Trong lịch sử phát triển xã hội, loài người đã biết đến chế độ mẫu hệ, lúc đó
quyền lực trong dòng tộc thuộc về người phụ nữ. Xã hội phát triển, thay đổi, chế độ
mẫu hệ dầndần bị thu hẹp lại và được thay thế bằng chế độ phụ hệ, từ đó quyền lực
thuộc về nam giới. Và trong sự phát triển, chính nhờ sự mạnh mẽ về thể chất, sự
cứng rắn về tinh thần của người đàn ông đã góp phần củng cố cho địa vị thống trị
của họ. Người phụ nữ,với đặc điểm do tạo hóa sinh ra là có chức năng mang thai,
sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ. Họ không có sự mạnh mẽ, cường tráng của đàn
ông nên ở các giai đoạn đầu trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, khi mà
sức mạnh về thể chất là điều kiện tiên quyết của sự tồn vong và phát triển, thìlẽ
đương nhiên là phụ nữ bị loạixuống hàng thứ hai. Thế nhưng, xã hội ngày càng
phát triển, sức mạnh về thể chất không còn chiếm ưu thế tuyệt đối nữa mà đồng
thời, xã hội cần những công dân có trí tuệ, có sức mạnh về tinh thần, đó là những
đặc điểm mà phụ nữ không hề thua kém nam giới, thậm chí trong một số lĩnh vực,
ở họ có sự vượt trội hơn, đó là sức chịu đựng dẻo dai bền bỉ, sự dịu dàng tế nhị là
ưu điểm lớn đối với một số lĩnh vực như y tế, giáo dục ; khả năng về ngôn ngữ và
văn hóa văn nghệ trong lĩnh vực thơ văn, nhạc họa ; sức biểu cảm bằng ngôn ngữ
hình thể trong một số loại hình nghệ thuật múa, hát
Ở Việt Nam, từ sau khi Cách mạng tháng 8-1945 thành công, vấn đề bình
đẳng giới đã bắt đầu được đề cập đến. Chính sách giải phóng phụ nữ, xóa bỏ định
kiến và bất công đối với phụ nữ được Bác Hồ và Nhà nước cách mạng thực hiện
một cách nhất quán và được quy định từ Hiến pháp đầu tiên của nhà nước ta từ năm
1946 và được kế thừa và phát triển trong các Hiến phápsau. Đến nay, ở Việt Nam
quyền của phụ nữ ngang với quyền của nam giới được cụ thể hóa trong các luật dân
sự, kinh tế, hôn nhân vàgia đình cũng như trong các luật về bầu cử, tham gia quản
lý nhà nước, quản lý xã hội. Trên thực tiễn, nhiều thành tựu trên các mặt kinh tế,
văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật đều ghi lại dấu ấn của sự đóng góp to lớn của
phụ nữ.
4
Và ngày nay, vấn đề bình đẳng giới đang nhận được rất nhiều sự quan tâm
của hầu hết các quốc gia và được xác định là 1 trong 8 mục tiêu Thiên niên kỷcủa
toàn cầu. Đồng thời bình đẳng giới cũng được đề cập đến trong các chương trình,
dự án phát triển hợp tác song phương và đa phương giữa các quốc gia. Sở dĩ cần
phải thực hiện bình đẳng giới vì bình đẳng giới bảo đảm cho quyền con người,
quyền và nghĩa vụ công dân của nam và nữ được thực hiện đầy đủ; đảm bảo không
tồn tại bất cứ sự phân biệt đối xử trực tiếp hoặc gián tiếp nào đối với nam hoặc nữ
tạo nên sự không công bằng và làm hạn chế sự phát triển, sự đóng góp tích cực của
nam, nữ vào quá trình phát triển; xoá bỏ khoảng cách giới thực tế trên tất cả các
lĩnh vực; thúc đẩy quá trình phát triển bền vững kinh tế -xã hội, xoá đói giảm
nghèo; giúp trẻ em gái và phụ nữ có địa vị bình đẳng, có cơ hội và điều kiện tham
gia học tập, bồi dưỡng đầy đủ, tích luỹkiến thức về mọi mặt như trẻ em trai và nam
giới; phát huy hết tiềm năng và hưởng lợi từ thành quả của sự phát triển gia đình và
đất nước
Chủ tịch HCM đã từng nói: “ Mọi công dân đều bình đẳngtrước pháp luật.
Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ông về mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và
gia đình ”. Bình đẳng giới rất quan trọng và được cả xã hội quan tâm. Một trong
những khía cạnh nằm trong mối quan tâm ấy là sự phân công lao động theo giới
trong các gia đình ở đô thị hiện nay. Và ngày nay, trong xã hội thì phụ nữ và nam
giới có vị trí như nhau và có cơ hội như nhau để làm việc và phát triển, vấn đề giải
phóng phụ nữ tăng cường sự tham chính của phụ nữ đã và đang gắn liền với vấn đề
bình đẳng giới và được thực hiện bằng hành động thực tiễn chứ không chỉ dừng lại
ở những khái niệm, ý tưởng trừu tượng hay những tuyên bố pháp lý. Nhà xã hội
học Chủ Nghĩa Xã hội không tưởng Phurie (XIX) cho rằng: "Giải phóng phụ nữ,
thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ cùng với nam giới là một thước đo của văn
minh".
ViệtNam là một trong những quốc gia sớm tham gia ký và phê chuẩn Công
ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW). Việt
5
Nam đang tích cực xây dựng một xã hội bình đẳng, dân chủ và văn minh, vấn đề
nam nữ bình quyền được chú trọng hơn bao giờ hết .Việt Nam cũng là nước được
Liên hiệp Quốc đánh giá cao trong việc nỗ lực rút ngắn khoảng cáchBình đẳng
giới trong giáo dục, việc làm, tiền lương,
Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh
thần của phụ nữ, củng cố và tăng cường vị trí và đảm bảo quyền bình đẳng của phụ
nữ trong xã hội,tạo điều kiện và cơ hội chophụ nữ tham gia ngày càng nhiều hơn
vào việc quản lý Nhà nước và xã hội. Trước kia phụ nữ thường bị trói buộc trong
phạm vi gia đình với những tư tưởng"trọng nam khinh nữ", "nam nội nữ
ngoại" nên cơ hội cho phụ nữ tham gia các hoạt động xã hội nói chung và hoạt
động lãnh đạo quản lý nói riêng hầu như là không có. Nâng cao vị thế, vai trò phụ
nữ, tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động chính trị, vào công tác lãnh đạo
quản lý là vấn đề hết sức cần thiết cho sự phát triển xã hội, góp phần thúc đẩy quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chỉ thị 37/CT-TW ngày 16-5-1994
khẳng định: " Nâng cao tỷ lệ cán bộ nữ tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế-xã hộilà một yêu cầu quan trọng để thực hiện quyền bình đẳng, dân chủ của phụ
nữ, là điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ và nâng cao địa vị của phụ nữ". Trong
lịch sử phát triển xã hội loài người, bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về giới cũng đều
cản trở sự phát triển bền vững, tạo nên xung đột xã hội .Vì vậy, vấn đề bình đẳng
giới mang ý nghĩahết sức sâu sắc về cả kinh tế, văn hoá, chính trị.
Một trong những chỉ tiêu quan trọng mà Liên hiệp Quốc đã khuyến nghị các
quốc gia phải đạt dược trong tương lai là: đảm bảo không ít hơn 30% phụ nữ ở các
cương vị hoạch định và giải quyết các chính sách và chủ trương.Phụ nữ Việt Nam
đã có nhiều đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp phát triển đất nước. Tuy nhiên vị
thế và vai trò của họ vẫn chưa tương xứng vớitiềm năng và đóng góp của họ.
