Đề tài Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Bƣớc vào thế kỷ XXI, trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa, các nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ, cộng với sự suy thoái mang tính toàn cầu với tác động của cuộc khủng hoảng tài chính 2007 – 2010 có nguồn gốc từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ, nƣớc ta cũng không thoát khỏi những tác động nhƣ các nƣớc khác trong khu vực. Tuy vậy, năm 2009, kinh tế Việt Nam cũng đã khép lại với thành công kép đó là chống suy giảm kinh tế và duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế hợp lý, bền vững; đồng thời chủ động phòng ngừa lạm phát cao trở lại. Với các chỉ số thể hiện: GDP năm 2009 đạt 5,32%, vƣợt mục tiêu đề ra và đứng vào hàng các nền kinh tế có tốc độ tăng trƣởng cao của khu vực và trên thế giới. Sản xuất công nghiệp thoát khỏi tình trạng trì trệ, cả năm đã tăng 7,6%. Sản xuất nông nghiệp đƣợc mùa với sản lƣợng lúa cả năm đạt 38,9 triệu tấn, tăng 165.700 tấn so với năm 2008. Cân đối kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định. Lạm phát đƣợc kiềm chế, chỉ số tăng giá tiêu dùng tháng 12 năm 2009 so với tháng 12 năm 2008 tăng 6,52%, thấp hơn mục tiêu 7% Quốc hội thông qua; chỉ số giá bình quân năm 2009 là 6,88%, thấp nhất trong 6 năm gần đây. Với những thành tựu nhƣ thế, khẳng định Việt Nam là một quốc gia ổn định trên con đƣờng phát triển và hội nhập. Và trong thành tựu chung đó, có sự đóng góp không nhỏ của ngành dầu khí Việt Nam. Một thực tế là , nhiều năm nay, ngành Dầu khí đang ngày càng thu hút nhiều nhà đầu tƣ. Kim ngạch xuất khẩu Dầu khí chiếm tỷ trọng đáng kể và đóng góp quan trọng đối với nền kinh tế nhiều nƣớc. Riêng với ngành Dầu khí Việt Nam, thì từ khi tập đoàn Dầu khí Việt Nam thành lập thì đã đóng góp đƣợc cho ngân sách Nhà nƣớc hơn 45 tỷ USD, chiếm trung bình 18-20% GDP của cả nƣớc và duy trì mức tăng trƣởng trung bình gần 20%/năm. Thêm vào đó, Dầu khí đang là nguồn năng lƣợng chủ yếu của toàn cầu (chiếm 60% mức tiêu thụ năng lƣợng toàn cầu) nhƣng nó lại đang đi vào giai đoạn đỉnh để chuyển sang giai đoạn suy thoái trong vòng từ 10 -30 năm nữa càng nhấn mạnh tầm quan trọng của ngành Dầu khí ngày nay. Chính vì lẽ đó, nhóm em xin làm về đề tài “Dầu khí” nhằm hiểu thêm về tầm quan trọng của ngành Dầu khí trong lĩnh vực thƣơng mại, xuất nhập khẩu. Để qua đó đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm phát triển ngành Dầu khí nƣớc nhà, đƣa ngành Dầu khí phát triển xứng với tiềm năng sẵn có của đất nƣớc.

pdf88 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM DẦU KHÍ Giảng viên:Th.s Ngô Thị Hải Xuân NHÓM 9 lớp NT1-K33 Võ Thanh Hương Phạm Thị Trúc Mỹ Nguyễn Thị Thu Trâm TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING BỘ MÔN KINH TẾ VÀ PHẦN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – DẦU KHÍ | 1 MỤC LỤC Lời mở đầu ................................................................................................................................................... 3 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ...................................................................................................................... 5 1.1 Ngành dầu khí và một số định nghĩa cần thiết ................................................................................... 5 1.1.1 Các sản phẩm dầu khí ..................................................................................................................... 5 1.1.1.1 Dầu thô ................................................................................................................................... 5 1.1.1.2 Các sản phẩm từ dầu .............................................................................................................. 