Đề tài Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Việt Nam và Trung Quốc là hai n-ớc láng giềng gần gũi, có quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác lâu đời. Cả hai quốcgia đều có sự quan tâm đặc biệt tăng c-ờng hợp tác kinh tế - th-ơng mại đáp ứng lợi ích của nhân dân hai n-ớc. Quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc nói chung, giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây nói riêng đã có sự phát triển đáng kể trong những năm qua. Tuy nhiên, quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh dù đã có sự phát triển tới mức nào cũng cần phải đ-ợc nghiên cứu để thích ứng với bối cảnh mới (toàn cầu hóa, khu vực hóa diễn ra sôi động, Việt Nam đang trong tiến trình gia nhập WTO, hai n-ớc cùng tham gia vào ACFTA và GMS) vànhững thay đổi nhanh chóng trong quan hệ kinh tế - th-ơng mại giữa hai n-ớc. Vân Nam và Quảng Tây là hai tỉnh duy nhất của Trung Quốc tiếp giáp với Việt Nam. Hai tỉnh có diện tích là 630.000 km2 và dân số là 93,13 triệu ng-ời. Đây là hai tỉnh biên giới và miền núi của n-ớc bạn, có nhiều tiềm năng phát triển quan hệ hợp tác th-ơng mại với Việt Nam. Giữa Việt Nam với hai tỉnh có nhiều nét t-ơng đồng về văn hoá, có điều kiện bổ sung cho nhau về kinh tế, có hệ thống giao thông thuận lợi, “núi liền núi, sông liền sông”, gồm cả đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, đ-ờng thủy, đ-ờng biển và đ-ờng hàng không. Chính vì vậy, có thể nói rằng đây là thị tr-ờng đầy tiềm năng của Việt Nam,là cửa ngõ để hàng hoá n-ớc ta thâm nhập sâu hơn vào thị tr-ờng rộng lớn của Trung Quốc. Việt Nam có thể và cần phải khai thác cóhiệu quả lợi thế so sánh của mình để phát triển mạnh quan hệ hợp tác th-ơng mại với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây - một bộ phận quan trọng của quan hệ kinh tế - th-ơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Hai tỉnh của Trung Quốc có nhu cầulớn nhập khẩu hàng thuỷ sản, nông sản nhiệt đới, sản phẩm cây công nghiệp (mủ cao su), khoáng sản và nhiều nguồn nguyên liệu khác cho công nghiệp, đó là những hàng hoá Việt Nam có nhiều lợi thế. Đặc biệt tỉnh Vân Nam có nhu cầu th-ờng xuyên vận chuyển một khối l-ợng lớn hàng quá cảnh qua cảng biển Việt Nam để đi quốc tế. Hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây lại có thế mạnh phát triển công nghiệp thuỷ điện, công nghiệp khai thác quặng và chế tạo gang thép, công nghiệp hoá chất, tiểu thủ công nghiệp,v.v. . Sản phẩm của các ngành này là những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Trung Quốc. Ngoài ra, thúc đẩy pháttriển quan hệ th-ơng mại với hai tỉnh, chúng tacó thể phát triển th-ơng mại với miền Tây và Tây Nam của Trung Quốc - một thị tr-ờng rộng lớn và đầy tiềm năng cho hàng xuất khẩu của Việt Nam. Miền Tây Trung Quốc phần lớn là khu vực miền núi, biên giới, là 2 vùng kinh tế có trình độ phát triển t-ơng đối thấp tạo ra cơ hội lớn cho chúng ta mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu. Bên cạnh đó, thông qua phát triển quan hệ hợp tác th-ơng mại với