Nghĩ sáng tạo là nhìn một vấn đề, một câu hỏi. theo những cách khác với thông
thƣờng. Tức là nhìn mọi thứ từ các góc độ, tầm nhìn khác nhau, "nhìn" theo những cách
không bị hạn chế bởi thói quen, bởi phong tục, bởi tiêu chuẩn.
Ngƣời sáng tạo là ngƣời không chấp nhận bị giới hạn bởi những suy nghĩ thông
thƣờng.
Nhờ có sáng tạo mà xã hội ngày càng phát triễn, nếu không có óc sáng tạo của con
ngƣời thì chúng ta sẽ không bao giờ nhìn thấy ô tô, máy báy hay chiếc máy tính để làm
bài thu hoạch này.
Ai trong chúng ta cũng có sự sáng tạo, và tin tốt là nếu bạn thấy mình "chƣa" (chứ
không phải là "không") sáng tạo, bạn có thể học. Công việc càng khó thì não bạn hoạt
động càng tích cực. Theo nghiên cứu thì đến thiên tài cũng mới sử dụng có 15% hiệu
suất não của mình! Cho nên, học nghĩ sáng tạo để não bạn đi xa hơn là hoàn toàn có
thể. Thậm chí, có rất nhiều gợi ý cho cách học nghĩ sáng tạo.
18 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Các nguyên lý sáng tạo áp dụng trong Microsoft Visual Studio 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
BÀI THU HOẠCH MÔN
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
Các nguyên lý sáng tạo áp dụng trong
Microsoft Visual Studio 2010
GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm
Ngƣời thực hiện: Phạm Minh Quốc
Mã số: 12 12 031
Lớp: Cao học khóa 22
TP.HCM – 2012
1
2 LỜI NÓI ĐẦU:
Nghĩ sáng tạo là nhìn một vấn đề, một câu hỏi... theo những cách khác với thông
thƣờng. Tức là nhìn mọi thứ từ các góc độ, tầm nhìn khác nhau, "nhìn" theo những cách
không bị hạn chế bởi thói quen, bởi phong tục, bởi tiêu chuẩn...
Ngƣời sáng tạo là ngƣời không chấp nhận bị giới hạn bởi những suy nghĩ thông
thƣờng.
Nhờ có sáng tạo mà xã hội ngày càng phát triễn, nếu không có óc sáng tạo của con
ngƣời thì chúng ta sẽ không bao giờ nhìn thấy ô tô, máy báy hay chiếc máy tính để làm
bài thu hoạch này.
Ai trong chúng ta cũng có sự sáng tạo, và tin tốt là nếu bạn thấy mình "chƣa" (chứ
không phải là "không") sáng tạo, bạn có thể học. Công việc càng khó thì não bạn hoạt
động càng tích cực. Theo nghiên cứu thì đến thiên tài cũng mới sử dụng có 15% hiệu
suất não của mình! Cho nên, học nghĩ sáng tạo để não bạn đi xa hơn là hoàn toàn có
thể. Thậm chí, có rất nhiều gợi ý cho cách học nghĩ sáng tạo.
Cảm ơn thầy GS.TSKH. Hoàng Kiếm đã tận tình truyền đạt kiến thức trên cho chúng
em. Giúp em có đƣợc những kiến thức nền tảng về các nguyên lý sáng tạo để từ đó có
thể sẽ áp dụng trong thực tế.Trong đề tài này em mong muốn trình bày lại những kiến
thức tổng hợp đƣợc từ môn học và chia sẽ những tìm hiểu về một số cách để nâng cao
tƣ duy sáng tạo.
Mong được sự đón nhận của thầy và các bạn!