Trong quá trình tham gia công tác lãnh đạo quản lý, phụ nữ ngày càng có nhiều
thuận lợi, song cũng khá nhiều rào cản ảnh hưởng tới con đường lãnh đạo của họ
mà bao trùm là định kiến giới về năng lực, từ phía gia đình, Chính sách xã hội và
6
những phong tục lạc hậu, kéo theo những bất cập khác khi họ tiếp cận hay tham gia
công tác lãnh đạo quản lý. Vì thế để phụ nữ tự tin trên con đường lãnh đạo quản lý
cùng nam giới, Đảng và Nhà nước cần có những chính sách và biện pháp phù hợp
hơn để vị thế và vai trò của phụ nữ được nâng lên một tầm cao hơn.
Do đó, nghiên cứu về “Bình đẳng giới trong sự phân công lao động ở các
gia đình đô thị hiện nay”là hết sức quan trọng và cần thiết.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
33 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 5924 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bình đẳng giới trong sự phân công lao động ở các gia đình đô thị hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG Ở CÁC
GIA ĐÌNH ĐÔ THỊ HIỆN NAY
( Khảo sát trên địa bàn Hà Nội )
1MỤC LỤC
PHẦN ĐỀ CƯƠNG
1. Tính cấp thiết của đề tài ……………………………………….......................1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………5
2.1. Mục đích nghiên cứu………………………………………………….5
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………….5
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu……………………………………5
3.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………….....5
3.2. Khách thể nghiên cứu…………………………………………………6
3.3. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………6
4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………6
4.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng………………………………...6
4.2. Phương pháp nghiên cứu định tính…………………………………..6
4.3. Phương pháp thu thập dữ liệu………………………………………..7
4.4. Phương pháp quan sát………………………………………………...7
PHẦN NỘI DUNG
Chương I. Cơ sở lý luận
1.Cơ sở lý luận…………………………………………………………………….7
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề bình đẳng giới
trong gia đình ……………………………………………………….7
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề bình đẳng giới trong gia đình...8
1.3. Quan điểm của Đảng, nhà nước về vấn đề bình đẳng giới trong gia
đình …………………………………………………………………..9
2.Các phương pháp tiếp cận ……………………………………........................10
2.1. Lý thuyết cơ cấu chức năng …………………………………………10
2.2. Lý thuyết giới …………………………………………………………11
2.3. Lý thuyết nữ quyền …………………………………………………..11
2Chương II. Vấn đề bình đẳng giới trong sự phân công lao động ở các gia
đình đô thị hiện nay
1. Bình đẳng giới trong hoạt động sản xuất……………………………………12
1.1. Bình đẳng giới trong lao động sản xuất và lao động tái sản xuất…12
1.2. Bình đẳng giới trong cách tiếp cận về mặt kinh tế…………………15
1.3. Bình đẳng giới trong vấn đề tạo quyền sử dụng giữa nam và nữ
trong gia đình…………………………………………………………………….18
2. Bình đẳng giới trong hoạt động chăm sóc gia đình và sinh đẻ……………..21
2.1. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình………..…………………..21
2.2. Bình đẳng giới trong cách tiếp cận nguồn lực văn hóa, giáo
dục…………………………………………………………………………………24
2.3. Bình đẳng giới trong cách tiếp cận nguồn lực y tế, sức khỏe………26
3. Bình đẳng giới trong hoạt động cộng đồng…………………………………..27
Chương III. Nguyên nhân và giải pháp
1. Nguyên nhân dẫn đến vấn đề bất bình đẳng giới trong gia đình…………..29
2. Giải pháp nhằm xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng giới ……………………..30
Chương IV. Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận ………………………………………………………………………..30
2. Khuyến nghị …………………………………………………………………...31
PHẦN ĐỀ CƯƠNG
31. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử phát triển xã hội, loài người đã biết đến chế độ mẫu hệ, lúc đó
quyền lực trong dòng tộc thuộc về người phụ nữ. Xã hội phát triển, thay đổi, chế độ
mẫu hệ dần dần bị thu hẹp lại và được thay thế bằng chế độ phụ hệ, từ đó quyền lực
