Trẻem là tương lai của ñất nước. Tuy nhiên, trẻem sinh ra và lớn lên không
phải trẻnào cũng giống trẻnào, không phải trẻnào cũng may mắn nhưnhau. Hiện nay,
trong xã hội ñang tồn tại một bộphận lớn trẻem gặp hoàn cảnh khó khăn trong ñó có
trẻkhuyết tật. Điều 23 của Công ước Liên Hợp Quốc vềquyền trẻem ñó ñã thừa nhận:
“Trẻem khuyết tật cũng có quyền ñược chăm sóc ñặc biệt, ñược hưởng quyền giáo dục
bình ñẳng, ñược ñào tạo ñểcó ñiều kiện hòa nhập vào xã hội, phát triển nhân cách cả
vềmặt thểchất lẫn tinh thần nhằm giúp trẻtham gia tích cực vào cộng ñồng”.
Theo thống kê của SởLĐ- TB - XH Đà Nẵng và Tổchức UNICEF, năm 2008
trẻkhuyết tật là 1,2 triệu trẻchiếm 1,5% dân sốvà 3,5% sốlượng trẻem. Và TKT
chiếm 20% trong tổng sốtrẻkhuyết tật.
Việc phát hiện, chẩn ñoán và CTS cho TKT có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
CTS sẽgiúp giảm thiểu ñáng kể ảnh hưởng của khuyết tật ñối với sựphát triển của trẻ,
ñặc biệt vềkhảnăng ngôn ngữvà giao tiếp. Ngoài ra CTS còn góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục và cuộc sống của trẻ, gia ñình trẻsau này, chuẩn bịtiền ñềcho trẻhọc
hòa nhập ởcác trường phổthông.
Nhìn chung sốlượng trẻ ñược CTS còn rất hạn chếvì nhiều nguyên nhân khác
nhau: CM chưa phát hiện sớm khuyết tật của con em mình, CM thiếu hiểu biết về
khuyết tật của trẻ, hoàn cảnh kinh tếgia ñình còn nhiều khó khăn, và ñiều quan trọng
nhất là CM và gia ñình có TKT thiếu thông tin, tài liệu và hướng dẫn cụthểdành cho
họ.
Xuất phát từlý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn ñềtài: “Biên soạn tài liệu
dành cho cha mẹtrẻkhiếm thính trong chương trình can thiệp sớm cho trẻkhiếm
thính tại trường Phổthông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu”nhằm giúp cho gia
ñình TKT có những chỉdẫn thật cụthểvềnhững vấn ñềliên quan ñến khuyết tật của
trẻ, từ ñó giúp gia ñình ñặc biệt là CM trẻchăm sóc-giáo dục con em mình tốt hơn
65 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3134 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biên soạn tài liệu dành cho cha mẹ trẻ khiếm thính trong quá trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại trường Phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu (2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ñề tài
Trẻ em là tương lai của ñất nước. Tuy nhiên, trẻ em sinh ra và lớn lên không
phải trẻ nào cũng giống trẻ nào, không phải trẻ nào cũng may mắn như nhau. Hiện nay,
trong xã hội ñang tồn tại một bộ phận lớn trẻ em gặp hoàn cảnh khó khăn trong ñó có
trẻ khuyết tật. Điều 23 của Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ñó ñã thừa nhận:
“Trẻ em khuyết tật cũng có quyền ñược chăm sóc ñặc biệt, ñược hưởng quyền giáo dục
bình ñẳng, ñược ñào tạo ñể có ñiều kiện hòa nhập vào xã hội, phát triển nhân cách cả
về mặt thể chất lẫn tinh thần nhằm giúp trẻ tham gia tích cực vào cộng ñồng”.
Theo thống kê của Sở LĐ - TB - XH Đà Nẵng và Tổ chức UNICEF, năm 2008
trẻ khuyết tật là 1,2 triệu trẻ chiếm 1,5% dân số và 3,5% số lượng trẻ em. Và TKT
chiếm 20% trong tổng số trẻ khuyết tật.
Việc phát hiện, chẩn ñoán và CTS cho TKT có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
CTS sẽ giúp giảm thiểu ñáng kể ảnh hưởng của khuyết tật ñối với sự phát triển của trẻ,
ñặc biệt về khả năng ngôn ngữ và giao tiếp. Ngoài ra CTS còn góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục và cuộc sống của trẻ, gia ñình trẻ sau này, chuẩn bị tiền ñề cho trẻ học
hòa nhập ở các trường phổ thông.
