Đề tài Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài tại Việt Nam

Công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH - HĐH) mà toàn Đảng toàn dân ta tiến hành chỉ có thể thành công khi chúng ta thực sự tạo cho mình một trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại. Để có một trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại, trước tiên chúng ta phải phát triển khoa học công nghệ. Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa hoc - công nghệ sẽ là quốc sách hàng đầu trong quá trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) nói chung và trong công cuộc CNH - HĐH hiện nay nói riêng. Để nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong nước đòi hỏi chúng ta phải đồng thời kết hợp giữa vấn đề tự nghiên cứu phát triển khoa học trong nước với việc du nhập tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới. Với điều kiện thực tế Việt Nam hiện nay chuyển giao công nghệ (CGCN) từ nước ngoài vào trong nước sẽ được ưu tiên trước một bước trong trọng tâm phát triển khoa học công nghệ. Để đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra, đã có rất nhiều những công trình tài liệu nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực CGCN từ nước ngoài vào trong nước ở những góc độ, mức độ khác nhau. Với mong muốn góp một tiếng nói chung vào việc nâng cao hoạt động CGCN nước ngoài vào Việt Nam, và góp phần hoàn thiện hơn một bước những kiến thức liên quan hoạt động CGCN nước ngoài vào Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp có đề tài : “Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài tại Việt Nam” với những kiến thức về lý luận và thực tế liên quan đến hoạt động CNCG, người viết hy vọng rằng đây sẽ là một tài liệu phản ánh chân thực về tình hình CGCN và những giải pháp để nâng cao hiệu quả.

pdf94 trang | Chia sẻ: ducpro | Lượt xem: 2278 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Vò thÕ Anh, A1 CN9 1 LỜI NÓI ĐẦU Công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH - HĐH) mà toàn Đảng toàn dân ta tiến hành chỉ có thể thành công khi chúng ta thực sự tạo cho mình một trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại. Để có một trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại, trước tiên chúng ta phải phát triển khoa học công nghệ. Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa hoc - công nghệ sẽ là quốc sách hàng đầu trong quá trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) nói chung và trong công cuộc CNH - HĐH hiện nay nói riêng. Để nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong nước đòi hỏi chúng ta phải đồng thời kết hợp giữa vấn đề tự nghiên cứu phát triển khoa học trong nước với việc du nhập tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới. Với điều kiện thực tế Việt Nam hiện nay chuyển giao công nghệ (CGCN) từ nước ngoài vào trong nước sẽ được ưu tiên trước một bước trong trọng tâm phát triển khoa học công nghệ. Để đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra, đã có rất nhiều những công trình tài liệu nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực CGCN từ nước ngoài vào trong nước ở những góc độ, mức độ khác nhau. Với mong muốn góp một tiếng nói chung vào việc nâng cao hoạt động CGCN nước ngoài vào Việt Nam, và góp phần hoàn thiện hơn một bước những kiến thức liên quan hoạt động CGCN nước ngoài vào Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp có đề tài : “Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài tại Việt Nam” với những kiến thức về lý luận và thực tế liên quan đến hoạt động CNCG, người viết hy vọng rằng đây sẽ là một tài liệu phản ánh chân thực về tình hình CGCN và những giải pháp để nâng cao hiệu quả. Khoá luận này đi vào nghiên cứu những lý luận chung nhất về công nghệ và CGCN trên cơ sở kết hợp phân tích đánh giá thực trạng về công nghệ và CGCN cũng như điều kiện thực tế của Việt Nam từ đó đi đến xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh một giải pháp công nghệ thích hợp với Việt Nam. C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Vò thÕ Anh, A1 CN9 2 Và tiếp đó là chú trọng hướng vào việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động CGCN trong mỗi doanh nghiệp. Phương pháp nghiên cứu của khoá luận là kết hợp giữa