thuộc về nam giới. Và trong sự phát triển, chính nhờ sự mạnh mẽ về thể chất, sự
cứng rắn về tinh thần của người đàn ông đã góp phần củng cố cho địa vị thống trị
của họ. Người phụ nữ, với đặc điểm do tạo hóa sinh ra là có chức năng mang thai,
sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ. Họ không có sự mạnh mẽ, cường tráng của đàn
ông nên ở các giai đoạn đầu trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, khi mà
sức mạnh về thể chất là điều kiện tiên quyết của sự tồn vong và phát triển, thì lẽ
đương nhiên là phụ nữ bị loại xuống hàng thứ hai. Thế nhưng, xã hội ngày càng
phát triển, sức mạnh về thể chất không còn chiếm ưu thế tuyệt đối nữa mà đồng
thời, xã hội cần những công dân có trí tuệ, có sức mạnh về tinh thần, đó là những
đặc điểm mà phụ nữ không hề thua kém nam giới, thậm chí trong một số lĩnh vực,
ở họ có sự vượt trội hơn, đó là sức chịu đựng dẻo dai bền bỉ, sự dịu dàng tế nhị là
ưu điểm lớn đối với một số lĩnh vực như y tế, giáo dục…; khả năng về ngôn ngữ và
văn hóa văn nghệ trong lĩnh vực thơ văn, nhạc họa…; sức biểu cảm bằng ngôn ngữ
hình thể trong một số loại hình nghệ thuật múa, hát…
Ở Việt Nam, từ sau khi Cách mạng tháng 8-1945 thành công, vấn đề bình
đẳng giới đã bắt đầu được đề cập đến. Chính sách giải phóng phụ nữ, xóa bỏ định
kiến và bất công đối với phụ nữ được Bác Hồ và Nhà nước cách mạng thực hiện
một cách nhất quán và được quy định từ Hiến pháp đầu tiên của nhà nước ta từ năm
1946 và được kế thừa và phát triển trong các Hiến pháp sau. Đến nay, ở Việt Nam
quyền của phụ nữ ngang với quyền của nam giới được cụ thể hóa trong các luật dân
sự, kinh tế, hôn nhân và gia đình cũng như trong các luật về bầu cử, tham gia quản
lý nhà nước, quản lý xã hội. Trên thực tiễn, nhiều thành tựu trên các mặt kinh tế,
văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật đều ghi lại dấu ấn của sự đóng góp to lớn của
phụ nữ.
4Và ngày nay, vấn đề bình đẳng giới đang nhận được rất nhiều sự quan tâm
của hầu hết các quốc gia và được xác định là 1 trong 8 mục tiêu Thiên niên kỷ của
toàn cầu. Đồng thời bình đẳng giới cũng được đề cập đến trong các chương trình,
dự án phát triển hợp tác song phương và đa phương giữa các quốc gia. Sở dĩ cần
phải thực hiện bình đẳng giới vì bình đẳng giới bảo đảm cho quyền con người,
quyền và nghĩa vụ công dân của nam và nữ được thực hiện đầy đủ; đảm bảo không
tồn tại bất cứ sự phân biệt đối xử trực tiếp hoặc gián tiếp nào đối với nam hoặc nữ
tạo nên sự không công bằng và làm hạn chế sự phát triển, sự đóng góp tích cực của
nam, nữ vào quá trình phát triển; xoá bỏ khoảng cách giới thực tế trên tất cả các
lĩnh vực; thúc đẩy quá trình phát triển bền vững kinh tế - xã hội, xoá đói giảm
nghèo; giúp trẻ em gái và phụ nữ có địa vị bình đẳng, có cơ hội và điều kiện tham
gia học tập, bồi dưỡng đầy đủ, tích luỹ kiến thức về mọi mặt như trẻ em trai và nam
giới; phát huy hết tiềm năng và hưởng lợi từ thành quả của sự phát triển gia đình và
đất nước
Chủ tịch HCM đã từng nói: “ Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ông về mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và
gia đình ”. Bình đẳng giới rất quan trọng và được cả xã hội quan tâm. Một trong
những khía cạnh nằm trong mối quan tâm ấy là sự phân công lao động theo giới
trong các gia đình ở đô thị hiện nay. Và ngày nay, trong xã hội thì phụ nữ và nam
giới có vị trí như nhau và có cơ hội như nhau để làm việc và phát triển, vấn đề giải
phóng phụ nữ tăng cường sự tham chính của phụ nữ đã và đang gắn liền với vấn đề
bình đẳng giới và được thực hiện bằng hành động thực tiễn chứ không chỉ dừng lại
ở những khái niệm, ý tưởng trừu tượng hay những tuyên bố pháp lý. Nhà xã hội
học Chủ Nghĩa Xã hội không tưởng Phurie (XIX) cho rằng: "Giải phóng phụ nữ,
thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ cùng với nam giới là một thước đo của văn
minh".