Nhìn chung số lượng trẻ ñược CTS còn rất hạn chế vì nhiều nguyên nhân khác
nhau: CM chưa phát hiện sớm khuyết tật của con em mình, CM thiếu hiểu biết về
khuyết tật của trẻ, hoàn cảnh kinh tế gia ñình còn nhiều khó khăn,… và ñiều quan trọng
nhất là CM và gia ñình có TKT thiếu thông tin, tài liệu và hướng dẫn cụ thể dành cho
họ.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn ñề tài: “Biên soạn tài liệu
dành cho cha mẹ trẻ khiếm thính trong chương trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm
thính tại trường Phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu” nhằm giúp cho gia
ñình TKT có những chỉ dẫn thật cụ thể về những vấn ñề liên quan ñến khuyết tật của
trẻ, từ ñó giúp gia ñình ñặc biệt là CM trẻ chăm sóc-giáo dục con em mình tốt hơn.
2. Mục ñính nghiên cứu
Khảo sát thực trạng, nhu cầu của gia ñình TKT trong chương trình CTS. Biên
soạn tài liệu hướng dẫn CM TKT trong quá trình CTS, nhằm cung cấp kiến thức giúp
CM biết cách chăm sóc-giáo dục con.
3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Cách thức chăm sóc-giáo dục TKT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
2
Một số tài liệu hướng dẫn CM trong quá trình CTS cho TKT.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác CTS cho TKT ở trường Phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu
ñang còn nhiều hạn chế và khó khăn. Nguyên nhân của thực trạng trên là do trình ñộ
giáo viên còn hạn chế, kinh phí ñầu tư cho công tác CTS còn ít,...ñặc biệt là do gia ñình
TKT ñang thiếu tài liệu và những hướng dẫn cụ thể về cách thức chăm sóc-giáo dục
con. Viêc biên soạn tài liệu hướng dẫn CM trẻ trong chương trình CTS sẽ giúp cho CM
nắm ñược phương pháp chăm sóc-giáo dục con phù hợp và hiệu quả.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn ñề lí luận về TKT và công tác CTS cho TKT tại gia
ñình.
- Nghiên cứu thực trạng công tác CTS cho TKT tại trường Phổ thông chuyên
biệt Nguyễn Đình Chiểu.
- Biên soạn một số tài liệu dành cho CM trong qua trình CTS cho TKT.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Biên soạn tài liệu hướng dẫn CM trong công tác CTS cho TKT.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
* Mục ñích:
- Xây dựng cơ sở lý luận của ñề tài.
- Làm sáng tỏ các khái niệm, thuật ngữ liên quan ñến ñề tài.
- Biên soạn tài liệu hướng dẫn phụ huynh TKT.
* Phương tiện:
- Các tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan.
- Thông tin và số liệu.
* Cách làm:
- Thu thập thông tin và số liệu.
- Phân tích, tổng hợp ñể lý giải tính khoa học của ñề tài nghiên cứu.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp quan sát
- Quan sát cách thức chăm sóc-giáo dục trẻ khiếm thính của các bậc cha mẹ.
- Quan sát cách thức hướng dẫn cha mẹ trẻ khiếm thính của chuyên gia can
thiệp sớm.
6.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Tiến hành trao ñổi với CM TKT ñể tìm hiểu nhận thức, thái ñộ và cách tiến
hành của họ trong công tác CTS.
3
6.2.3. Phương pháp anket:
Sử dụng phiếu câu hỏi dành cho các bậc cha mẹ trẻ khiếm thính tại trường Phổ
thong chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu.
6.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia:
Hỏi ý kiến chuyên gia về tính phù hợp và hiệu quả cảu bộ tài liệu hướng dẫn can
thiệp sớm.
4
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu
1.1.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nước có liên quan ñến ñề tài
Sự tồn tại của một bộ phận không nhỏ trẻ khuyết tật là thực tế khách quan ở tất
cả các nước trên thế giới và ở mọi giai ñoạn của lịch sử xã hội loài người. Vấn ñề chăm
sóc-giáo dục cho trẻ khuyết tật cũng ñã ñược quan tâm trong các giai ñoạn lịch sử ñó.