nghiên cứu lý luận và thực nghiệm thực tế dựa trên quan điểm duy vật biện chứng. Khoá luận này được xây dựng trên cơ sở đánh giá phân tích tổng hợp các tài liệu, số liệu, thông tin thực tế liên quan đến CGCN cùng với việc tham khảo những kiến thức lý luận trong chương trình giảng dạy ở trường Đại học Ngoại thương qua các môn học như: Kinh tế ngoại thương; Quan hệ kinh tế Quốc tế; Đầu tư nước ngoài; Chuyển giao công nghệ; Thanh toán quốc tế; Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại thương; Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và các môn học cơ bản, chuyên ngành khác. Khoá luận này còn xây dựng trên cơ sở tham khảo những định hướng của Đảng và Nhà nước về phát triển khoa học công nghệ. Ngoài lời nói đầu và kết luận ra khoá luận được chia làm 3 chương sau: Chương I: Vai trò của hoạt động CGCN với sự phát triển kinh tế của Việt nam Chương II: Tình hình hoạt động CGCN tại Việt Nam trong thời gian qua Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam. Do trình độ và thời gian có hạn nên khoá luận này không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Bùi Thị Lý, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong việc hoàn thành khoá luận này. Hà Nội, tháng 5 năm 2003. Người viết Học viên Vũ Thế Anh C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Vò thÕ Anh, A1 CN9 3 C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Vò thÕ Anh, A1 CN9 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ I. CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ (CGCN) 1. Công nghệ 1.1. Khái niệm về công nghệ Công nghệ là gì? Có nhiều định nghĩa khác nhau về công nghệ. Mỗi định nghĩa đề cập đến công nghệ ở những phương diện khác nhau.  Công nghệ theo cách hiểu của các nhà khoa học thì “công nghệ” là hệ thống các giải pháp được tạo nên bởi sự ứng dụng các tri thức khoa học để giải quyết một vấn đề thực tiễn.  Theo các nhà quản lý và các nhà kinh tế học nói một cách tổng quát “công nghệ” là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật chất hoặc chế biến thông tin nhằm biến đổi các nguồn lực tự nhiên thành các nguồn lực sử dụng.  Theo tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc UNIDO (United Nations Industrial Development Orgnization) “công nghệ” là việc áp dụng khoa học vào công nghệ bằng cách sử dụng những nghiên cứu và xử lý có một hệ thống và có phương pháp.  Theo Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dương ESCAP (Economic and Social Commision for Asia and Pacific), “công nghệ” bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong sản xuất, chế tạo hoặc dịch vụ công nghiệp, dịch vụ quản lý, công nghệ luôn luôn gắn liền với quá trình sản xuất trực tiếp. Định nghĩa này đã được mở rộng khái niệm ứng dụng của công nghệ vào các lĩnh vực quản lý và dịch vụ. Định nghĩa này được áp dụng rộng rãi, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử của quan niệm về công nghệ. C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Vò thÕ Anh, A1 CN9 5  Về phương diện kinh doanh khái niệm “công nghệ” được định nghĩa như sau: “Công nghệ” là hệ thống các giải pháp mà con người sử dụng trong quá trình thực hiện, như chế tạo một sản phẩm, xây dựng một công trình hay thực hiện một dịch vụ. Như chúng ta điều biết, khoa học và công nghệ khác nhau về bản chất mặc dù có quan hệ ngày càng mật thiết. Khoa học nhằm đạt đến sự tiến bộ của nhận thức trong khi đó công nghệ áp dụng nhận thức nhằm tìm cách biến đổi thực tại. Khoa học thường gắn với các khám phá, công nghệ gắn với hàng hoá dịch vụ. Công nghệ luôn là loại hàng hoá vô hình được mua bán trên thị trường thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ. 1.2. Các yếu tố cấu thành công nghệ 1.2.1. Hình thái vật chất của công nghệ Hình thái vật chất của công nghệ được gọi là phần cứng (hardware) hay gọi tắt là trang thiết bị (technoware) bao gồm máy móc thiết bị, công cụ, hạ tầng kỹ thuật (các giải pháp đã được vật chất hoá). 