hai tỉnh, Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang các tỉnh và thành phố khác nằm sâu trong nội địa của Trung Quốc, đồng thời nhập khẩu đ-ợc các mặt hàng thiết yếu cho nền kinh tế từ các khu vực phát triển của quốc gia này. Mặc dù, Trung Quốc không phải là thị tr-ờng mới của Việt Nam, nh-ng một số tỉnh miền núi của Trung Quốc ch-a đ-ợc ta chú trọng phát triển đầy đủ quan hệ th-ơng mại chính ngạch nh-Vân Nam, Quảng Tây và một số tỉnh khác thuộc miền Tây và Tây Nam Trung Quốc. Cùng với việc phát triển th-ơng mại hàng hoá, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển th-ơng mại dịch vụ và hợp tác đầu t-với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây nói riêng, miền Tây và Trung Quốc nói chung. Tài nguyên du lịch của Việt Nam và của hai tỉnh n-ớc bạn cũng rất phong phú vàđa dạng, thêm vào đó n-ớc ta đ-ợc coi là cửa ngõ để Trung Quốc vào ASEAN và ASEAN vào Trung Quốc. Những yếu tố này tạo điều kiện thuận lợi cho th-ơng mại dịch vụ giữa hai bên phát triển mạnh, vững chắc. Hai bên có tiềm năng và thế mạnh phát triển các ngành công nghiệp khác nhau, nên rất thuận lợi trong hợp tác đầu t-. Th-ơng mại hàng hóa giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây những năm qua đã có sự tăng tr-ởng đáng ghi nhận về kim ngạch. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá hai chiều tăng liên tục trong thời kỳ 1996 - 2004 (bình quân hàng năm là 28,01%, theo số liệu thống kê của hải quan Trung Quốc). Tuy nhiên, kim ngạch trao đổi th-ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh chỉ chiếm 17,89% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt - Trung 1 (còn theo số liệu thống kê của hải quan Việt Nam là 23,70% trong thời kỳ 2001 - 2004). Kết quả đó còn khiêm tốn và ch-a t-ơng xứng với vị trí địa lý, tiềm năng và thế mạnh của hai tỉnh trong quan hệ hợp tác th-ơng mại với Việt Nam. Th-ơng mại dịch vụ và hợp tác đầu t-tuy phát triển chậm hơn so với th-ơng mại hàng hoá, nh-ng hiện đang đ-ợc hai bên quan tâm và tích cực thúc đẩy. Toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra sôi động trên thế giới. Để bắt kịp trào l-u toàn cầu hóa, Trung Quốc đã gia nhập WTO (2001) và Việt Nam đang trong tiến trình gia nhập. Còn đối với trào l-u khu vực hóa, hai n-ớc cùng tham gia vào APEC, ASEM và gần đây là GMS và ACFTA. ởtrong n-ớc, Việt Nam đang đẩy mạnh công cuộc đổi mới, thực hiện CNH, HĐH đất n-ớc và chiến l-ợc phát triển kinh tế các tỉnh miền núi phía Bắc; Trong khi đó, Trung Quốc đang tiến hành mạnh mẽ công cuộc cải cách vàmở cửa, triển khai chiến l-ợc khai phát miền Tây 1 Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam. 3 đất n-ớc (trong đó có Vân Nam và Quảng Tây). Bối cảnh nêu trên đã tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây. Trao đổi th-ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh phần lớn đ-ợc thực hiện d-ới hình thức biên mậu. Hiện tại, Trung Quốc đãlà thành viên WTO, Việt Nam đang đàm phán để có thể sớm gia nhập WTO, điềuđó đòi hỏi cần có một sự nghiên cứu tr-ớc, sao