Việt Nam là một trong những quốc gia sớm tham gia ký và phê chuẩn Công
ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW). Việt
5Nam đang tích cực xây dựng một xã hội bình đẳng, dân chủ và văn minh, vấn đề
nam nữ bình quyền được chú trọng hơn bao giờ hết .Việt Nam cũng là nước được
Liên hiệp Quốc đánh giá cao trong việc nỗ lực rút ngắn khoảng cách Bình đẳng
giới trong giáo dục, việc làm, tiền lương,…
Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh
thần của phụ nữ, củng cố và tăng cường vị trí và đảm bảo quyền bình đẳng của phụ
nữ trong xã hội, tạo điều kiện và cơ hội cho phụ nữ tham gia ngày càng nhiều hơn
vào việc quản lý Nhà nước và xã hội. Trước kia phụ nữ thường bị trói buộc trong
phạm vi gia đình với những tư tưởng "trọng nam khinh nữ", "nam nội nữ
ngoại"…nên cơ hội cho phụ nữ tham gia các hoạt động xã hội nói chung và hoạt
động lãnh đạo quản lý nói riêng hầu như là không có. Nâng cao vị thế, vai trò phụ
nữ, tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động chính trị, vào công tác lãnh đạo
quản lý là vấn đề hết sức cần thiết cho sự phát triển xã hội, góp phần thúc đẩy quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chỉ thị 37/CT-TW ngày 16-5-1994
khẳng định: " Nâng cao tỷ lệ cán bộ nữ tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế-
xã hội là một yêu cầu quan trọng để thực hiện quyền bình đẳng, dân chủ của phụ
nữ, là điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ và nâng cao địa vị của phụ nữ". Trong
lịch sử phát triển xã hội loài người, bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về giới cũng đều
cản trở sự phát triển bền vững, tạo nên xung đột xã hội .Vì vậy, vấn đề bình đẳng
giới mang ý nghĩa hết sức sâu sắc về cả kinh tế, văn hoá, chính trị.
Một trong những chỉ tiêu quan trọng mà Liên hiệp Quốc đã khuyến nghị các
quốc gia phải đạt dược trong tương lai là: đảm bảo không ít hơn 30% phụ nữ ở các
cương vị hoạch định và giải quyết các chính sách và chủ trương. Phụ nữ Việt Nam
đã có nhiều đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp phát triển đất nước. Tuy nhiên vị
thế và vai trò của họ vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và đóng góp của họ.
Trong quá trình tham gia công tác lãnh đạo quản lý, phụ nữ ngày càng có nhiều
thuận lợi, song cũng khá nhiều rào cản ảnh hưởng tới con đường lãnh đạo của họ
mà bao trùm là định kiến giới về năng lực, từ phía gia đình, Chính sách xã hội và
6những phong tục lạc hậu, kéo theo những bất cập khác khi họ tiếp cận hay tham gia
công tác lãnh đạo quản lý. Vì thế để phụ nữ tự tin trên con đường lãnh đạo quản lý
cùng nam giới, Đảng và Nhà nước cần có những chính sách và biện pháp phù hợp
hơn để vị thế và vai trò của phụ nữ được nâng lên một tầm cao hơn.
