Đa phương tiện (Multimedia): là thông tin kết hợp
từ nhiều dạng và được thể hiện một cách đồng thời.
những thông tin đó bao gồm các phương tiện:
+ văn bản
+ hình ảnh
+ âm thanh
+ hình động
- Một số ví dụ về đa phương tiện+ Biển quảng cáo: (thông tin dạng văn bản , hình ảnh)
+Trang web: (thông tin dạng văn bản , hình ảnh , ảnh động , .)
+Phần mềm trò chơi : (thông tin dạng văn bản , hình ảnh)
13 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2258 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Bố cục hình ảnh, văn bản trên giao diện người – Máy có một số loại chính nào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thảo luận : Truyền thông đa phương tiện ********** Giảng viên hướng dẫn : Thạc sĩ.Trần Bích Thảo ***** Đề tài : Bố cục hình ảnh, văn bản trên giao diện người – máy có một số loại chính nào? Lớp : ĐHTin3A Nhóm 23: Gồm các thành viên: 1. Nguyễn Xuân Thắng 2. Nguyễn Văn Nhân * * * * Giới thiệu chung 1 Bố cục văn bản trên giao diện người - máy 1 Bố cục hình ảnh trên giao diện người - máy * * I. Giới thiệu chung Đa phương tiện (Multimedia): là thông tin kết hợp từ nhiều dạng và được thể hiện một cách đồng thời. những thông tin đó bao gồm các phương tiện: + văn bản + hình ảnh + âm thanh + hình động - Một số ví dụ về đa phương tiện+ Biển quảng cáo: (thông tin dạng văn bản , hình ảnh) +Trang web: (thông tin dạng văn bản , hình ảnh , ảnh động , ….) +Phần mềm trò chơi : (thông tin dạng văn bản , hình ảnh) I. Giới thiệu chung 2. Khái niệm văn bản : Là dạng thông tin cơ bản nhất trong biểu diễn thông tin. - Bao gồm: các kí tự có nhiều dáng vẻ, kích thước khác nhau.- Một số phần mềm tạo phông chữ: FontCreator, Fontographer, MetaFont,… * * I. Giới thiệu chung 3. Khái niệm hình ảnh : Thông tin dạng hình ảnh chia thành 2 loại chính: Ảnh tĩnh, Ảnh động. Ảnh tĩnh :Là một tranh, ảnh thể hiện cố định một nội dung.Phần mềm vẽ hình và tranh ảnh: Microsoft Paint, Corel Draw...Phần mềm xử lý ảnh: Photoshop,.… Ảnh động: Là sự kết hợp và thể hiện của nhiều ảnh tĩnh trong khoảng thời gian ngắn.Thường dùng phổ biến trong quảng cáo, thương mại và giáo dục.Phần mềm tạo ảnh động: Windows Movie Maker, Adobe Flash, Beneton Movie GIF,… * * II. Bố cục văn bản trên giao diện người - máy Dữ liệu dạng văn bản được đại diện như một mẫu gồm các bit hay một dãy các bit 0 và 1. Số lượng bit cho một mẫu phụ thuộc vào số lượng ký hiệu trong một ngôn ngữ. Các tập hợp mẫu các bit được thiết kế để đại diện cho các ký hiệu của văn bản. Mỗi một tập hợp được gọi là một mã, và quá trình xử lý các ký hiệu đại diện được gọi là mã hóa. Dữ liệu dạng văn bản được mã hóa theo kiểu tập tin * * * * II. Bố cục văn bản trên giao diện người - máy II. Bố cục văn bản trên giao diện người - máy Một số mã chuẩn để mã hóa các ký hiệu của văn bản: Mã ASCII: Sử dụng 7 bit để mã hóa các ký hiệu có 128 ký hiệu được mã hóa. Mã Unicode: sử dụng 16 bit để mã hóa các ký hiệu có 65.536 ký hiệu được mã hóa. Mã ISO: Sử dụng 32 bit để mã hóa các ký hiệu, nâng tổng số ký hiệu được mã hóa lên 4.294.967.296 , đủ để mã hóa mọi ký hiệu của các ngôn ngữ trên thế giới. Chữ số (Numbers): Cũng được mã hóa như dạng văn bản. Tuy nhiên, bộ ASCII không sử dụng các mã cho các chữ số mà một số sẽ được biến đổi sang số nhị phân. * * Ví dụ bố cục chung của văn bản : 1. Xác định phạm vi và đối tượng áp dụng. 2.Thể thức văn bản a. Quốc hiệu b. Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản c. Số, ký hiệu của văn bản d. Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản e. Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản f. Nội dung văn bản k. Các thành phần thể thức khác h. Dấu của cơ quan, tổ chức i. Nơi nhận J. Dấu chỉ mức độ khẩn, mật g. Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền 3. Phông chữ trình bày văn bản Phông chữ sử dụng để trình bày văn bản phải là các phông chữ : Times New Roman, Arial (Body),…. bảo đảm tính trang trọng, nghiêm túc của văn bản. * * Ngoài ra bố cục của 1 văn bản còn thể hiện : Tính hiển thị + Hiển thị toàn trang. + Hiển thị văn bản trên dạng nó sẽ xuất hiện khi in. + Sử dụng các biểu tượng để gọi nhớ thao tác: Hầu hết các chương trình soạn thảo đều đặt các hình tượng của các thao tác hay dùng lên thanh công cụ. + Trả lại kết quả của hành động ngay lập tức: . Khi người sử dụng di chuyển con trỏ hoặc căn lề giữa, kết quả phải được trả lên màn hình ngay lập tức. Khi xoá, các ký tự, dòng chữ bị xoá phải biến mất ngay, đồng thời phần văn bản còn lại phải được sắp xếp lại cho nhất quán. + Hiện con trỏ: Nhìn thấy mũi tên, dấu gạch ngang hoặc một khối nhấp nháy trên màn hình giúp người sử dụng ý thức được vị trí làm việc hiện thời . + Đáp lại và hiển thị nhanh chóng: hầu hết các hệ soạn thảo đều làm việc ở tốc độ cao; hiển thị toàn trang chỉ tính bằng phần nhỏ của giây. Khả năng đáp ứng và hiển thị ở tốc độ cao tạo ra cảm giác mạnh mẽ và thoả mãn. + Dễ dàng quay lui: Khi người sử dụng nhập một dòng văn bản, họ có thể sửa chữa những ký tự nhầm lẫn bằng cách xoá hoặc viết đè bằng quay lui những thao tác đơn giản. * * III .Bố cục hình ảnh trên giao diện người – máy : Một hình ảnh được phân chia thành ma trận các điểm ảnh (các phần tử ảnh), mỗi một điểm ảnh là một pixel. Kích thước của điểm ảnh phụ thuộc vào độ phân giải. Mỗi điểm ảnh được mã hóa bởi một nhóm các bit, số lượng bit dùng để mã hóa điểm ảnh phụ thuộc hình ảnh. Đối với ảnh trắng đen: Nếu một ảnh được tạo bởi các điểm ảnh trắng và đen thì ta chỉ cần dùng 1 bit để mã hóa điểm ảnh là đủ (bit 1: điểm trắng, bit 0: điểm đen). Trong trường hợp ta dùng 2 bit để mã hóa một điểm ảnh, thì cặp giá trị 00 đại diện cho điểm đen, 11 đại diện điểm trắng, 01 đại diện cho điểm xám đậm và 10 đại diện cho điểm xám sáng. * * Ảnh đen trắng: chỉ bao gồm 2 màu đen và trắng. Người ta phân biệt sự biến đổi đó thành L mức: Nếu L=2: Nghĩa là chỉ có 2 mức, mức 1 ứng với màu tối. Ta gọi đây là ảnh nhị phân. Nếu L>2: Ta gọi đây là ảnh đa cấp xám (ảnh xám). Đối với ảnh màu: mỗi một điểm ảnh màu được phân tích dựa trên 03 màu cơ bản là đỏ (Red), xanh lá cây (Green) và xanh lam (Blue) gọi tắt là RGB. Khi cường độ của mỗi màu được thống kê, người ta thường dùng một nhóm bit để mã hóa (thường sử dụng 8 bit) để mã hóa cho mỗi màu, tức là 256 mức cường độ. Mỗi màu cũng được phân L cấp khác nhau. Do vậy để lưu trữ ảnh màu, người ta có thể lưu trữ từng mặt màu riêng biệt, mỗi màu lưu trữ như một ảnh đa cấp xám. * * III .Bố cục hình ảnh trên giao diện người – máy : Một số định dạng ảnh cụ thể : ĐỊNH DẠNG ẢNH BMP : tên gọi tập tin ảnh Bitmap hoặc định dạng tập tin Bitmap độc lập với thiết bị (DIB), là một định dạng tập tin ảnh đồ họa Raster được dùng để lưu trữ các hình ảnh số, độc lập với thiết bị hiển thị. 2. ĐỊNH DẠNG ẢNH PNG :Portable Network Graphics (PNG) là một phương thức mã hóa định dạng hình ảnh sử dụng thuật toán nén không mất dữ liệu. PNG được tạo ra để cải tiến và thay thế định dạng GIF (Graphics Interchange Format) và là một định dạng tập tin hình ảnh không yêu cầu bản quyền. PNG hỗ trợ hình ảnh dựa trên bảng màu (24 bit RGB hoặc 32 bit RGBA), ảnh xám (có hoặc không có kênh alpha), và ảnh RGB (có hoặc không có kênh alpha). 3. ĐỊNH DẠNG ẢNH JPEG :là một phương pháp nén mất dữ liệu thường được sử dụng cho nhiếp ảnh kỹ thuật số. Mức độ nén có thể được điều chỉnh, cho phép lựa chọn một sự cân bằng giữa kích thước lưu trữ và chất lượng hình ảnh. Thông thường ở tỷ lệ nén 10:01, JPEG có chất lượng hình ảnh có thể mang lại cảm nhận gần như không khác so với ảnh gốc. * * THANK YOU !!! * *