Người ñầu tiên lập ra một trường công ñể dạy các học sinh có khuyết tật là ông Charles
Michea, tức linh mục De` L Epee (1700-1789) ở nước Pháp. Năm 1760, ông ñã mở
trường quốc gia dạy trẻ câm ñiếc. Năm 1784, theo gương linh mục De` L Epee,
ôngValentin Haiiy (1745-1822) bắt ñầu dạy 12 trẻ em mù ở Paris và lập ra Trường
quốc gia dạy các thiếu niên mù. Cả hai trường này ñều ñược thành lập phần lớn là nhờ
vào sự ủng hộ của nhà vua, ñược sự bảo trợ của giới quý tộc và nhận các trường hợp
trẻ ñiếc ñược giới tăng lữ chăm lo.
Trái với các gia sư cũng làm công việc này, các ông Epee và Haiiiy rất mong
muốn chứng minh các phương pháp của mình và trao ñổi kinh nghiệm với người khác.
Các ông ñã viết sách báo giới thiệu công việc của mình làm và ñã gây ñược ảnh hưởng
tốt ñối với nhiều nhà giáo và gia ñình có trẻ khuyết tật.
Ở Tây Ban Nha, cha Perdudepone ñã dạy trẻ ñiếc về quyền thừa hưởng gia sản
trong các gia ñình quý tộc ở Anh. Năm 1653, John Wallis viết cuốn sách có tên “Cần
phải dạy các cử chỉ ñiệu bộ tự nhiên cho người ñiếc và sử dụng các ký hiệu này dạy
ngôn ngữ của chúng ta cho người ñiếc”.
Trong quá trình chăm sóc-giáo dục trẻ khuyết tật ñã diễn ra nhiều cuộc tranh
luận. Ngoài việc tranh luận về cách tổ chức giáo dục ñặc biệt như thế nào, các nhà giáo
dục dạy trẻ khuyết tật còn tranh luận về nhiều vấn ñề khác, trong ñó có vấn ñề nội dung
chương trình giảng dạy và các tài liệu hướng dẫn chăm sóc-giáo dục trẻ khuyết tật.
1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước có liên quan ñến ñề tài
Mô hình CTS ở Việt Nam cho TKT dựa trên cơ sở lý luận ñúng ñắn và thực tiễn
ñã ñược thử thách. Mô hình can thiệp ở Việt Nam ñược áp dụng từ một mô hình ñứng
ñầu thế giới về CTS - Chương trình CTS "Taralye" ở Austraylia. Những cán bộ chuyên
môn Việt Nam làm việc với gia ñình và TKT ñang phát triển chương trình CTS dựa
trên nền tảng là mô hình CTS này. Họ ñang làm việc rất có hiệu quả và thúc ñẩy CTS
phát triển phù hợp với ñiều kiện Việt Nam.
Giáo dục cho trẻ khuyết tật ở Việt Nam cũng ñang ñứng trước nhiều khó khăn
thách thức, ñể ñáp ứng nhu cầu của thực tiễn, với sự tài trợ của Uỷ ban II Hà Lan, các
chương trình hỗ trợ chăm sóc-giáo dục cho trẻ khuyết tật ñã chuyển sang hỗ trợ phát
5
triển toàn diện tập trung vào các yếu tố chuyên môn như: ñào tạo chuyên môn, nghiên
cứu, phát triển hệ thống mạng lưới hướng dẫn chuyên môn, phát triển các mô hình giáo
dục ñặc biệt: CTS, giáo dục hội nhập. Với sự ñầu tư này, theo ñó những tài liệu hướng
dẫn học tập cũng ñược Uỷ ban II Hà Lan tiến hành dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt,
ñầu tư ñội ngũ ñể xây dựng, biên soạn tài liệu chương trình phục vụ cho công tác chăm
sóc-giáo dục trẻ khuyết tật tại nhà trường cũng như tại gia ñình.
Từ năm 1992 ñến 1995 Uỷ ban II Hà Lan cũng ñã tài trợ khoá ñào tạo về giáo
dục TKT trình ñộ sau ñại học cho 17 cán bộ chuyên môn làm việc trong lĩnh vực CTS.