cho quan hệ th-ơng mại giữa những n-ớc thành viên đầy đủ sẽ đáp ứng đ-ợc việc thực hiện các cam kết theo quy định của WTO. Quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây là bộ phận thành phần của quan hệ th-ơng mại hai n-ớc Việt - Trung. Do đó, thời gian tới trao đổi th-ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh phảichuyển mạnh sang buôn bán chính ngạch. Xuất phát từ những lý do nêu trên, việc thựchiện đề tài “Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)” là hết sức cần thiết và cấp bách. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Làm rõ vai trò của phát triển quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây đối với phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. - Đánh giá thực trạng quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc). - Đề xuất quan điểm, dự báo và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc). Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Đối t-ợng nghiên cứu: Quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc). - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Tập trung chủ yếu vào nghiên cứu th-ơng mại hàng hoá; còn th-ơng mại dịch vụ và đầu t-ch-a phát triển, nên có nghiên cứu nh-ng không đi sâu. + Về thời gian: Đánh giá từ năm 1996 đến nay và dự báo đến năm 2010. + Về không gian: Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc). 4 Nội dung nghiên cứu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục vàdanh mục tài liệu tham khảo, dự kiến đề tài chia làm 3 ch-ơng: Ch-ơng I: Vị trí, vai trò của phát triển quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) trong phát triển kinh tế-xã hội Ch-ơng II: Thực trạng quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) Ch-ơng III: Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) Ph-ơng pháp nghiên cứu của đề tài: - Khảo sát thực tế trong n-ớc (7 tỉnh tiếp giáp với Trung Quốc: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên) và một số địa điểm cần thiết thuộc hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Nam Ninh, Côn Minh,v.v.). - Thu thập và xử lý tài liệu, số liệu về th-ơng mại hàng hoá, th-ơng mại dịch vụ và đầu t-giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc). - Phân tích, so sánh, tổng hợp. - Ph-ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Tổ chức hội thảo khoa học. - Lấy ý kiến chuyên gia. 5 Ch-ơng I Vị trí, vai trò của phát triển quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) trong phát triển kinh tế-xãhội I. Đặc điểm của thị tr-ờng Vân Nam và Quảng Tây trong quan hệ th-ơng mại Việt - Trung 1. Thị tr-ờng Vân Nam trong quan hệ th-ơng mại Việt - Trung Vân Nam là tỉnh nằm ở phíaTây Nam Trung Quốc, phía Nam giáp Lào và Việt Nam. Đ-ờng biên giới chung với Việt Nam dài 653 km (tiếp giáp 4 tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên). Diện tích Vân Nam là 394.000 km2, đứng thứ tám về diện tích trong các tỉnh của Trung Quốc. Dân số 44 triệu ng-ời, ngoài dân tộc Hán, Vân Nam có 46 dân tộc thiểu số chiếm 33% dân số toàn tỉnh. GDP của tỉnh Vân Nam năm 2004 đạt 246 tỷ NDT (29,93 tỷ USD) 2 . Vân Nam là một tỉnh miền núi, biên giới của Trung Quốc. Mặc dù những năm gần đây (2000 - 2004), kinh tế phát triển với tốc độ tăng tr-ởng GDP 8,6%/năm, nh-ng Vân Nam vẫn là một tỉnh nghèo, kém phát triển so với các tỉnh thuộc khu vực phát triển của Trung Quốc (miền Đông). Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của Vân Nam là l-ơng thực, thuốc lá, trái cây, thịt lợn, rau t-ơi. Sản phẩm công nghiệp chủ yếu của Vân Nam là than cốc, xi măng, thuốc láđiếu, kính phẳng, axít sunfuaric, thép, vật liệu thép, đ-ờng, kim loại màu, ván nhân tạo,v.v. . Thị tr-ờng hàng tiêu dùng Vân Nam đang tăng tr-ởng nhanh. Các loại siêu thị, chợ cỡ lớn, cửa hàng liên hoàn, kho hàng phát triển rất nhanh. Tổng trị giá bán lẻ hàng tiêu dùng toàn tỉnh năm 2004 đạt 86,5 Tỷ NDT (10,5 tỷ USD), tăng 10,6% so với năm 2003. Phân theo khu vực thì mức tiêu thụ bán lẻ hàng tiêu dùng khu vực thành thị đạt 47 tỷ NDT (5,7 tỷ USD) tăng 10,6%, khu vực huyện đạt 19,9 tỷ NDT (2,4 tỷ USD) tăng 10,56%, cấp d-ới huyện đạt 19,1 tỷ NDT (2,3 tỷ USD) tăng 8,52%. Kim ngạch ngoại th-ơng của Vân Nam tăng 7,78%/năm trong thời kỳ 1996 - 2004; xuất khẩu tăng 6,53%/năm, nhập khẩu tăng 8,79%/năm. Năm 1996, xuất nhập khẩu đạt 2059 triệu USD, xuất khẩu 910 triệu USD, nhập khẩu 1142 triệu USD; đến năm 2004, xuất nhập khẩu đã tăng lên 3747 triệu USD, xuất khẩu 1508 triệu USD, nhập khẩu 2238 triệu USD. Trong vòng 9 năm, kim ngạch nhập khẩu đạt 12.416,35 triệu USD, chiếm 54,99% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, kim 2 1 USD = 8,22 NDT, tỷ giá trong Niên giám Thống kê năm 2005 của Trung Quốc. 6 ngạch xuất khẩu đạt 7775,61 triệu USD,chiếm 45,01%. Trong thời kỳ 1996 - 2004, Vân Nam luôn ở trong tình trạng nhập siêu. Trị giá nhập siêu là 7.026,84 triệu USD, chiếm 31,12% kim ngạch xuất nhập khẩu. Nh-vậy, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá hàng năm của tỉnh Vân Nam là khá lớn. Đây là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị tr-ờng láng giềng gần gũi. Các đối tác th-ơng mại chính của Vân Nam thời kỳ 1996 - 2004: Myanma (18,56%), Hồng Kông (13,08%), Việt Nam (9,54%), Nhật Bản (6,75%), Đức (4,87%), Indonesia (3,51%), Hoa Kỳ (3,65%), Thái Lan (3,38%),Canada (2,11%), Hà Lan (2,09%). 10 bạn hàng lớn chiếm 67,54% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Vân Nam, các bạn hàng khác chiếm 32,46%. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Vân Nam phải kể đến hóa chất, thuốc lá (sấy khô, điếu), hàng dệt may, kim loại (thép,chì, nhôm), rau quả,v.v. . Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của tỉnh Vân Nam là các loại quặng (đồng, sắt, chì), gỗ và sản phẩm gỗ, máy in các loại, gạo, hạt điều, thủy sản, hoa quả,v.v. . Cạnh tranh trên thị tr-ờng Vân Nam đang diễn ra gay gắt giữa các đối thủ cạnh tranh đối với nhóm hàng nông thủy sản. Hàng năm, Vân Nam nhập khẩu một khối l-ợng lớn hàng nông thủy sản từ các n-ớc ASEAN và mua của các tỉnh nội địa. Do đó dẫn tới cạnh tranh giữa các nhà cung cấp trong và ngoài n-ớc và giữa các nhà cung cấp ngoài n-ớc với nhau. Hiện cạnh tranh diễn ra gay gắt nhất trên thị tr-ờng này là giữa các nhà cung cấp của các n-ớc ASEAN, nh-Việt Nam, Thái Lan, Mianma,v.v. . Hiện một số mặt hàng nông thủy sản của Việt Nam đang phải nh-ờng dần thị phần trên thị tr-ờng Vân Nam cho hàng TháiLan do hàng của họ đ-ợc h-ởng -u đãi đặc biệt về thuế (từ Hiệp định tự do th-ơng mại hàng nông sản Thái Trung). Hơn nữa, hàng thủy sản của Thái Lan đạt tiêu chuẩn chất l-ợng, VSATTP và họ có khả năng cung cấp một khối l-ợng hàng lớn khi thị tr-ờng Vân Nam có nhu cầu. Vân Nam là tỉnh đầu tiên của Trung Quốc tham gia vào Hợp tác Tiểu vùng Mê Kông Mở rộng (GMS), năm 2005 có thêm tỉnh Quảng Tây tham gia. Do đó, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào đ-ợc Vân Nam thì có thể xâm nhập sang các thị tr-ờng khác trong GMS. Chính vì Vân Nam tham gia vào GMS, nên hàng Việt Nam thâm nhập vào thị tr-ờng này không chỉ cạnh tranh với hàng nội địa của Trung Quốc mà phải cạnh tranh với hàng của các n-ớc GMS, đặc biệt là hàng của Thái Lan. Xu h-ớng tiêu dùng trên thị tr-ờng Vân Nam: Kinh tế của Vân Nam đang trên đà phát triển, thu nhập và mức sống của ng-ời dân đ-ợc nâng lên. Theo đó, nhu cầu tiêu dùng cũng đa dạng và phong phú về chủng loại và chất l-ợng hàng. Ng-ời tiêu 7 dùng Vân Nam không tẩy chay hàng nhập khẩu và ng-ợc lại thích hàng nhập khẩu từ các n-ớc Châu ávì có sự t-ơng đồng về văn hóa và tập quán tiêu dùng. Họ rất thích dép Biti’s, hàng nông thủy sản của ViệtNam và hàng thủy sản của Thái Lan, thích ăn một số loại quả nhiệt đới đ-ợc nhập khẩu từ Việt Nam nh-thanh long, dứa, xoài, nhãn,v.v. . Theo Niên giám thống kê năm 2003 của Trung Quốc, chi tiêu cho thực phẩm của ng-ời tiêu dùng Vân Nam vào khoảng 2.423 NDT (t-ơng đ-ơng 293 USD), chiếm khoảng 40% thu nhập bình quân/ng-ời/năm. Vân Nam là thị tr-ờng rất nhạy cảm với giá cả hàng hoá, nh-ng mức tăng tr-ởng GDP bình quân 6,8%/năm trong vòng 5 năm qua, số dân thành thị là 4,5 triệu ng-ời và thu nhập bình quân đầu ng-ời năm 2004 là 7240 NDT (805 USD) (đứng thứ 10 Trung Quốc), Vân Nam (đặc biệt là thành phố Côn Minh) ngày càng có nhu cầu cao đối với hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó,dân số thành thị của Vân Nam đã tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây, số ng-ời chuyển từ nông thôn đến sống ở thành phố Côn Minh có thể tăng lên tới 5 triệu ng-ời trong thời gian tới. Các ngôi nhà trọc trời và các thành phố hiện đại, đông đúc với các trung tâm th-ơng mại lớn phát triển nhanh chóng. Cùng với sự phát triển kinh tế và tăng thu nhập, cơ cấu tiêu dùng của ng-ời dân Vân Nam đã có nhiều thay đổi so với cơ cấu tiêu thụ l-ơng thực là chủ yếu tr-ớc đây. Trong những năm qua, Côn Minh đãtrở thành trung tâm du lịch có sức hấp dẫn lớn đối với du khách trong cũng nh-ngoài n-ớc. Khí hậu Vân Nam thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng nhiệt đới và ôn đới. Thị tr-ờng hoa Côn Minh là địa điểm thu hút khách du lịch và doanh nhân trong và ngoài