Do đó, nghiên cứu về “Bình đẳng giới trong sự phân công lao động ở các
gia đình đô thị hiện nay” là hết sức quan trọng và cần thiết.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng vấn đề bình đẳng giới trong sự phân công lao động ở các
gia đình đô thị hiện nay.
Góp phần đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế bất bình đẳng trong sự
phân công lao động ở các gia đình đô thị hiện nay.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu về vấn đề bình đẳng
giới trong sự phân công lao động ở các gia đình đô thị hiện nay.
Khảo sát định lượng và định tính về vấn đề bình đẳng giới trong sự phân
công lao động ở các gia đình.
Tìm hiểu quan hệ nam nữ trong gia đình truyền thống, từ đó rút ra những nét
độc đáo của sự bình đẳng trong các gia đình đô thị hiện nay.
Đánh giá thực trạng mối quan hệ giới trong các gia đình đô thị hiện nay.
Đề xuất các phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm giảm dần sự
bất bình đẳng giới trong sự phân công lao động ở các gia đình đô thị hiện nay.
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Bình đẳng giới trong sự phân công lao động ở các gia đình đô thị hiện nay.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Gia đình đô thị Hà Nội
3.3. Phạm vi nghiên cứu
7Được tiến hành nghiên cứu tại : Quận Đống Đa, Quận Cầu Giấy, Quận Ba
Đình
3.4. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 10/2010 đến tháng 9/2011.
4. Phương pháp nghiên cứu.
4.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. Đây là phương pháp sử dụng bảng câu
hỏi dưới dạng viết và các câu trả lời tương ứng.
Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 11.5 với 2 loại câu hỏi là câu hỏi mở và
câu hỏi đóng thể hiện qua hai dạng bảng chủ yếu là bảng mô tả và bảng kết hợp
4.2. Phương pháp nghiên cứu định tính.
Phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứu định tính là phương pháp
phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, phương pháp này sử dụng bảng câu hỏi mang tính
chất gợi mở.
Nhóm tiến hành phỏng vấn một số đối tượng là cán bộ và người dân ở Q.
Đống Đa, Q. Cầu giấy, Q. Ba Đình.
Phương pháp phỏng vấn sâu được kết hợp với phương pháp điều tra bằng
bảng hỏi trong nghiên cứu định lượng để bổ sung và lý giải cho những con số mà
phương pháp điều tra bằng bảng hỏi thu thập được.
4.3. Phương pháp thu thập dữ liệu
Nghiên cứu và phân tích các tài liệu có sẵn liên quan đến đề tài. Dữ liệu thứ
cấp được thu thập từ các nguồn chính sau: các thông tin sẵn có thu thập được ở Hà
Nội, các báo cáo và các công trình nghiên cứu trước đây và các tài liệu có sẵn được
đăng tải trên các báo, tạp chí và các công trình nghiên cứu có liên quan.
4.4. Phương pháp quan sát
Quan sát trực tiếp địa bàn của Q. Đống Đa, Q. Cầu giấy, Q. Ba Đình.
PHẦN NỘI DUNG
Chương I. Cơ sở lý luận
81. Cơ sở lý luận
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề bình đẳng giới
trong gia đình
Báo cáo này được trình bày trên cơ sở vận dụng chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử: quá trình nhận thức không chỉ dừng lại ở
những nhận thức bên ngoài sự vật hiện tượng mà cần phải nhận thức được bản chất
bên trong hoặc tính quy luật vốn có của nó. Phải xem xét các hiện tượng xã hội
trong mối quan hệ biện chứng với các hiện tượng khác, nghiên cứu phải được xem
xét trong tính lịch sử cụ thể để thấy được sự biến đổi mối quan hệ giới trong phân
công lao động, tìm ra được bản chất của mối quan hệ giữa nhận thức và hành động
thực tế thông qua phân công lao động.