1.2.2. Thông tin (informware) Thông tin là các sơ đồ, bản vẽ, thuyết minh, quy trình, phương pháp dự án, mô tả sáng chế, chỉ dẫn kỹ thuật… được thể hiện trong các ấn phẩm và các phương tiện lưu trữ thông tin khác. Phần thông tin rất quan trọng nó quyết định phần lớn sự thành công hay thất bại của chuyển giao công nghệ. Nó được tiến hành tìm kiếm trong một thời gian dài và được hoàn thiện trước thời gian ký hợp đồng. 1.2.3. Thiết chế (Orgaware) Thiết chế là cơ cấu tổ chức, quản lý, là động lực quan trọng thúc đẩy chuyển giao công nghệ bao gồm sự liên hệ, bố trí sắp xếp, đào tạo đội ngũ… cho C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Vò thÕ Anh, A1 CN9 6 các hoạt động như phân chia nguồn lực, tạo mạng lưới, lập kế hoạch, kiểm tra, tiến hành. 1.2.4. Yếu tố con người (Humanware) Yếu tố con người bao gồm kiến thức, kỹ năng công nghệ, kinh nghiệm sản xuất, kỷ luật sản xuất và tính sáng tạo. Ba yếu tố thông tin, thiết chế, yếu tố con người gộp lại gọi là phần mềm của công nghệ (Software) 1.3. Phân loại công nghệ 1.3.1. Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ chia làm 3 loại công nghệ chính: - Công nghệ cao. - Công nghệ thường. - Công nghệ thấp.  Những chỉ tiêu đối với một công nghệ cao là: + Tiêu hao một lượng lớn về chi phí (R&D) công nghệ. + Áp dụng những giải pháp hoặc kiến thức khoa học mới nhất, sử dụng nhiều phát minh sáng chế mới. + Trình độ tự động hoá cao. + Vận dụng phức hợp nhiều giải pháp công nghệ. + Có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghệ khác. Tuy nhiên, khái niêm công nghệ cao chỉ có ý nghĩ tương đối, khái niệm này biến đổi theo thời gian, và được hiểu không giống nhau ở các nước có trình độ công nghệ khác nhau. Một công nghệ cao được hiểu theo những tiêu chí ở trên quá thiên về mặt kỹ thuật, nó chưa tính đến khía cạnh thương mại, bởi lẽ có công nghệ cao chưa hẳn đã đảm bảo thành công về mặt thương mại vì nó phụ thuộc và sự chấp nhận của thị trường. Do đó đứng trên góc độ doanh nghiệp, khi đánh giá công nghệ C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Vò thÕ Anh, A1 CN9 7 không thể tách rời các yếu tố kỹ thuật ra khỏi các yếu tố thương mại. Tóm lại một công nghệ được coi là công nghệ cao hiện đại còn cho phép nhà đầu tư đạt được hiệu quả kinh doanh tương ứng thể hiện ở mức độ sinh lợi, giá trị gia tăng, năng suất cao hơn các công nghệ tương tự. 1.3.2. Căn cứ vào mức độ hàm lượng các nguồn lực trong công nghệ Chia làm 3 loại công nghệ chính: - Công nghệ có hàm lượng lao động cao (Labour intensive): may mặc, dệt, lắp ráp. - Công nghệ có hàm lượng vốn cao (Capital intensive): đóng tàu cơ khí, khai khoáng. - Công nghệ có hàm lượng tri thức cao (Knowledge intensive): phần mềm, công nghệ sinh học... Các nước phát triển thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đều đã trải qua một cách tuần tự trong những “bậc thang công nghệ” đó là chuyển dần từ công nghệ có hàm lượng lao động cao sang công nghệ có hàm lượng vốn và tri thức cao. Tuy nhiên việc giải bài toán “nhảy cóc công nghệ” (thực hiện chu trình công nghệ đứt đoạn: nhảy từ chu trình công nghệ hiện có sang một chu trình công nghệ cao hơn, tiên tiến hơn của các nước phát triển) là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đặt ra với các nước đang phát triển trong thời đại ngày nay để rút ngắn khoản cách về trình độ và năng suất của nền sản xuất so với nền sản xuất của các nước phát triển. 1.4. Xu hướng phát triển của công nghệ thế giới hiện nay Hiện nay, trên thế giới theo OECD, những ngành mũi nhọn công nghệ cao đang được phát triển mạnh mẽ ở những nước công nghiệp như Mỹ, Nhật, EU và đặc biệt các nước công nghiệp mới (NICs) ở Châu Á; đó là những ngành công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ gia công chính xác trong chế tạo máy, tự động hoá, năng lượng mới, công nghệ hàng C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Vò thÕ Anh, A1 CN9 8 không vũ trụ... Đây là những ngành thể hiện những xu thế phát triển chủ yếu hiện nay của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ thế giới. Nó đưa vai trò của các lợi thế so sánh cạnh tranh có tính truyền thống như tài nguyên, vốn, sức lao động xuống hàng thứ yếu sau trình độ công nghệ. Tổ chức hoạt động khoa học có tính sáng tạo sẽ là nền tảng của sự phát triển thịnh vượng và giàu có của mỗi quốc gia và xã hội. Điện tử tin học, công nghệ sinh học và vật liệu mới là ba nội dung cơ bản nhất của cách mạng công nghệ, của hệ thống công nghệ thời đại. Nói đến cách mạng công nghệ tất nhiên là còn phải đề cập tới các hướng phát triển khác như: công nghệ vũ trụ, công