3 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Phạm Minh Quốc – 12 12 031 Cao học Khóa 22
GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Trang 4
MỤC LỤC
1 LỜI NÓI ĐẦU:.......................................................................................................... ii
2 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN .................................................. iii
MỤC LỤC ........................................................................................................................ 4
3 CHƢƠNG I - MỞ ĐẦU ........................................................................................... 5
3.1 Giới thiệu chung. .......................................................................................................... 5
3.2 Hoạt động nghiên cứu. ................................................................................................. 6
4 CHƢƠNG II - CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 7
4.1 Nguyên tắc 1 - Nguyên tắc phân nhỏ ........................................................................... 7
4.2 Nguyên tắc 2 - Nguyên tắc tách khỏi ........................................................................... 8
4.3 Nguyên tắc 3 - Nguyên tắc chứa trong ......................................................................... 8
4.4 Nguyên tắc 5 - Nguyên tắc kết hợp .............................................................................. 9
4.5 Nguyên tắc 6 - Nguyên tắc vạn năng ......................................................................... 10
4.6 Nguyên tắc 7 - Nguyên tắc thực hiện sơ bộ ............................................................... 11
4.7 Nguyên tắc 8 - Nguyên tắc thay đổi màu sắc ............................................................. 11
5 CHƢƠNG III – Các nguyên lý sáng tạo áp dụng trong Microsoft Visual Studio
2010 ................................................................................................................................ 12
5.1 Áp dụng nguyên tắc phân nhỏ. ................................................................................... 12
5.2 Áp dụng nguyên tắc tách khỏi .................................................................................... 12
5.3 Áp dụng nguyên tắc chứa trong. ................................................................................ 13
5.4 Áp dụng nguyên tắc kết hợp. ..................................................................................... 14
5.5 Áp dụng nguyên tắc vạn năng. ................................................................................... 15
5.6 Áp dụng nguyên tắc thực hiện sơ bộ .......................................................................... 15
5.7 Áp dụng nguyên tắc thay đổi màu sắc. ...................................................................... 16
6 CHƢƠNG IV - KẾT LUẬN ................................................................................... 18
6.1 Tóm tắt các kết quả đạt đƣợc ..................................................................................... 18
6.2 Hƣớng phát triển ........................................................................................................ 18
6.3 Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 18
Phạm Minh Quốc – 12 12 031 Cao học Khóa 22
GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Trang 5
4 CHƢƠNG I - MỞ ĐẦU
4.1 Giới thiệu chung.
Theo Bộ Lao động Mỹ, ngƣời lao động ở thế kỷ 21 cần có 13 kỹ năng, mà theo họ,
kỹ năng tƣ duy sáng tạo là quan trọng nhất. Sáng tạo cứ nối sáng tạo nhƣ một cuộc đua
tiếp sức để đời sống loài ngƣời ngày một văn minh, tiện lợi hơn.
Bill Gates từng nói: “Tôi sẽ luôn chọn một anh chàng lƣời biếng để làm một công
việc khó. Bởi vì anh ta sẽ tìm đƣợc cách dễ nhất để làm việc đó”.
Phạm Minh Quốc – 12 12 031 Cao học Khóa 22
GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Trang 6
Microsoft Visual Studio (VS) là công cụ cần thiết cho cá nhân thực hiện nhiệm vụ
phát triễn cơ bản, là IDE cho các lập trình viên phát triển phần mềm. Trải qua các
phiên bản 6.0, 2003, 2005, 2008, 2010, 2012, VS đã có rất nhiều sự thay đổi mang tính
sáng tạo đem đến cho ngƣời dùng một IDE ngày càng hoàn thiện. Em đã có cơ hội thử
nghiệm với các phiên bản trƣớc và hiện tại đang dùng version 2010 để học tập và làm
việc. Sau đây em xin trình bày những tìm hiểu của mình về VS áp dụng các nguyên lý
sáng tạo nhƣ thế nào.
4.2 Hoạt động nghiên cứu.
- Áp dụng các nguyên tắc cơ bản trong bộ môn Phƣơng pháp nghiên cứu khoa
học để phân tích những nguyên tắc sáng tạo đã đƣợc áp dụng trong phần mềm
Microsft Visual Studio 2010
Phạm Minh Quốc – 12 12 031 Cao học Khóa 22
GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Trang 7
5 CHƢƠNG II - CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Áp dụng các nguyên tắc trong phƣơng pháp nghiên cứu khoa học để giải quyết vấn đề:
5.1 Nguyên tắc 1 - Nguyên tắc phân nhỏ
Chia đối tƣợng thành các phần độc lập
Làm đối tƣợng trở nên tháo lắp đƣợc
Tăng mức độ phân nhỏ của đối tƣợng
Nhận xét:
1- Từ "đối tƣợng" trong 40 nguyên tắc, cần hiểu theo nghiã rộng. Đó có thể bất
kỳ cái gì có khả năng phân nhỏ đƣợc, không nhất thiết phải là đối tƣợng kỹ thuật.