Vấn đề bình đẳng nam nữ trong các gia đình đã được các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác – Lênin đặc biệt coi trọng. Có thể nói bình đẳng toàn diện nam và
nữ là lý tưởng mà nhân loại đã theo đuổi nhiều thế kỉ. Chủ nghĩa Mác cho rằng để
giải phóng phụ nữ cả trong gia đình và ngoài xã hội phải giải phóng họ khỏi áp bức,
bất công, mọi ràng buộc, bất bình đẳng mà chế độ áp bức bóc lột đã quàng lên cổ
họ, điều đó chỉ có cách mạng vô sản mới làm được.
Theo V.I Lênin thì bình đẳng nam nữ không đồng nghĩa với sự ngang bằng
theo kiểu phụ nữ tham gia lao động sản xuất với năng suất, khối lượng thời gian và
điều kiện lao động như nam giới, bởi “ ngay trong điều kiện hoàn toàn bình đẳng,
thì sự thật phụ nữ vẫn bị trói buộc vì toàn bộ công việc gia đình trút lên vai phụ nữ
”.
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề bình đẳng giới trong gia đình
Hồ Chí Minh đã cụ thể hoá các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
về bình đẳng nam nữ phát triển lên một tầm cao mới. Theo Bác cần phải quan tâm
đến gia đình vì “Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội càng tốt thì gia
đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình”. Phụ
nữ là một lực lượng rất lớn của gia đình, nhưng khác với nam giới, họ có những đặc
9điểm sinh lí khác biệt. Bác cho rằng cần phải có sự phân công lao động hợp lí, phải
chú y bảo vệ sức khoẻ cho lao động nữ để chị em phát huy tối đa khả năng của
mình.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam
rất quan tâm đến bình đẳng giới, Bác đã khẳng định: “Công dân đều bình đẳng
trước pháp luật. Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ông về các mặt chính trị, kinh
tế, văn hoá, xã hội và gia đình”
Nhận rõ vai trò của phụ nữ thế giới nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng,
Người nhận định rằng: "Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như
già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ".
Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Phụ nữ chiếm một nửa nhân loại, nói đến phụ nữ là
nói đến một nửa xã hội, theo Người, “Nếu phụ nữ chưa được giải phóng thì xã hội
chưa được giải phóng "; “Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã
hội chỉ một nửa".
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng phụ nữ luôn gắn với sự nghiệp giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Vì vậy, trong hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam năm 1930, Hồ Chí Minh chỉ rõ nhiệm vụ của cách mạng không chỉ giành
lại độc lập cho dân tộc, ruộng đất cho nông dân nghèo, các sản nghiệp lớn cho công
nhân, các quyền dân chủ tự do cho nhân dân, mà còn nhằm: "thực hiện nam nữ bình
quyền".
1.3. Quan điểm của Đảng, nhà nước về vấn đề bình đẳng giới trong gia
đình
Vấn đề bình đẳng giới được thể chế hoá trong hầu hết các văn bản pháp luật,
đã tạo cơ sở pháp lý, tạo điều kiện và cơ hội trao quyền bình đẳng cho cả nam và
nữ trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, như: Luật Doanh nghiệp,
Luật Đầu tư, Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật dạy nghề, Luật Giáo
dục , Luật Khoa học và công nghệ, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Hôn nhân
và Gia đình, Luật Chăm sóc sức khoẻ nhân dân, Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật Cư
10
trú, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Pháp lệnh cán bộ, công chức, … và
nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác như các nghị định, quyết định của Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ, các thông tư hướng dẫn của các Bộ, ngành.
Chính phủ đã có nhiều giải pháp như ban hành các chính sách đặc thù; lồng
ghép vào các chiến lược, chương trình mục tiêu quốc gia như: Chiến lược toàn diện
về tăng trưởng và giảm nghèo (CPRGS), Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm
nghèo, về việc làm, về bảo hộ lao động, về giáo dục, về dạy nghề, về y tế cộng
đồng; nhiều văn bản quy phạm pháp luật thuộc các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn
hoá, xã hội và gia đình đã có những quy định riêng cho phụ nữ, tạo điều kiện đảm
bảo cho việc thực hiện bình đẳng giới một cách thực chất; thành lập Uỷ ban quốc
gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, ban hành Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ
Việt Nam đến năm 2010....