6 1.1.1.3 Các dịch vụ dầu khí ............................................................................................................... 6 1.1.2 Hoạt động thƣơng mại dầu khí ....................................................................................................... 7 1.1.2.1 Hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí .................................................................................. 8 1.1.2.1.1 Định nghĩa ...................................................................................................................... 8 1.1.2.1.2 Một số lƣu ý ................................................................................................................... 8 1.1.2.2 Hoạt động xuất-nhập khẩu dầu thô và các sản phẩm từ dầu .................................................. 9 1.1.2.2.1 Định nghĩa ...................................................................................................................... 9 1.1.2.2.2 Một số lƣu ý .................................................................................................................. 9 1.1.2.3 Hoạt động xuất khẩu dịch vụ dầu khí ..................................................................................... 9 1.2 Tổng quan ngành dầu khí Việt Nam ................................................................................................. 10 1.2.1 Hoạt động thƣợng nguồn .............................................................................................................. 10 1.2.2 Hoạt động hạ nguồn...................................................................................................................... 16 1.2.3 Các công ty dầu khí tại Việt Nam ................................................................................................ 20 1.2.3.1 Tổng công ty dầu khí Việt Nam và các thành viên .............................................................. 20 1.2.3.2 Các công ty khai thác dầu khí quốc tế tại Việt Nam ............................................................ 25 CHƢƠNG II: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM DẦU KHÍ VIỆT NAM ..................... 27 2.1 Dầu thô ................................................................................................................................................ 27 2.1.1 Phân tích sản lƣợng khai thác dầu thô .......................................................................................... 27 2.1.1.1 Phân tích số liệu ................................................................................................................... 27 2.1.1.2 Các yếu tố tác động .............................................................................................................. 28 2.1.2 Phân tích kim ngạch xuất khẩu dầu thô ........................................................................................ 33 2.1.2.1 Giai đoạn từ 2005 đến 2009 ................................................................................................. 33 2.1.2.2 Giai đoạn từ đầu năm 2010 đến nay ..................................................................................... 35 2.1.2.3 Các yếu tố tác động .............................................................................................................. 38 2.1.3 Phân tích tình hình xuất khẩu dầu thô theo thị trƣờng.................................................................. 43 2.1.3.1 Giai đoạn từ 2005 đến 2009 ................................................................................................. 43 2.1.3.2 Giai đoạn từ đầu năm 2010 đến nay ..................................................................................... 46 2.1.3.3. Các yếu tố tác động ............................................................................................................. 