Tƣơng tự nhƣ vậy đối với các thủ thuật khác có từ" đối tƣợng".
2- Thủ thuật này thƣờng dùng trong những trƣờng hợp khó làm "trọn gói",
"nguyên khối", "một lần". Nói cách khác, phân nhỏ ra cho vừa sức, cho dễ thực
hiện, cho phù hợp với những phƣơng tiện hiện có....
3- Phân nhỏ đặc biệt hay dùng trong những trƣờng hợp cần có bề mặt tiếp xúc
lớn nhƣ trong các phản ứng hoá học, tạo sự cháy nổ, trao đổi nhiệt, trao đổi
nhiệt
4- Tháo lắp làm cho đối tƣợng trở nên nhỏ gọn, thuận tiện cho việc chuyên chở,
xếp đặt và khả năng thay thế từng bộ phận đối tƣợng, kể cả việc mở rộng chức
năng của từng bộ phận đó.
5- Cần tƣởng tƣợng: nhờ phân nhỏ mà đối tƣợng, ban đầu ở thể rắn, chuyển dần
sang dẻo, lỏng khí, plasma....., nói chung, có thể phân nhỏ đến vi mô.
6- Sự thay đổi về lƣợng dẫn đến sự thay đổi về chất, cho nên, phân nhỏ có thể
làm đối tu7ọng có thêm những tính chất mới, thậm trí, ngƣợc với tính chất đã có.
7- Nguyên tắc phân nhỏ hay dùng với các nguyên tắc 2. Tách khỏi, 3. Phẩm chất
cục bộ, 5. Kết hợp, 6. Vạn năng, 15 Linh động...
Phạm Minh Quốc – 12 12 031 Cao học Khóa 22
GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Trang 8
5.2 Nguyên tắc 2 - Nguyên tắc tách khỏi
Tách phần gây phiền phức ra khỏi đối tƣợng hoặc ngƣợc lại. Tách lấy phần
cần thiết
Nhận xét:
1 - Đối tƣợng, thông thƣờng, có nhiều thành phần (tính chất, khía cạnh, chức
năng…), trong khi đó, ngƣời ta chỉ thực sự cần 1 trong những số đó. Vậy không
nên dùng cả đối tƣợng vì sẽ tốn thêm chi phí hoặc vận chuyển không thuận tiện.
Phải nghĩ cách tách cái cần thiết ra để sử dụng riêng.
Tƣơng tự nhƣ vậy đối với phần gây phiền phức, để khắc phục nhƣợc điểm có
trong đối tƣợng.
2 - Do tách khỏi đối tƣợng mà phần tách ra (hoặc phần giữ lại) có thêm những
tính chất, những khả năng mới (nhiều khi, ngƣợc với cái cũ). Do đó, cần tận
dụng chúng. Những tính chất, những khả năng mới có thể là gọn hơn, linh động
hơn, dễ thay thế, tăng tính điều khiển…
3 - Khi nói "tách khỏi" mới chỉ ra định hƣớng suy nghĩ, định hƣớng việc làm.
Để trả lời câu hỏi "Làm thế nào để tách khỏi?" cần tham khảo cách làm ở những
lĩnh vực chuyên về công việc đó nhƣ luyện kim, lọc, trích ly, chọn giống, giải
phẫu, tuyển lựa…
4 - Nguyên tắc tách khỏi hay dùng với các nguyên tắc: 1. Phân nhỏ, 3. Phẩm
chất cục bộ, 5. Kết hợp, 6. Vạn năng, 15. Linh động…
5.3 Nguyên tắc 3 - Nguyên tắc chứa trong
Để một vật thể trong lòng một vật thể khác, vật thể khác này lại để trong
lòng một vật thể thứ ba
Chuyển một vật thể thông qua một khoảng trống của một vật thể khác
Nhận xét:
1- "Chứa trong" cần hiểu theo nghiã rộng, không chỉ đơn thuần theo nghiã
không gian. Ví dụ, khái niệm này nằm trong khái niệm khác, lý thuyết này nằm
Phạm Minh Quốc – 12 12 031 Cao học Khóa 22
GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Trang 9
trong lý thuyết khác, chung hơn...