“CTS” là môn cốt lõi của khoá ñào tạo. Trong khi học môn này, khái niệm về can thiệp
ñã ñược giới thiệu, học viên ñược học lý thuyết và thực hành về công tác CTS cho
TKT từ 0 ñến 3 tuổi (chương trình hướng dẫn phụ huynh) và từ 3 ñến 6 tuổi (mẫu giáo
hoà nhập). Cần phải hiểu rõ rằng những chương trình CTS này phát triển không phải là
do có dự án, mà những chương trình này phát triển là do những cán bộ chuyên môn của
Việt nam ñã nhìn thấy ý nghĩa của công tác CTS và ñã ñộng viên, thuyết phục ñể công
tác CTS ñược bắt ñầu một cách ñộc lập ngay cả khi ñiều kiện còn có rất nhiều khó
khăn.
Năm 1992, lần ñầu tiên tác giả Trịnh Đức Duy ñã biên soạn cuốn: “Sổ tay
giáo dục trẻ em khuyết tật ở Việt Nam”. Cuốn sách này ñã dành một phần lớn nội
dung ñể bàn về giáo dục TKT.
Năm 1993, hai cuốn sách có ñề cập ñến giáo dục cho TKT ñược xuất bản. Đó
là cuốn: “Giáo dục trẻ có tật tại gia ñình” và “Hỏi ñáp về giáo dục trẻ khuyết tật”.
Hai cuốn sách này ñược xem là “cẩm nang” giúp CM trẻ khuyết tật cũng như CM
TKT làm tốt công việc chăm sóc-giáo dục ñứa con khuyết tật của mình.
Năm 2007, PGS.TS. Cao Minh Châu và các cộng sự tại trường Đại học Y Hà
Nội ñã tiến hành soạn một số sách chuyên khảo, tài liệu dành cho CM và cán bộ
cộng ñồng. Đó là các cuốn: “Một số dạng tật thường gặp ở trẻ em, cách phát hiện
và huấn luyện” và “Phục hồi chức năng trẻ khuyết tật tại gia ñình”. Tác giả ñã dành
nhiều trang viết trình bày khá cụ thể các loại tật, biểu hiện và cách huấn luyện. Bên
cạnh ñó, tác giả cũng ñã hướng dẫn cho các bậc phụ huynh cách làm một số phương
tiện hỗ trợ trẻ khuyết tật trong quá trình huấn luyện từ những nguyên vật liệu sẵn có
tại ñịa phương.
Nhìn vào lịch sử phát triển giáo dục ñặc biệt nói chung và CTS nói riêng ở
các nước trên thế giới ñã có một lịch sử lâu ñời. Do ñó, công tác CTS ñã ñược thực
hiện ở rất nhiều quốc gia với chất lượng cao. Các tài liệu hướng dẫn, sách tham
khảo, bộ công cụ ñược phổ biến rộng rãi. Vì vậy, các chuyên gia, giáo viên và các
bậc phụ huynh có ñiều kiện chăm sóc-giáo dục ñứa con khuyết tật của mình. Ở Việt
6
Nam, do có sự hạn chế về bộ công cụ hướng dẫn CM trẻ khuyết tật nói chung, TKT
nói riêng nên công tác CTS chưa thực sự ñem lại hiệu quả cao.
1.2. Một số vấn ñề chung về trẻ khiếm thính
1.2.1. Khái niệm trẻ khiếm thính
TKT là những trẻ bị mất hoặc suy giảm về sức nghe kéo theo những hạn chế về
phát triển ngôn ngữ nói cũng như khả năng giao tiếp.[3]
1.2.2. Phân loại trẻ khiếm thính
Có rất nhiều cách phân loại TKT, các tiêu chí khác nhau có cách phân loại khác
nhau:
* Dựa vào mức ñộ suy giảm thính lực, có thể chia ra các mức ñộ khiếm thính
khác nhau như sau:
Mức ñộ Khả năng nghe
Mức 1: Khiếm thính ở mức ñộ nhẹ. Mất
thính lực từ 20dB - 40dB.
Trẻ còn nghe ñược hầu hết những âm
thanh, không nghe ñược tiếng nói thầm.
Mức 2: Khiếm thính ở mức ñộ vừa. Mất
thính lực từ 41dB - 70dB.
Trẻ có thể nghe ñược những âm thanh
to, nhưng không nghe hết ñược tiếng
nói chuyện bình thường.
Mức 3: Khiếm thính ở mức ñộ nặng.
Mất thính lực từ 71dB- 90dB. Trẻ chỉ nghe ñược tiếng nói to, sát tai.
Mức 4: Khiếm thính ở mức ñộ rất nặng.