nghệ đại dương, công nghệ tổng hợp hạt nhân nhưng đó là những hướng công nghệ đặc trưng cho một số ít siêu cường về kinh tế và khoa học kỹ thuật không mang tính phổ cập. Hơn nữa những tiến bộ trong các hướng này phần lớn do những thành tựu mới của điện tử tin học, công nghệ sinh học và vật liệu mới quyết định. Ba hướng công nghệ cơ bản nói trên phát triển không tách rời nhau và thâm nhập vào nhau tạo điều kiện cho nhau phát triển. Cách mạng công nghệ càng phát triển lên cao thì sự thâm nhập vào nhau của các hướng công nghệ ấy càng mật thiết. Không có những thành tựu mới của điện tử và tin học thì không thể có các loại vật liệu có tính năng theo đơn đặt hàng, không thể tạo ra các cơ thể sống có tình trạng mong muốn, ngược lại không có vật liệu mới thì cũng không thể có những thành tựu hiện nay của điện tử và tin học. Sinh điện tử trong tương lai sẽ là một sự lai ghép thực sự giữa công nghệ sinh học và vi điện tử với sự tham gia của các vật liệu sinh học. Điện tử tin học, công nghệ sinh học và vật liệu mới là ba hướng công nghệ mang tính “generic”có khả năng thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực công nghệ khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Đó là cơ sở công nghệ để thực hiện sự nghiệp tái công nghiệp hoá tại các nước một mặt vừa tạo những ngành công nghiệp mới có tốc độ phát triển rất cao từ 17% - 25% (như công nghiệp điện tử và công nghiệp sinh học) một mặt góp phần hiện đại hoá và nâng cao hiệu quả kinh tế của các ngành đã có từ trước (như dệt may, da dầy, luyện kim, công C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Vò thÕ Anh, A1 CN9 9 nghiệp ô tô) mang lại cho các nước một mức sống mới, những giá trị kinh tế - kỹ thuật mới. 2. Chuyển giao công nghệ 2.1. Khái niệm chuyển giao công nghệ Trong nền kinh tế thị trường, công nghệ luôn được coi là hàng hoá, mà đã là hàng hoá thì tất yếu sẽ có mua và bán, trao đổi và có thị trường tiêu thụ hàng hoá đó. Việc mua và bán đó được gọi chung bằng thuật ngữ CGCN, như vậy 4 yếu tố cấu thành CGCN chính là máy móc (machine), thị trường (market), quản lý (management), tiền (money) gọi tắt là 4 M. CGCN được hiểu đơn giản là mang kiến thức kỹ thuật vượt qua một giới hạn trong hay ngoài nước. Thực ra CGCN là việc tiếp nhận công nghệ nước ngoài và là quá trình vật lý, trí tuệ, một quá trình đi tìm kiếm với việc huấn luyện toàn diện của một bên về sự hiểu biết học hỏi của một bên khác. Bên bán là: “bên giao công nghệ” là một bên gồm một hay nhiều tổ chức kinh tế, khoa học, công nghệ và tổ chức có tư cách pháp nhân hoặc cá nhân ở nước ngoài có công nghệ chuyển giao vào nước khác. Do xuất phát từ nhu cầu đổi mới và cải tiến công nghệ của các nước chủ công nghệ, các nước thường xuyên chuyển giao công nghệ và thiết bị đã bắt đầu bão hoà trên thị trường chứ không phải chuyển giao công nghệ mới nhất. “Bên nhận công nghệ” là một hay nhiều tổ chức kinh tế, khoa học, công nghệ khác nhau có tư cách pháp nhân hay cá nhân tiếp nhận công nghệ. Bên mua công nghệ phải có thông tin, có hiểu biết, có nghiệp vụ kỹ năng cần thiết, mặt khác cũng cần định hướng, hỗ trợ của các cấp quản lý và sự phối hợp của các doanh nghiệp cùng ngành nghề. Trong xu thế thời đại hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, công nghệ liên tục được cải tiến và đổi mới. Do đó, CGCN góp vốn bằng công nghệ thực chất là một cuộc mua bán, xuất nhập hàng C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Vò thÕ Anh, A1 CN9 10 hoá đặc biệt, có những yếu tố lượng hoá được, có những yếu tố không thể lượng hoá được, có những ảnh hưởng trực tiếp của tương lai. Tuy nhiên, theo thông lệ quốc tế, hai bên “mua” và “bán” công nghệ bị ràng buộc lẫn nhau bằng hợp đồng chuyển giao công nghệ. Trong hợp đồng CGCN, việc xác định giá cả và phương thức thanh toán hết sức quan trọng. Cần được xem xét và tiếp nhận một cách có hệ thống. Việc nhận dạng đánh giá và phân tích công nghệ phải đặt trong tổng thể: Phân tích thị trường, phân tích tài chính và kinh tế của dự án. Chỉ có như vậy mới đánh giá được công nghệ một cách hợp lý, bảo đảm tính cạnh tranh và lợi nhuận cho dự án. 2.2. Nội dung chuyển giao công nghệ 2.2.1. Chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp Đối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm các đối tượng sau: - Sáng chế (invention): là một giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kĩ thuật thế giới, có tính sáng tạo, có khả năng áp dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh và trong các lĩnh vực kinh tế xã hội khác. - Giải pháp hữu ích: là các giải pháp kĩ thuật mới so với trình độ kĩ thuật ở Việt Nam và có khả năng áp dụng vào thực tế sản xuất kinh doanh ở Việt Nam. - Kiểu dáng công nghiệp (industrial design): là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu đó, có tính mới so với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hay thủ công nghiệp và để phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác cùng loại. - Nhãn hiệu hàng hoá (trade mark): Nhãn hiệu hàng hoá có thể là dấu hiệu, biểu tượng, tên gọi, màu sắc, từ ngữ, hình ảnh hay sự kết hợp các yếu tố đó để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Vò thÕ Anh, A1 CN9 11 - Tên gọi xuất xứ hàng hoá (Origin): là tên gọi của một loại hàng hoá gắn liền với một địa danh nổi tiếng mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra với các tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên điều kiện địa lí độc đáo và ưu điểm bao gồm các yếu tố tự nhiên, con người hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó. 2.2.2. Chuyển giao thông qua việc mua bán, cung cấp đối tượng sau: - Phương án công nghệ, quy trình công nghệ. - Tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật. - Công thức, bản vẽ sơ đồ, bản biểu. - Thông số kỹ thuật hoặc kiến thức kỹ thuật chuyên môn khác. - Bí quyết kỹ thuật - công nghệ (có thể hoặc không có thiết bị kèm theo). Bí quyết kỹ thuật là những kinh nghiệm hoặc kiến thức kỹ thuật để sản xuất những sản phẩm nhất định hoặc để áp dụng một quy trình công nghệ nào đó một cách tốt nhất hoặc để nâng cao chất lượng một sản phẩm kỹ thuật nào đó mà nếu không có kinh nghiệm và kiến thức này thì không thể sản xuất được sản phẩm hoặc không thể tiến hành việc sản xuất một cách chính xác và hiệu quả kinh tế như thế. 2.2.3. Thực hiện các hình thức dịch vụ và tư vấn sau: - Hỗ trợ trong việc lựa chọn công nghệ, hướng dẫn lắp đặt thiết bị, vận hành thử các dây chuyền thiết bị nhằm áp dụng công nghệ được chuyển giao. - Tư vấn quản lý công nghệ, tư vấn quản lý kinh doanh, hướng dẫn thực hiện các quy trình công nghệ được chuyển giao. - Đào tạo huấn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý công nhân, cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý để nắm vững công nghệ được chuyển giao. - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá, nghiên cứu cơ hội, nghiên cứu tiền khả thi và khả thi các dự án đầu tư và đổi mới công nghệ. - Thực hiện dịch vụ về thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin về thị trường công nghệ, pháp lý, tài nguyên và môi trường. C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Vò thÕ Anh, A1 CN9 12 Các hoạt động thuần tuý nhập khẩu máy móc, thiết bị, thông thường không được coi là CGCN. 2.3. Các hình thức và các dòng chuyển giao công nghệ 2.3.1. Các hình thức chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Đây là hình thức đang được thực hiện ồ ạt nhất hiện nay và quy mô ngày càng tăng dần do đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhất là vào các nước ASEAN, đang tăng rõ rệt. Các trường hợp CGCN thuộc hình thức này có đặc điểm chung là: - Công nghệ được đưa vào cùng với hợp đồng đầu tư trực tiếp từ nước chuyển giao. - Nhà đầu tư nước ngoài đồng thời là người nắm công nghệ và sử dụng công nghệ. - Công nghệ được sử dụng để thực hiện dự án mà nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn dưới một hình thức và mức độ nào đó. Hỗ trợ kỹ thuật và nhượng quyền (license) Hỗ trợ kỹ thuật và nhượng quyền thực chất là hình thức mua bán loại hàng hoá đặc biệt - đó là công nghệ. Tham gia vào quá trình này là hai bên hoàn toàn độc lập nhau, không bị ràng buộc về tài chính. Đây chỉ là hình thức CGCN điển hình và phổ biến nhất. Hợp đồng “chìa khoá trao tay” Hợp đồng chìa khoá trao tay là thoả thuận giao cho nhà thầu (bên giao công nghệ) thực hiện mọi bước từ đầu đến cuối của một dự án đầu tư (kể cả các dịch vụ tư vấn, quản lý, thiết kế kỹ thuật và các dịch vụ khác) cho đến khi dự án sẵn sà
Luận văn liên quan