n-ớc. Nắng ấm sáu tháng trong năm đã làm cho Côn Minh trở thành địa điểm lý t-ởng để phát triển khu chơi golf. Nhiều khách sạn tiêu chuẩn quốc tế đã đ-ợc xây dựng cùng với sự phát triển của ngành du lịch. Sân bay hiện đại của Côn Minh đã trở thành trạm trung chuyển thuận lợi cho các tuyến du lịch trong và ngoài n-ớc. Sự phát triển của ngành du lịch là một trong những yếu tố chủ yếu làm tăng nhu cầu nhập khẩu thực phẩm nhằm đáp ứng các nhu cầu cao và khả năng đa dạng của ngành du lịch. Đồng thời, sự du nhập của các loại thực phẩm nhập khẩu cũng làm cho các mặt hàng này ngày càng trở nên phổ biến hơn trong cơ cấu tiêu dùng của dân c-địa ph-ơng. Việt Nam và Trung Quốc thựchiện EHP kể từ 1/1/2004, mà hầu hết các mặt hàng tham gia vào ch-ơng trình này là các mặt hàng nông sản, rau quả và thủy sản, đó là những mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh, hiện đang xuất siêu sang Trung Quốc. Đây là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng nông sản thực phẩm sang thị tr-ờng Côn Minh. Thực tếcho thấy, Vân Nam nói riêng và các tỉnh miền Tây Trung Quốcnói chung có nhu cầu tiêu dùng cao đối với các nhóm hàng này. Việt Nam lại có -u thế về vận chuyển hàng xuất khẩu so với các n-ớc ASEAN khác. 8 Qua phân tích ở trên, ta thấy rằng,nhu cầu nhập khẩu hàng hóa hàng năm của Vân Nam là khá lớn. Họ nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho các ngành công nghiệp, nhập khẩu nông thủy sản mà họ không tự sản xuất đ-ợc, hoặc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa nh-thủy sản, một số nông sản, rau hoa quả, thực phẩm,v.v. . Thị tr-ờng Vân Nam, với mức thu nhập bình quân đầu ng-ời là 800 USD/năm hiện đang rất quan tâm đến hàng Việt Nam. Từ tháng 9/2003 trở về tr-ớc, xuất khẩu rau quả và thủy sản của Việt Nam sang Vân Nam tăng lên hàng năm; tuy nhiên từ tháng 10/2003 - 2004 nhóm hàng này xuất sang thị tr-ờng Vân Nam giảm sút t-ơng đối mạnh, nguyên nhân chính là do hàng của Thái Lan đ-ợc h-ởng -u đãi đặc biệt về thuế đã lấn l-ớt hàng của ta; nh-ng kể từ năm 2005, thuế nhập khẩu theo EHP của Trung Quốc dành cho hàng xuất khẩu Việt Nam giảm xuống 0-5%, xuất khẩu hàng rau quả và thủy sản của Việt Nam sang thị tr-ờng này lại tăng mạnh. Việt Nam là n-ớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới, trong khi đó thị tr-ờng Vân Nam mỗi năm nhập khẩu 15 - 20 vạn tấn l-ơng thực. Nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng khác của Vân Nam nh-sau: thủy sản từ 20-25 tấn/tháng, còn các mặt hàng cao su, cà phê, hạt điều, rau quả, sắn lát khô v.v. có thể lên tới hàng trăm tấn/tháng. Thị tr-ờng Vân Nam với 44 triệu ng-ời tiêu dùng, liền kề với Việt Nam, không khó tính, thị hiếu tiêu dùng gần gũi với Việt Nam, nhu cầu mua sắm đang tăng nhanh. Ng-ời tiêu dùng Vân Nam rất thích một số hàng hoá của Việt Nam nh-: nông thủy sản, giày dép, hoa quả, thực phẩm,v.v. . Các nông sản Việt Nam đ-ợc ng-ời tiêu dùng -a chuộng: gạo, đặc biệt là gạo thơm, cà fê, hạt điều, hạt tiêu, sắn lát khô,v.v. . Hoa quả Việt Nam tại thị tr-ờng Vân Nam