Mất thính lực trên 90dB.
Trẻ hầu như không nghe ñược, trừ
những âm thanh thật to như tiếng sấm,
tiếng trống to.
* Dựa vào vị trí bị tổn thương (tai ngoài, tai giữa hay tai trong) người ta chia
làm 3 loại ñiếc (khiếm thính):
+ Điếc dẫn truyền: Bị tổn thương ở tai ngoài và tai giữa.
+ Điếc tiếp nhận: Bị tổn thương ở tai trong và dây thần kinh số 8 vùng thính
giác.
+ Điếc hỗn hợp: Kết hợp 2 loại ñiếc trên.
1.2.3. Nguyên nhân gây khiếm thính
Tật khiếm thính ở trẻ em có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Theo các giai
ñoạn phát triển của trẻ, người ta chia ra làm ba nhóm nguyên nhân chính sau:
* Nguyên nhân trước khi sinh
- Những bệnh do vi rút gây nên như: Bệnh quai bị, cúm,...
- Mất hoặc giảm khả năng hoạt ñộng của các bộ phận của tai như ống tai ngoài
bị bịt kín, chuỗi xương con bị xơ cứng...
7
- Nhiễm ñộc thuốc khi mẹ mang thai.
* Nguyên nhân trong khi sinh
- Đẻ ngạt.
- Thai ngược, khi ñẻ phải dùng dụng cụ trợ giúp (foóc-xét).
- Đẻ thiếu tháng.
* Nguyên nhân sau khi sinh
- Bệnh tật: Viêm màng não, sởi, các bệnh do vi rút (cúm, quai bị, viêm tai giữa).
- Chấn thương.
- Tiếng ñộng quá mạnh hay áp suất lớn tác ñộng.
- Sử dụng thuốc quá liều lượng cho phép hoặc sai chỉ ñịnh.
- Suy dinh dưỡng.
1.2.4. Đặc ñiểm tâm lý của trẻ khiếm thính
* Cảm giác và tri giác
Cảm giác ở TKT phản ánh thế giới vật chất tồn tại khách quan và là nấc thang
quan trọng của việc nhận thức các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. Thậm chí ở một số
em có cảm giác tri giác khá tinh vi, nhạy bén. Ngoài những ñặc ñiểm, những qui luật
chung như mọi trẻ bình thường, cảm giác, tri giác ở TKT cũng có những nét khác biệt
như:
- Quá trình nhận thức thiếu sự tham gia của thính giác.
- Do sự tổn thương của thính giác dẫn ñến thị giác, xúc giác vận ñộng bị ảnh
hưởng.
- Thị giác có sự bù trừ làm cho nó tích cực và nhạy bén hơn.
Ngoài ra cảm giác vận ñộng, cảm giác xúc giác trở nên quan trọng trong việc
nhận thức thế giới chung quanh, và quan trọng hơn cảm giác vận ñộng ñóng vai trò ñặc
biệt trong việc tiếp nhận ngôn ngữ nói của TKT. Cảm giác vận ñộng là phương thức
duy nhất giúp TKT kiểm tra lại sự phát âm của mình.
* Ngôn ngữ
Vốn ngôn ngữ mà TKT có ñược thường nghèo nàn và ñơn ñiệu. Một số trẻ tự
phát ra âm thanh những chỉ là những tiếng ú ớ, the thé,… rất khó nghe. Một số trẻ ñiếc
nặng không có giọng, chỉ mấp máy môi. Hạn chế về ngôn ngữ ảnh hưởng ñến quá trình
giao tiếp, tư duy của trẻ.
* Trí nhớ
TKT có nhiều hạn chế về ghi nhớ. Ghi nhớ của trẻ mang tính máy móc, không
bền vững, trẻ không hiểu ñược nội dung, bản chất của vấn ñề.
8
* Tư duy
Tư duy của TKT thường ñơn giản và mang tính rập khuôn, chỉ cần một thay ñổi
rất nhỏ là trẻ có thể nhầm lẫn.
* Tưởng tượng
Khả năng tưởng tượng bị hạn chế, trẻ không hiểu ñược các ý ẩn dụ, nghĩa bóng
của từ, những biểu thị tượng trưng.