Đặc biệt, ngày 29 tháng 11 năm 2006, Luật Bình đẳng giới đã được Quốc hội
khoá XI thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2007. Luật Bình
đẳng giới tiếp tục thể chế hoá quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước Việt Nam
về bình đẳng giới nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nam và nữ; đồng thời
tiếp tục khẳng định quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc cụ thể hoá và thực
hiện các điều ước quốc tế về quyền con người và bình đẳng giới mà Việt Nam là
thành viên.
2. Các phương pháp tiếp cận
2.1. Lý thuyết cơ cấu chức năng
Đề tài sử dụng cách tiếp cận cơ cấu – chức năng trong việc làm rõ vị trí, vai
trò của các thành viên trong gia đình để thấy được mối quan hệ tương tác giữa các
thành tố của cơ cấu đó, đặc biệt là cơ cấu vai trò giới. Thông qua sự tương tác này
chúng ta sẽ đánh giá được việc thực hiện các chức năng của gia đình trong điều
kiện hiện nay.
E. Durkhiem cho rằng thông qua sự tương tác sẽ tạo ra mô hình biến đổi xã
hội, luôn đòi hỏi phải có sự cấu trúc lại mô hình ứng xử. Tuy nhiên sự biến đổi mà
11
ông đề cập đến là trong khuôn khổ của sự ổn định xã hội vì trong tương tác ổn định
mới làm cho phát triển diễn ra một cách đúng đắn. Áp dụng quan điểm của
E.Durkhiem trong phân tích mối quan hệ giới trong đề tài này là hoàn toàn phù hợp
vì thực tế mối quan hệ giới trong các gia đình không phải là sự đảo ngược vai trò
mà là sự điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu của mỗi giới vì sự ổn định và phát
triển của gia đình.
2.2. Lý thuyết giới
Lý thuyết giới đòi hỏi phải luôn xem xét các vấn đề của giới này trong mối
tương quan với giới kia, có nghĩa là phải xem xét vị trí vai trò của phụ nữ trong
tương quan với vị trí, vai trò của nam giới, nhưng vai trò này hướng các giới có
những hành vi được xem là phù hợp với những mong đợi của xã hội, đó chính là sự
thể hiện phân công lao động theo giới.
Vai trò giới chính là thể hiện sự phân công lao động theo giới, trong từng
thời gian cụ thể vai trò có sự biến đổi, do phân công lao động theo giới cũng biến
đổi theo.
2.3. Lý thuyết nữ quyền
Lý thuyết nữ quyền cho rằng nam giới và nữ giới trải nghiệm thực tế cuộc
sống và cảm nhận về đời sống gia đình rất khác nhau. Từ quan điểm giới, gia đình
không phải là một đơn vị hài hòa, hợp tác, dựa trên cơ sở lợi ích chung và giúp đỡ
lẫn nhau, gần giống quan điểm tiếp cận xung đột mà đây là nơi diễn ra sự phân
công lao động theo giới, quyền lực và cơ hội tiếp cận nguồn lực không ngang nhau
và luôn bất lợi cho phụ nữ.
Chương II. Bình đẳng giới trong sự phân công lao động ở các
gia đình đô thị hiện nay
1. Bình đẳng giới trong hoạt động sản xuất
1.1. Bình đẳng giới trong lao động sản xuất và lao động tái sản xuất
Bàn về vấn đề bình đẳng theo giới giữa nam và nữ trong gia đình, tác giả
Trần Thị Kim Xuyến với tác phẩm “Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện
12
đại”, nhà xuất bản thống kê, 2001 đã cho thấy sự biến đổi xã hội đến vai trò giới
trong gia đình, vai trò nam và nữ trong gia đình. Từ đó cho thấy vai trò sản xuất của
lao động nam nữ, vai trò đóng góp kinh tế, vai trò nam và nữ trong công việc gia
đình, vai trò quyền lực nam và nữ trong gia đình và sự ảnh hưởng của kinh tế thị
trường đến vai trò kép của phụ nữ.
Qua khảo sát trên địa bàn H