gồm: dứa t-ơi, các sản phẩm của cây dứa, thanh long, nhãn, chôm chôm, xoài và d-a hấu. Các mặt hàng thủy hải sản Việt Nam có ở thị tr-ờng Vân Nam: hàng hải sản t-ơi sống chủ yếu đ-ợc tiêu thụ ở Côn Minh, hàng thủy sản đông lạnh và khô đ-ợc tiêu thụ nhiều ở các vùng nông thôn của tỉnh Vân Nam. Hàng thủy sản xuất khẩu sang thị tr-ờng này cũng cần phải có chọn lọc từng loại. Hiện nay, tôm hùm, cua biển, cá da trơn đ-ợc -a chuộng tại thành phố Côn Minh.Còn tôm nõn sấy khô, cá khô các loại bán buôn tới các huyện của Vân Nam và các tỉnh khác thuộc miền Tây và Tây Nam Trung Quốc. Hải sản đông lạnh của Việt Nam đ-ợc tiêu thụ nhiều ở các huyện, vùng nông thôn của tỉnh Vân Nam 3 . Hiện tỉnh Vân Nam và các tỉnh miền 3 T-liệu do Ông Nguyễn Duy Luật, Chi nhánh Th-ơng vụ Việt Nam tại Côn Minh cung cấp theo đ-ờng email ngày 27/8/2005. 9 Tây, Tây Nam Trung Quốc (trừQuảng Tây) là những địa ph-ơng không có biển nên nhu cầu tiêu thụ hải sản rất cao, đặc biệt là vào mùa đông và các dịp lễ, tết. Các loại nông sản, thực phẩm, hoa quả t-ơi và khô, thủy hải sản Việt Nam ở Vân Nam so về chất l-ợng không kém, có loại chất l-ợng còn cao hơn cả hàng Thái Lan và Mianma. Hoa quả Thái Lan và ViệtNam đều là hoa quả nhiệt đới nên chất l-ợng, chủng loại t-ơng tự nh-nhau 4 . Hàng nông, thủy sản của Việt Nam xuất sang thị tr-ờng Vân Nam chủ yếu theo đ-ờng tiểu ngạch. Xuất khẩu chính ngạchchỉ chiếm 15-20% trên tổng l-ợng hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr-ờng này, 80-85% xuất khẩu theo đ-ờng tiểu ngạch 5 . Các mặt hàng khác nh-dép Biti’s, dầu gội đầu, kem đánh răng, đồ gốm sứ, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ,v.v. của Việt Nam cũng rất đ-ợc ng-ời tiêu dùng Vân Nam -a chuộng. Hiện Vân Nam và các tỉnh miền Tây Trung Quốc đang thực hiện CNH, HĐH, nên có nhu cầu nhập khẩu rất lớn nhóm hàng nguyên liệu. Hơn nữa, đây là miền núi, nghèo nên có nhu cầu cao đối với hàng nông thủy sản và không đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn chất l-ợng và VSATTP, hàng chất l-ợng thấp một chút nh-ng giá rẻ là đ-ợc. Các tỉnh này có nhu cầu nhập khẩu lớn đối với hàng nông thủy sản từ Việt Nam. Chẳng hạn, Tứ Xuyên hàng năm nhập khẩu một khối l-ợng lớn gạo của Việt Nam qua tỉnh Vân Nam. Các tỉnh khác thuộc miền Tây và Tây Nam Trung Quốc nh-Quảng Châu, Tứ Xuyên, Trùng Khánh,v.v. cũng nhập khẩu một khối l-ợng đáng kể hàng nông thủy sản của Việt Nam qua tỉnh này. Đồng thời, cũng qua Vân Nam, chúng ta có thể nhập khẩu một số mặt hàng là thế mạnh của các tỉnh miền Tây và các tỉnh nằm sâu trong lục địa. Nh-vậy, Vân Nam không chỉ là thị tr-ờng xuất nhập khẩu trực tiếp của Việt Nam,mà còn đóng vai trò là thị tr-ờng trung chuyển giữa Việt Nam và Trung Quốc. Vai trò thị tr-ờng trung chuyển còn quan trọng hơn nhiều vai trò là thị tr-ờng cung cấp và tiêu thụ trực tiếp vì thị tr-ờng Vân Nam còn quá nhỏ bé khi so sánh với thị tr-ờng Trung Quốc rộng lớn.

pdf169 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2262 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan