlà chưa phù hợp, cách vận
dụng chưa ñúng ñối với các loại trẻCPTTT.
Với tất cảnhững lý do trên, kết hợp với mong muốn tìm ra biện pháp hữu
hiệu nhất ñểcó thểphát triển những hành vi giao tiếp phù hợp với văn hoá của Việt
Nam, với ñặc ñiểm tâm sinh lý của trẻCPTTT học hoà nhập tại ñịa phương, phương
pháp dễlàm ñối với giáo viên dạy hoà nhập, phù hợp với ñiều kiện cơsởvật chất
của nhà trường nên tôi ñã chọn ñềtài: “Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp cho
học sinh chậm phát triển trí tuệhọc hoà nhập”
91 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3124 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp cho học sinh chậm phát triển trí tuệ học hoà nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn ñề tài........................................................................................... 1
2. Mục ñích nghiên cứu .................................................................................... 3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ............................................................. 3
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục cho học sinh CPTTT ............. 3
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp cho hs CPTTT
học hòa nhập. ................................................................................................... 3
4. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học...................................................................................... 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 4
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ................................................... 4
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................ 4
7.2.1. Phương pháp quan sát sư phạm .............................................................. 4
7.2.2. Phương pháp ñiều tra bằng Ankets ......................................................... 4
7.2.3. Phương pháp thống kê toán học.............................................................. 4
8. Cấu trúc khóa luận ....................................................................................... 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO
TIẾP CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ ............................. 7
1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu ................................................................... 7
1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 7
1.1.2. Ở Việt Nam .............................................................................................. 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................... 9
1.2.1. Trẻ CPTTT............................................................................................... 9
1.2.2. Hành vi giao tiếp.................................................................................... 10
1.2.3. Giao tiếp tổng thể ................................................................................... 11
1.2.4. Quá trình giáo dục hành vi giao tiếp ..................................................... 12
2
1.2.5. Giáo dục hòa nhập................................................................................. 12
1.3. Khái quát về ñặc ñiểm phát triển của trẻ CPTTT ................................. 12
1.3.1. Đặc ñiểm cảm giác, tri giác của trẻ CPTTT........................................... 12
1.3.2. Đặc ñiểm chú ý ...................................................................................... 12
1.3.3. Đặc ñiểm trí nhớ .................................................................................... 13
1.3.4. Đặc ñiểm tư duy ..................................................................................... 13
1.3.5. Đặc ñiểm ngôn ngữ................................................................................ 14
1.3.6. Đặc ñiểm phát triển tình cảm................................................................. 16
1.4. Giáo dục hòa nhập cho trẻ CPTTT......................................................... 17
1.4.1. Những ưu ñiểm của giáo dục hòa nhập ................................................ 17
1.4.2. Bản chất của giáo dục hòa nhập ........................................................... 19
1.4.3. Môi trường giáo dục hòa nhập trẻ CPTTT ............................................ 20
1.5. Giáo dục hành vi giao tiếp của trẻ CPTTT trong lớp học hòa nhập ..... 21
1.5.1. Những dấu hiệu của hành vi giao tiếp có văn hóa ................................ 21
1.5.2. Mức ñộ biểu hiện hành vi giao tiếp của trẻ CPTTT .............................. 22
1.5.2.1. Hình thức giao tiếp .............................................................................. 22
1.5.2.2. Mức ñộ giao tiếp ................................................................................. 22
1.5.2.3. Mức ñộ CPTTT của trẻ và vấn ñề giao tiếp của chúng ......................... 23
1.5.3. Phương tiện hỗ trợ giao tiếp .................................................................. 26
1.5.3.1. Các loại phương tiện hỗ trợ giao tiếp ................................................... 26
1.5.3.2. Mục ñích sử dụng các phương tiện hỗ trợ giao tiếp hỗ trợ tính tự quyết của
trẻ ..................................................................................................................... 27
1.5.4. Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp cho HS CPTTT........................... 29
1.5.4.1. Nguyên tắc sử dụng các biện pháp ñể ñảm bảo tính giáo dục ............... 29
1.5.4.2. Các biện pháp hình thành kĩ năng giao tiếp, hành vi giao tiếp .............. 30
Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CHO HỌC
SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG............................................... 33
2.1. Khái quát ñịa bàn khảo sát ..................................................................... 33
3
2.2. Quá trình nghiên cứu .............................................................................. 34
2.3. Phương pháp khảo sát ............................................................................. 34
2.4. Thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp cho học sinh CPTTT ở các trường
tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – Đà Nẵng........................................ 35
2.4.1. Đặc ñiểm trẻ CPTTT học hòa nhập trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – Đà
Nẵng ................................................................................................................ 35
2.4.2. Những hành vi giao tiếp của trẻ CPTTT ............................................... 36
2.4.2.1. Hành ñộng chào hỏi – Tạm biệt ........................................................... 36
2.4.2.2. Hành vi thể hiện sự xin phép................................................................ 37
2.4.2.3. Hành vi thể hiện sự biết lỗi .................................................................. 38
2.4.2.4. Hành vi thể hiện sự giúp ñỡ ................................................................. 39
2.4.2.5. Hành vi tham gia hội thoại .................................................................. 39
2.4.3. Thực trạng nhận thức, phương pháp của giáo viên về GD HV GT cho trẻ
CPTTT học hòa nhập ...................................................................................... 41
2.4.3.1. Nhận thức, thái ñộ của giáo viên về vai trò, ý nghĩa giáo dục , hành vi giáo
tiếp của t rẻ CPTTT học hòa nhâp .................................................................... 41
2.4.3.2. Hiểu biết của giáo viên về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện
hỗ trợ giáo dục hành vi giao tiếp cho học sinh CPTTT ..................................... 41
2.4.3.3. Nhận thức của giáo viên về môi trường giao tiếp của học sinh CPTTT 50
2.4.3.4. Những kì vọng của GV về trẻ CPTTT.................................................. 51
2.4.3.5. Những kinh nghiệm giảng dạy ñể phát triển hành vi giao tiếp cho học sinh
CPTTT ............................................................................................................. 51
2.5. Kết luận chương 2.................................................................................... 52
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CHO HỌC
SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP ........................... 54
3.1. Những nguyên tắc cơ bản ñịnh hướng việc ñề xuất các biện pháp giáo dục
hành vi giao tiếp cho trẻ CPTTT học hòa nhập ............................................ 54
3.1.1. Giáo dục xuất phát từ cuộc sống thực của trẻ ñể tổ chức chính cuộc sống
ñó và sử dụng cuộc sống ñó ñể giáo dục trẻ em............................................... 55
4
3.1.2. Quá trình chuyển nội dung giáo dục thành phẩm chất, nhân cách của trẻ
em là quá trình trẻ tự hoạt ñộng ñể tạo ra hành vi cho mình dưới sự tổ chức, ñiều
khiển của nhà giáo dục ................................................................................... 56
3.1.3. Quá trình hình thành hành vi giao tiếp ñược phát triển theo hướng thống
nhất giữa giáo dục hình thức biểu hiện bên ngoài và giáo dục phẩm chất tâm lý
bên trong của trẻ.............................................................................................. 57
3.1.4. Bình thường hóa.................................................................................... 57
3.2. Các biện pháp giáo dục hành vi giáo tiếp cho trẻ CPTTT ..................... 58
3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức cho trẻ ñàm thoại về các chuẩn mực hành vi giao
tiếp ................................................................................................................... 58
3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức cho trẻ luyện tập hành vi giao tiếp trong trò chơi
ñóng vai có chủ ñề ........................................................................................... 61
3.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng luật chơi giúp trẻ tự ñiều chỉnh hành vi giao tiếp67
3.2.4. Biện pháp 4: Tạo dư luận, tập thể ñối với việc thực hiện các hành vi giao
tiếp của trẻ ....................................................................................................... 68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 74
5
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Cụm từ
GDHVGT Giáo dục hành vi giao tiếp
HS Học sinh
CPTTT Chậm phát triển trí tuệ
HS BT Học sinh bình thường
GDHN Giáo dục hòa nhập
HS CPTTT Học sinh chậm phát triển trí tuệ
6
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ñề tài
Giao tiếp có vai trò rất lớn trong ñời sống xã hội. Con người sống trên ñời
phải có gia ñình, bạn bè, người thân và xã hội. Chúng ta sống ñược với nhau, hiểu
nhau ñều phải thông qua giao tiếp. Giao tiếp có rất nhiều biểu hiện khác nhau: có
thể bằng ngôn ngữ nói, bằng cử chỉ, ñiệu bộ, nét mặt, bằng sự vuốt ve âu yếm. Giao
tiếp cũng có thể thông qua bằng một món quà, một bó hoa hay một tấm bưu thiếp
ñơn giản. Tất cả những hành ñộng ñó ñều thể hiện sự giao tiếp của con người. Vì
vậy ở bất cứ ñâu vẫn thấy có sự xuất hiện của giao tiếp. Giao tiếp giúp con người
tồn tại và phát triển.
Trẻ em cũng có sự giao tiếp. Các em giao tiếp ñể tìm hiểu về thế giới xung
quanh, thể hiện yêu cầu, ñòi hỏi của mình ñối với cha mẹ hay sự vui chơi, ñùa
nghịch ñối với bạn bè cũng là giao tiếp. Giao tiếp giúp các em hiểu ñược về thế giới
xung quanh về phong tục, tập quán, văn hoá của dân tộc. Từ ñó các em sẽ áp dụng
vào cuộc sống một cách có hiệu quả, phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Đã có rất
nhiều nghiên cứu về giao tiếp của trẻ em ñặc biệt là lứa tuổi 5 – 6 tuổi. Các nghiên
cứu ñề cập ñến các vấn ñề như: “Hình thành hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ 5
– 6 tuổi” (tạp chí giáo dục, 2001), “Những phương hướng và biện pháp giáo dục
hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ 5 tuổi” (kỉ yếu hội nghị khoa học, ĐHSP Hà
Nội, 2000),…
Giao tiếp rất quan trọng và cần thiết ñối với trẻ em. Nó lại càng cần thiết và
quan trọng hơn ñối với trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT). Trẻ CPTTT khả năng
giao tiếp rất kém. Các em thường bị ñộng trước những tác ñộng, những kích thích
giao tiếp bên ngoài. Vấn ñề giao tiếp của trẻ CPTTT cũng ñã ñược rất nhiều nhà
khoa học nghiên cứu và hiện nay ñã áp dụng thành công ở nhiều nước trên thế giới.
Ở Việt Nam các giáo trình cũng ñã ñược dịch ra tiếng Việt ñể nhiều người có thể
ñọc và vận dụng. Có những giáo trình dạy cho giáo viên, phụ huynh cách giao tiếp
với trẻ CPTTT ñể cho các em phát triển tốt khả năng giao tiếp của mình ñể phục vụ
cuộc sống như quyển Small Step (quyển 3) ñược dịch theo nguyên bản của Úc. Mặc
7
dù ñã có nhiều tài liệu dạy phương pháp giao tiếp với trẻ CPTTT nhưng thực tế nó
vẫn chưa ñược triển khai, áp dụng thành công vào trẻ CPTTT. Nguyên nhân có thể
là phương pháp chưa phù hợp hay áp dụng không ñúng ñối tượng chậm phát triển
trí tuệ. Do ñó, nhiều trẻ CPTTT giao tiếp vẫn rất kém, thậm chí chỉ có thể nói ñược
vài tiếng, những tiếng ñó lại không ñược rõ ràng.
Hiện nay chính phủ ñã phê duyệt cho phép các trường tiểu học ñược phép
dạy hoà nhập. Đó là hình thức học sinh khuyết tật học chung với học sinh bình
thường ngay tại nơi trẻ sinh sống. Vì vậy ñã tạo ñiều kiện rất tốt cho trẻ CPTTT
phát triển khả năng giao tiếp của mình. Khả năng giao tiếp của trẻ ñược cải thiện
nhưng giao tiếp của HS CPTTT cũng không thể ñược như học sinh bình thường.
Trẻ vẫn còn có những khiếm khuyết trong giao tiếp và những hành vi bất thường.
Những hành vi ñó của các em cần phải ñược sự dạy dỗ, chỉ bảo nhiệt tình của giáo
viên, nhà trường và gia ñình các em.
Khối 1 là khối ñầu tiên của cấp tiểu học, là khối học nền tảng cho các lớp
học tiếp theo. Khi ñược giáo dục tốt ở lớp 1 thì các em sẽ tạo ñà ñể phát triển ở các
lớp tiếp theo. Học sinh mới từ mẫu giáo lên lớp 1, các em sẽ phải làm quen với cách
học mới, những cách giao tiếp mới. Đây là ñiều khó khăn không chỉ học sinh bình
thường mà cả học sinh CPTTT. Vì vậy cần phải giáo dục những hành vi nào, giáo
dục như thế nào ñối với trẻ CPTTT ñể trẻ có thể có những hành vi giao tiếp ñúng
ñắn.
Địa bàn quận Liên Chiểu – Đà Nẵng là ñịa bàn chịu nhiều ảnh hưởng của
chất ñộc màu da cam do chiến tranh ñể lại nên tỉ lệ HS CPTTT cũng thuộc loại cao
của thành phố Đà Nẵng. Địa bàn có 13 trường tiểu học dạy hoà nhập trong ñó ñã có
tới 109 trẻ khuyết tật ñược học hoà nhập và số trẻ CPTTT học hoà nhập là 83 trẻ.
Giáo viên dạy hoà nhập ña số là giáo viên tiểu học bình thường ñược ñi tập huấn
kiến thức về trẻ khuyết tật và về giáo dục hoà nhập nên chất lượng giáo dục hoà
nhập là chưa cao. Giáo viên dạy hoà nhập ñã ñược tập huấn, học tập, bổ xung kiến
thức, kinh nghiệm giáo dục trẻ CPTTT nhưng khi áp dụng vào thực tế thì kết quả
không ñược như mong ñợi. Chính vì vậy, HS CPTTT mặc dù ñược học trong
8
trường hoà nhập nhưng khả năng giao tiếp, hành vi giao tiếp của các em vẫn còn
hạn chế. Những phương pháp giáo dục của GV có thể là chưa phù hợp, cách vận
dụng chưa ñúng ñối với các loại trẻ CPTTT.
Với tất cả những lý do trên, kết hợp với mong muốn tìm ra biện pháp hữu
hiệu nhất ñể có thể phát triển những hành vi giao tiếp phù hợp với văn hoá của Việt
Nam, với ñặc ñiểm tâm sinh lý của trẻ CPTTT học hoà nhập tại ñịa phương, phương
pháp dễ làm ñối với giáo viên dạy hoà nhập, phù hợp với ñiều kiện cơ sở vật chất
của nhà trường nên tôi ñã chọn ñề tài: “Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp cho
học sinh chậm phát triển trí tuệ học hoà nhập”.
2. Mục ñích nghiên cứu
Nghiên cứu ñề tài này chúng tôi nhằm ñiều tra thực trạng giáo dục hành vi
giao tiếp cho học sinh CPTTT học hoà nhập ở các trường tiểu học trên ñịa bàn quận
Liên Chiểu – Đà Nẵng và ñề ra một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hành
vi giao tiếp cho học sinh CPTTT
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục hoà nhập cho học sinh CPTTT
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp cho học sinh
CPTTT học hoà nhập.
4. Phạm vi nghiên cứu
Học sinh CPTTT khối lớp 1 học hoà nhập của các trường tiểu học trên ñịa
bàn quận Liên Chiểu – Đà Nẵng.
5. Giả thuyết khoa học
Vấn ñề giáo dục hành vi giao tiếp của HS CPTTT lớp 1 chưa ñược quan tâm
ñúng mức, học sinh thường có những hành vi giao tiếp không phù hợp với ñặc ñiểm
tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi lớp 1. Những hành vi giao tiếp này giáo viên thường
không quan tâm do chưa có biện pháp giáo dục phù hợp. Vì vậy, học sinh CPTTT
có những hành vi giao tiếp tốt hơn khi có những biện pháp giáo dục phù hợp của
người giáo viên.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
9
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục hành vi giao tiếp cho học sinh
CPTTT
- Nghiên cứu thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp cho học sinh CPTTT ở
các trường tiểu học
- Đề ra những biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hành vi giao tiếp cho
học sinh CPTTT trong môi trường giáo dục hoà nhập.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá các nguồn tài
liệu có liên quan ñến việc giáo dục trẻ khuyết tật nói chung và trẻ CPTTT nói riêng
làm cơ sở lý luận cho ñề tài. Đó là các văn bản của Đảng và nhà nước, của ngành
giáo dục và ñào tạo; Các sách về tâm lý học, giáo dục học, giáo dục ñặc biệt trong
và ngoài nước; Các công trình nghiên cứu, báo cáo ñề tài các cấp, luận văn, báo cáo
khoa học, các bài báo, Internet,…
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát sư phạm
Sử dụng phương pháp này, chúng tôi nhằm tìm hiểu: Khả năng thể hiện thái ñộ,
cử chỉ khi giao tiếp của trẻ CPTTT; Xem xét những hành vi giao tiếp thường thấy
của trẻ CPTTT khi học hoà nhập; Đánh giá các hành vi giao tiếp của học sinh
CPTTT trong môi trường giáo dục hoà nhập.
7.2.2. Phương pháp ñiều tra bằng Ankét
Đây là phương pháp chính, chúng tôi nhằm tìm hiểu: Nhận thức, thái ñộ của
giáo viên về giáo dục hành vi giao tiếp cho trẻ CPTTT; Các phương pháp, phương
tiện của giáo viên khi giáo dục hành vi giao tiếp; Những khó khăn, những kinh
nghiệm của giáo viên khi giáo dục hành vi giao tiếp cho trẻ CPTTT.
7.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Các phương pháp thống kê toán học ñược sử dụng ñể xử lý các kết quả
nghiên cứu về ñịnh lượng như tính trung bình cộng, vẽ biểu ñồ, ñồ thị, xem xét kết
quả nghiên cứu về tỉ lệ % các vấn ñề liên quan ñến công tác giáo dục trẻ CPTTT.
10
8. Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở ñầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
khoá luận gồm có 3 chương nội dung chính.
11
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP
CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
1.1. Tổng quan vấn ñể nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Các công trình nghiên cứu về hành vi giao tiếp của trẻ em rất ña dạng, dưới
nhiều khía cạnh khác nhau như:
Nghiên cứu ñặc ñiểm giao tiếp của trẻ em ( A.V. Đapôrôdet, M.I.Lixina,
G.A.Uruntaeva,A.G.Ruxcaia,…) Theo ñó, trong suốt lứa tuổi tiểu học hình thành
hai hình thức giao tiếp cơ bản: giao tiếp giữa trẻ em và người lớn và giao tiếp giữa
trẻ em với bạn cùng tuổi và khác tuổi. Dựa vào ñộng cơ giao tiếp của trẻ M.I.Lixina
và một số tác giả ñã hệ thống các dạng thức giao tiếp của trẻ em với người lớn và
giao tiếp của trẻ em với trẻ em.
Các tác giả Tara Winterton, David warden, Rae Pica quan tâm ñến vấn ñề
hình thành kĩ năng giao tiếp cho trẻ nhỏ. Họ ñã chỉ ra những yếu tố cơ bản có ảnh
hưởng ñến sự phát triển hành vi giao tiếp của trẻ nhỏ như: hoàn cảnh, môi trường,
gia ñình, các cộng ñồng cũng như ñặc ñiểm cơ quan phát âm và trạng thái cơ thể trẻ.
Theo họ, vấn ñề quan trọng là tìm kiếm, quan sát và sử dụng các yếu tố trên ñể
luyện tập kĩ năng giao tiếp cho trẻ. Ngoài ra, họ còn ñề cao vai trò của môi trường
giao tiếp ñối với việc giáo dục hành vi cho trẻ.
Các tác giả L.M. sipisưna, O.V.Dairinxcaia,T.A.Nhicôlôva ñặc biệt quan tâm
ñến xúc cảm, tình cảm trong quá trình hình thành hành vi giao tiếp có văn hoá cho
trẻ và ñã ñưa ra phương pháp “cùng – xúc - cảm – trong – tình - huống”. Điều quan
trọng ở ñây là nhà giáo dục phải biết ñặt m