52 2.1.3.3.1. Các yếu tố tác động chung .......................................................................................... 52 2.1.3.3.2. Các yếu tố tác động riêng cho từng thị trƣờng ............................................................ 53 2.2 Xăng dầu các loại ............................................................................................................................... 57 2.2.1 Phân tích kim ngạch xuất khẩu ..................................................................................................... 57 2.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng ................................................................................................................. 60 2.3 Các dịch vụ dầu khí ............................................................................................................................ 62 2.3.1. Tình hình xuất khẩu dịch vụ dầu khí Việt Nam .......................................................................... 62 2.3.2. Một số hạn chế của hoạt động xuất khẩu dịch vụ dầu khí ........................................................... 65 CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – DẦU KHÍ | 2 CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ............................................................. 66 3.1 Đánh giá tình hình xuất khẩu ngành dầu khí Việt Nam ............................................................ 66 3.1.1 Về khai thác ............................................................................................................................. 66 3.1.2 Về xuất khẩu dầu thô ............................................................................................................... 68 3.1.3Về xuất khẩu xăng dầu các loại ................................................................................................ 70 3.1.4 Về dịch vụ dầu khí ................................................................................................................... 72 3.2 Hệ thống giải pháp ......................................................................................................................... 73 3.2.1. Định hƣớng chung cho hệ thống giải pháp ............................................................................. 73 3.2.1.1. Về Dầu thô ..................................................................................................................... 74 3.2.1.2. Về xăng dầu các loại ...................................................................................................... 75 3.2.1.3. Về dịch vụ dầu khí ......................................................................................................... 75 3.2.2. Hệ thống giải pháp cụ thể ....................................................................................................... 76 CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – DẦU KHÍ | 3 LỜI MỞ ĐẦU Bƣớc vào thế kỷ XXI, trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa, các nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ, cộng với sự suy thoái mang tính toàn cầu với tác động của cuộc khủng hoảng tài chính 2007 – 2010 có nguồn gốc từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ, nƣớc ta cũng không thoát khỏi những tác động nhƣ các nƣớc khác trong khu vực. Tuy vậy, năm 2009, kinh tế Việt Nam cũng đã khép lại với thành công kép đó là chống suy giảm kinh tế và duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế hợp lý, bền vững; đồng thời chủ động phòng ngừa lạm phát cao trở lại. Với các chỉ số thể hiện: GDP năm 2009 đạt 5,32%, vƣợt mục tiêu đề ra và đứng vào hàng các nền kinh tế có tốc độ tăng trƣởng cao của khu vực và trên thế giới. Sản xuất công nghiệp thoát khỏi tình trạng trì trệ, cả năm đã tăng 7,6%. Sản xuất nông nghiệp đƣợc mùa với sản lƣợng lúa cả năm đạt 38,9 triệu tấn, tăng 165.700 tấn so với năm 2008. Cân đối kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định. Lạm phát đƣợc kiềm chế, chỉ số tăng giá tiêu dùng tháng 12 năm 2009 so với tháng 12 năm 2008 tăng 6,52%, thấp hơn mục tiêu 7% Quốc hội thông qua; chỉ số giá bình quân năm 2009 là 6,88%, thấp nhất trong 6 năm gần đây. Với những thành tựu nhƣ thế, khẳng định Việt Nam là một quốc gia ổn định trên con đƣờng phát triển và hội nhập. Và trong thành tựu chung đó, có sự đóng góp không nhỏ của ngành dầu khí Việt Nam. Một thực tế là , nhiều năm nay, ngành Dầu khí đang ngày càng thu hút nhiều nhà đầu tƣ. Kim ngạch xuất khẩu Dầu khí chiếm tỷ trọng đáng kể và đóng góp quan trọng đối với nền kinh tế nhiều nƣớc. Riêng với ngành Dầu khí Việt Nam, thì từ khi tập đoàn Dầu khí Việt Nam thành lập thì đã đóng góp đƣợc cho ngân sách Nhà nƣớc hơn 45 tỷ USD, chiếm trung bình 18-20% GDP của cả nƣớc và duy trì mức tăng trƣởng trung bình gần 20%/năm. Thêm vào đó, Dầu khí đang là nguồn năng lƣợng chủ yếu của toàn cầu (chiếm 60% mức tiêu thụ năng lƣợng toàn cầu) nhƣng nó lại đang đi vào giai đoạn đỉnh để chuyển sang giai đoạn suy thoái trong vòng từ 10 -30 năm nữa càng nhấn mạnh tầm quan trọng của ngành Dầu khí ngày nay. Chính vì lẽ đó, nhóm em xin làm về đề tài “Dầu khí” nhằm hiểu thêm về tầm quan trọng của ngành Dầu khí trong lĩnh vực thƣơng mại, xuất nhập khẩu. Để qua đó đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm phát triển ngành Dầu khí nƣớc nhà, đƣa ngành Dầu khí phát triển xứng với tiềm năng sẵn có của đất nƣớc. Tuy bài viết đã có nhiều cố gắng nhƣng chắc rằng sẽ không tránh những thiếu sót và còn nhiều hạn chế, nhóm em mong sự đóng góp của thầy cô giáo để bài viết đƣợc hoàn thành tốt hơn Bài viết đƣợc hoàn thành với sự hƣớng dẫn tận tình của giảng viên: Thạc sĩ Ngô Hải Xuân. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô. Ngoài ra chúng em cũng xin chân thành cám ơn: CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – DẦU KHÍ | 4  Anh Đinh Hải Hà, chuyên viên kĩ thuật Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt-Xô Vietsopetro vì những thông tin và số liệu, đặc biệt là báo cáo Vietnam Oil&Gas report quý 3 năm 2010 mà anh đã nhiệt tình cung cấp cho chúng em trong thời gian thực hiện bài phân tích này.  Các anh chị trong diễn đàn Nhà máy lọc dầu Dung Quất vì những giải đáp tận tình của các anh chị. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2010 CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – DẦU KHÍ | 5 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Ngành dầu khí và một số định nghĩa cần thiết Ngành công nghiệp dầu khí là một ngành có sự kết hợp của nhiều hoạt động. Từ các hoạt động khai thác nhƣ thăm dò, tìm kiếm, khai thác dầu khí…cho đến các hoạt động sản xuất nhƣ tinh lọc, chƣng cất. Từ các hoạt động thƣơng mại hàng hóa nhƣ buôn bán dầu thô, các sản phẩm từ dầu…cho đến kinh doanh các dịch vụ nhƣ thiết lập dàn khoan, khảo sát địa hình, thậm chí cả dịch vụ vận tải, bảo hiểm, du lịch dầu khí v.v… Sản phẩm của ngành công nghiệp dầu khí cũng rất đa dạng, phong phú. Từ sản phẩm cơ bản nhất là dầu thô, ngành dầu khí có hàng trăm loại sản phẩm khác có liên quan. Chính vì quy mô rộng lớn của ngành công nghiệp này, thiết nghĩ trƣớc khi phân tích bất kì yếu tố nào thuộc về nó, chúng ta nên có những định nghĩa cần thiết để xác định và giới hạn phạm vi phân tích, để tinh lọc lại các số liệu thống kê và từ đó đƣa ra các nhân xét đúng đắn. 1.1.1 Các sản phẩm của ngành dầu khí Là một ngành công nghiệp quan trọng, ngành dầu khí có nhiều sản phẩm phục vụ các nhu cầu rất căn bản của bất cứ nền kinh tế nào. Có thể phân loại các sản phẩm của ngành dầu khí ra làm 3 thành phần chính: 1) Dầu thô 2) Các sản phẩm từ dầu 3) Các dịch vụ dầu khí Ngoài các sản phẩm dầu khí, còn có rất nhiều sản phẩm khác đƣợc tạo ra với nguyên liệu chính từ dầu mỏ, ví dụ nhƣ các sản phẩm hóa dầu v.v… Tuy nhiên trong phạm vi bài phân tích này, với đề tài là phân tích các sản phẩm dầu khí, nhóm chúng em chỉ đề cập đến các sản phẩm dầu khí thực sự. Sau đây chúng em xin lần lƣợt trình bày định nghĩa về 3 sản phẩm chính kể trên. 1.1.1.1 Dầu thô Dầu thô là phần quan trọng nhất của dầu mỏ và là nguyên liệu chính cho hầu hết các sản phẩm dầu khí. Các sản phẩm dầu khí đƣợc tạo ra từ dầu thô khá đa dạng, có những sản phẩm chuyên phục vụ một số mục đích nhất định nhƣ dầu hỏa, xăng dầu hay các loại dầu nhờn, chất bôi trơn. Một số sản phẩm khác đơn thuần đƣợc sử dụng nhƣ các loại nhiên liệu đốt nóng. Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về dầu thô, theo định nghĩa của OPEC: Dầu thô được định nghĩa về mặt kĩ thuật là hợp chất các hydrocarbon tồn tại tự nhiên ở thể lỏng trong các CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – DẦU KHÍ | 6 bể ngầm dưới lòng đất và sẽ tiếp tục tồn tại dưới dạng lỏng trong điều kiện được khai thác lên mặt đất với áp suất khí quyển. Dầu thô sản phẩm: là dầu thô đã đƣợc khai thác lên mặt đất. Dầu thô sản phẩm đƣợc chia làm hai loại: Dầu thô tại mỏ và dầu thô thƣơng phẩm Dầu thô tại mỏ là dầu thô mới đƣợc khai thác lên mặt đất tại các mỏ. Chất lƣợng và các chỉ tiêu lí hóa của dầu thô tại mỏ khác nhau theo từng mỏ khai thác và điều kiện khai thác. Sau khi trải qua quá trình lọc bỏ nƣớc, các khí gas,cặn và một số tạp chất, nó đƣợc chuyển theo các đƣờng ống dầu và đƣợc trữ vào các thùng đựng dầu. Đến giai đoạn này dầu thô tại mỏ trở thành dầu thô thƣơng phẩm. 1.1.1.2 Các sản phẩm từ dầu Các sản phẩm từ dầu là các sản phẩm đƣợc tạo ra trong quá trình chƣng cất, tinh lọc dầu thô. Theo định nghĩa của hầu hết các tổ chức dầu khí quốc tế hiện nay, sản phẩm dầu khí gồm những sản phẩm chính sau đây  LPG (khí dầu khí hóa lỏng): thành phần gồm có propane và butane thương phẩm. LPG chỉ được sự dụng trong phạm vi nội địa một quốc gia và chủ yếu phục vụ nhu cầu tạo nhiệt dùng cho các hộ gia đình hoặc cho một số ngành công nghiệp. Hiện nay người ta cũng đang chú ý đến việc dùng LPG làm nhiên liệu cho các phương tiện giao thông vì khả năng bảo vệ môi trường của loại nhiên liệu này.  Gasoline (xăng dầu): là sản phẩm của quá trình tinh lọc dầu thô, sự dụng chủ yếu làm nhiên liệu cho các loại phương tiện giao thông. Gasoline đóng góp đến 25% nhu cầu về các dầu khí trên thế giới. Ở một số quốc gia như Mỹ con số này còn lên đến 50%.  Kerosene (dầu hỏa): Là một trong những loại nhiên liệu chính dùng cho máy bay (nhiên liệu dùng cho máy bay có 3 loại: aviation gasoline-xăng máy bay, naphtha và kerosene)  Gas/ Diesel oil: là loại nhiên liệu dầu hóa lỏng, sản phẩm của quá trình chưng cất dầu thô. Chủ yếu dùng để chạy các loại máy, nhất là máy phát điện.  Heavy fuel oil (dầu nhiên liệu nặng): là sản phẩm pha trộn từ các phần còn lại trong quá trình tinh luyện chưng cất dầu thô.  Các sản phẩm khác: ví dụ như ethane, naphtha, paraffin, các dung môi hòa tan v.v… 1.1.1.3. Các dịch vụ dầu khí Gồm những hoạt động có liên quan và hỗ trợ cho ngành dầu khí nhƣ: - Các hoạt động dịch vụ chuyên ngành trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí - Các hoạt động dịch vụ nhƣ: xuất nhập khẩu và cung cấp các loại vật tƣ và thiết bị dầu khí; xuất nhập khẩu và kinh doanh dầu thô và các sản phẩm dầu; vận chuyển, tàng trữ, cung cấp và phân phối các sản phẩm dầu khí, khí khô, khí hóa lỏng (LPG) CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – DẦU KHÍ | 7 - Các hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ vận hành và duy tu-bảo dƣỡng các công trình dầu khí. - Hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ thiết kế, xây lắp các công trình dầu, khí, điện; xây dựng dân dụng - Hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển và phục vụ hậu cần - Hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ cung cấp lao động kỹ thuật, du lịch, khách sạn, cung cấp các suất ăn uống trên các công trình dầu khí biển - Hoạt động cung cấp các dịch vụ bảo hiểm rủi ro trong các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí; hoạt động xây dựng, lắp đặt các công trình dầu khí; bảo hiểm con ngƣời, bảo hiểm tài sản dầu khí - Hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ thu xếp vốn, tín dụng cho các dự án đầu tƣ, huy động vốn, tín dụng doanh nghiệp; các dịch vụ tài chính, chứng khoán khác - Hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và đào tạo liên quan đến dầu khí - v.v… 1.1.2 Các hoạt động thƣơng mại của ngành dầu khí Ngành dầu khí bao trùm một mảng lớn các hoạt động khác nhau. Ngƣời ta thƣờng phân loại các hoạt động của ngành dầu khí ra làm 3 mảng chính: hoạt động thƣợng nguồn-trung nguồn và hạ nguồn (upstream-middlestream và downstream). Hoạt động thƣợng nguồn gồm các hoạt động thăm dò, khai thác các mỏ dầu. Hoạt động trung nguồn gồm các hoạt động vận chuyển dầu và các sản phẩm đồng hành từ các dàn khoan, các giếng dầu đến các khu công nghiệp, các nhà máy lọc dầu v.v… Hoạt động hạ nguồn bao gồm các hoạt động tinh lọc, chƣng cất dầu thô tạo thành các sản phẩm từ dầu khác. Tuy nhiên cách phân loại này chủ yếu hƣớng đến các hoạt động sản xuất trong ngành dầu khí, còn hoạt động thƣơng mại của ngành dầu khí lại không đƣợc đề cập nhiều trong chuỗi 3 nấc hoạt động này. Với nội dung là phân tích tình hình xuất khẩu dầu sản phẩm dầu khí Việt Nam, chúng em nhận thấy cần nêu ra định nghĩa về các hoạt động thương mại dầu khí nhằm làm rõ hơn nội dung những phần sau của bài và cũng để tránh những sai lầm trong phân tích số liệu. Trước tiên chúng em sẽ đưa ra các định nghĩa, các khái niệm cơ bản về các hoạt động thương mại dầu khí, sau đó, với mỗi khái niệm, chúng em sẽ đưa ra một số lưu ý nhằm tránh các nhầm lẫn trong công tác thống kê, tính toán và nhận xét số liệu, coi đây là quy chuẩn chung cho toàn bộ bài phân tích này. CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – DẦU KHÍ | 8 1.1.2.1 Hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí Ngành dầu khí có 3 tính chất cơ bản sau đây: Thứ nhất, ngành công nghiệp dầu mỏ là một ngành mang tính tổng hợp và đa dạng cao. Ngành này cũng đòi hỏi vốn đầu tƣ rất lớn, rủi ro nhiều và lợi nhuận cao. Thông thƣờng, khi đầu tƣ vào một lô tìm kiếm thăm dò, các công ty phải bỏ ra hàng trăm triệu đôla Mỹ. Nếu kết quả tìm kiếm, thăm dò không đạt kết quả (thƣờng xác suất xảy ra điều này rất cao), số tiền đầu tƣ coi nhƣ mất trắng. Thứ hai, ngành công nghiệp dầu mỏ cũng là ngành công nghệ cao và là con đẻ của ngành công nghiệp nặng. Tiến bộ kỹ thuật trong các lĩnh vực thăm dò, khoan, khai thác, xây dựng công trình biển…có nhiều bƣớc nhảy vọt . Có thể nói, ngành công nghiệp dầu mỏ nói riêng và công nghiệp dầu khí noi chung đang sử dụng những công nghệ hiện đại nhất trong tất cả các lĩnh vực và đang là ngành dẫn đầu trong phát triển và ứng dụng các công nghệ ngày càng tiên tiến hơn. Từ hai tính chất trên đã làm phát sinh ra tính chất thứ 3 của ngành dầu mỏ: Tính quốc tế cao. Tính chất 1 và 2 đặt ra những vấn đề quá khó khăn cho những quốc gia có nguồn tài nguyên dầu khí nhƣng không đủ khả năng triển khai các hoạt động thăm dò khai thác. Đến lúc này cần có sự xuất hiện của các công ty dầu mỏ quốc tế. Họ hoạt động tại các quốc gia có tài nguyên nhƣng không đủ nguồn lực để tự thân khai thác. Hình thức hoạt động chủ yếu của các công ty này là hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm. 1.1.2.1.1 Vậy hợp đồng phân chia sản ph
Luận văn liên quan