1.2.5. Một số ñặc ñiểm phát triển của trẻ khiếm thính
Sự phát triển của TKT tương tự như trẻ bình thường về vận ñộng, thể chất,... tuy
nhiên TKT có những ñặc ñiểm phát triển riêng về ngôn ngữ, giao tiếp:
Trẻ dưới 3 tháng: không giật mình khi nghe tiếng ñộng lớn, không dịu tiếng
khóc khi ñược mẹ dỗ dành bằng lời nói.
Trẻ 3-6 tháng tuổi: không quay ñầu về phía có âm thanh; không phản ứng với
giọng nói của mẹ; không biết chơi một mình với những tiếng ñộng do mình tự phát ra
(ví dụ: tiếng bập bẹ hoặc tiếng phì phèo nước bọt ở miệng).
Trẻ 6-10 tháng tuổi: không phản ứng khi ñược gọi tên; không hiểu ñược từ ñơn
giản như: chào, ạ, ông, bà, cha, mẹ,...
Trẻ 10-18 tháng tuổi: không thể hiểu và làm theo những yêu cầu ñơn giản của
người lớn; không phát triển khả năng nghe và hiểu lời nói.
Trẻ 18-24 tháng tuổi: không nói ñược cả những âm ñơn giản như: “ba-ba”, “ma-
ma”.
Ở mọi tuổi: không phản ứng với những tiếng ñộng xung quanh hoặc chỉ phản
ứng với những tiếng ñộng rất lớn; thường dùng tiếng khóc, tiếng lạ hoặc ñiệu bộ ñể bày
tỏ những nhu cầu và ước muốn; thường nhìn chăm chú vào người lớn ñang nói hơn là
dùng tai ñể nghe,...
1.3. Một số vấn ñề chung về can thiệp sớm
1.3.1. Khái niệm can thiệp sớm
CTS là những chỉ dẫn và các dịch vụ dành cho trẻ và gia ñình trẻ khuyết tật
trước tuổi tiểu học nhằm kích thích và huy ñộng sự phát triển tối ña của trẻ, tạo ñiều
kiện và chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường và cuộc sống
sau này.
CTS cho TKT ñược hiểu là chương trình hướng dẫn phụ huynh có con bị khiếm
thính, giúp họ biết cách trực tiếp giúp ñỡ con mình phát triển khả năng giao tiếp, khả
năng nghe và nói ngay từ khi còn nhỏ.
1.3.2. Ý nghĩa của can thiệp sớm
* Đối với bản thân TKT: Có thể ngăn ngừa những nhân tố nguy hiểm tới ñứa
trẻ, thực hiện chức năng chữa bệnh, ngăn cản việc chậm phát triển cũng như các khuyết
tật khác gia tăng.
9
* Đối với CM TKT: Giảm bớt căng thẳng về vấn ñề tình cảm của mình, góp
phần quan trọng vào quá trình chấp nhận, cải thiện ñược mối quan hệ với trẻ. CTS giúp
CM ñược cung cấp thông tin, những thông tin này liên quan ñến:
+ Việc chẩn ñoán nguyên nhân khuyết tật và dự ñoán tiến triển của bệnh.
+ Kiến thức về sự phát triển bình thường và cần thúc ñẩy sự chậm phát triển
hoặc ñiều chỉnh sự phát triển không bình thường như thế nào.
+ Hệ thống hỗ trợ của xã hội mà họ ñược hưởng.
* Đối với gia ñình: Làm cho các thành viên trong gia ñình ngày càng gắn bó
thân thiết, giảm bớt ñược gánh nặng khi chăm sóc trẻ.
* Đối với xã hội: Có thái ñộ ñúng ñắn ñối với trẻ, xã hội sẽ nhận biết ñược thực
tế là có những ñứa trẻ nhỏ bị khiếm thính, chúng là một bộ phận của cộng ñồng và có
quyền ñược giúp ñỡ.
1.3.3. Các giai ñoạn can thiệp sớm
CTS sẽ ñược tiến hành ngay khi trẻ ñược phát hiện tật cho tới khi trẻ ñến trường
tiểu học. Do ñó, người ta chia chương trình CTS thành hai giai ñoạn:
+ Giai ñoạn 1: CTS tại gia ñình (cho trẻ từ 0 ñến 3 tuổi)
+ Giai ñoạn 2: CTS tại trường mẫu giáo hoà nhập (cho trẻ từ 3 ñến 6 tuổi).
Trong chương trình CTS tại gia ñình, vai trò của chuyên gia CTS, CM trẻ và trẻ
ñược minh hoạ như hình vẽ sau:
<= <=
Hình vẽ 1
Hình vẽ trên cho thấy vai trò chủ ñạo trong giáo dục sớm cho trẻ ở thời kì này là
CM trẻ, chuyên gia CTS chỉ là người tư vấn cho CM trẻ cách giáo dục cho con của
mình. Chuyên gia CTS dựa vào những ñánh giá hết sức cẩn thận trên trẻ qua ñó cùng
CM trẻ xây dựng nên kế hoạch cá nhân hỗ trợ gia ñình. Trên cơ sở ñó các dịch vụ CTS
ñược tiến hành.
Trong chương trình CTS tại trường mẫu giáo hoà nhập, thì vai trò của CM trẻ và
chuyên gia CTS ñược minh hoạ như hình vẽ 2. Trong mối quan hệ này còn có thêm
một thành viên nữa ñó là giáo viên hỗ trợ trực tiếp cho trẻ.
Trẻ Chuyên gia CTS Cha mẹ của trẻ
10
<= <=
<=
Hình vẽ 2
Trong giai ñoạn này, ñứa trẻ vẫn là trung tâm của dịch vụ CTS tuy nhiên chuyên
gia CTS không chỉ hướng vào CM của ñứa trẻ mà còn hướng vào giáo viên. Lúc này
vai trò của CM trẻ, giáo viên và chuyên gia CTS là như nhau.
1.3.4. Những nội dung can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính
+ Luyện nghe:
- Tập cho trẻ phản ứng với âm thanh: trẻ có thể quay ñầu lại khi nghe tiếng gọi
to, tiếng loa ñài, tiếng trống…
- Mở các vật phát ra âm thanh trong phòng và cho trẻ lắng nghe, ñi tìm vật ñó.
- Tập cho trẻ biết ñếm số lượng âm thanh nghe thấy và di chuyển theo nhạc.
+ Dạy phát âm:
- Dùng vật thật hoặc tranh minh hoạ ñể dạy từ cần phát âm cho trẻ. Khi dạy trẻ
phải ngồi ñối diện với trẻ ñể trẻ nhìn thấy khẩu hình miệng của cha (mẹ) ñể trẻ
bắt chước phát âm theo.
- Trong sinh hoạt hằng ngày, khi làm ñộng tác nào ñó, có thể nói từ chỉ ñộng
tác, hay các vật liên quan ñể trẻ biết và phát âm lại.
- Khi dạy trẻ phát âm, không nên ñánh vần.
+ Giao tiếp ñể hình thành tiếng nói:
- Hình thành từ ngữ mới thông qua giao tiếp hằng ngày.
- Cùng chơi, cùng hoạt ñộng với trẻ ñể giao tiếp.
- Kết hợp hình ảnh, hành ñộng ñể hình thành tiếng nói cho trẻ.
1.4. Một số vấn ñề chung về gia ñình
1.4.1. Khái niệm gia ñình
Gia ñình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng thể chất và tâm hồn trẻ. Môi
trường giáo dục và hình thành nhân cách cho trẻ tốt nhất chính là gia ñình [7].
Trẻ Chuyên gia CTS Cha mẹ của trẻ
Chuyên gia CTS Giáo viên
11
1.4.2. Chức năng của gia ñình
Yêu thương: xây dựng các quan hệ cá nhân, biểu hiện qua quan hệ giới tính, cho
và nhận sự chăm sóc, tình yêu thương, thể hiện tình cảm.
Tự chủ: tạo lập cá nhân và hình ảnh riêng về mình, xác lập các thế mạnh và
ñiểm yếu cá nhân, củng cố sự phụ thuộc và chấp nhận.
Hỗ trợ kinh tế: tạo thu nhập và giải quyết các vấn ñề về tài chính gia ñình, thanh
toán các hoá ñơn, nhận tiền lương, ñảm nhận các vấn ñề về bảo hiểm.
Chăm sóc hằng ngày: mua thực phẩm, chuẩn bị bữa ăn, chăm sóc sức khoẻ,
chăm sóc nhà cửa, cung cấp phương tiện ñi lại, tạo các biện pháp an toàn.
Xã hội hoá: xây dựng các quan hệ cá nhân và tập thể, phát triển các kỹ năng xã
hội và tham gia vào các hoạt ñộng xã hội.
Giải trí: tạo và tham gia c