2- Nguyên tắc "chứa trong" là trƣờng hợp riêng, cụ thể hoá 3. nguyên tắc phẩm
chất cục bộ. Điều này thể hiện ở chỗ, nếu trƣớc kia không phân biệt "trong" và
"ngoài" thì nay "trong" và "ngoài" có các phẩm chất, chức năng riêng.
...Tƣơng tự nhƣ vậy, giữa "bề mặt" và "thể tích".
3- "Chứa trong" chỉ ra hƣớng tận dụng những nguồn dự trữ có sẵn trong đối
tƣợng, cụ thể là phần thể tích bên trong đối tƣợng. Nếu để ý quan sát ta sẽ thấy
rất nhiều đối tƣợng vẫn còn chƣa đƣợc khia thác "tiềm năng" này.
4- "Chứa trong" làm cho đối tƣợng có thêm những tính chất mới mà trƣớc đây
chƣa có nhƣ : gọn hơn, tăng độ an toàn, bền vững, tiết kiệm năng lƣợng, linh
động hơn...
5- Nguyên tắc "chứa trong" hay dùng với các nguyên tắc 1. nguyên tắc phân
nhỏ, 2. nguyên tắc "tách khỏi", 5. nguyên tắc kết hợp, 6. Nguyên tắc vạn năng,
12. nguyân tắc đẳng thế, 20.nguyên tắc liên tục tác động có ích....
5.4 Nguyên tắc 5 - Nguyên tắc kết hợp
Kết hợp các đối tƣợng đồng nhất hoặc các đối tƣợng dùng cho các hoạt động
kế cận.
Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận
Nhận xét:
1- "Kế cận", không nên chỉ hiểu gần nhau về mặt vị trí hay chức năng, mà nên
hiểu là có quan hệ với nhau, bổ xung cho nhau...do vậy, có thể có những kết hợp
các đối tƣợng " ngƣợc nhau" (ví dụ bút chì kết hợp với tẩy) .
2- "Kết hợp" cần hiểu theo nghiã rộng, không đơn thuần cộng thêm (kiểu số
học) hay gắn thêm (kiểu cơ học), mà còn đƣợc hiểu chuyển giao, đƣa vào những
ý tƣởng, tính chất, chức năng....từ những lĩnh vực hoặc những đối tƣợng khác.
3- Đối tƣợng mới, tạo nên do sự kết hợp, ,thƣờng có những tính chất, khả năng
mà từng đối tƣợng riêng rẽ trƣớc đây chƣa có. điều này có nguyên nhân sâu xa
là lƣợng đổi thì chất đổi và do tạo đƣợc sự thống nhất mới của các mặt đối lập.
Phạm Minh Quốc – 12 12 031 Cao học Khóa 22
GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Trang 10
4-Trong thực tế, các hiện tƣợng, quá trình, sự việc...thƣờng hay đan xen nhau
nên khả năng kết hợp luôn luôn có. do vậy, cần chú ý khai thác nguồn dự trữ
này.
5- Nguyên tắc kết hợp thƣờng hay sử dụng với 1. Nguyên tắc phân nhỏ, 3.
Nguyên tắc phẩm chất cục bộ...
Điều này phản ánh một khuynh hƣớng phát triển biện chứng: sự liên kết, hợp tác
hoá thƣờng đi kèm với sự phân công lao động và chuyên môn hoá.
5.5 Nguyên tắc 6 - Nguyên tắc vạn năng
Đối tƣợng thực hiện một số chức năng khác nhau do đó không cần sự tham
gia của đối tƣợng khác.
Nhận xét:
- Nguyên tắc vạn năng là trƣờng hợp riêng của nguyên tắc kết hợp: kết hợp về
mặt chức năng trên cùng một đối tƣợng.
- Nguyên tắc vạn năng, trƣớc tiên và hay đƣợc dùng trong các lĩnh vực, tại đó có
những sự hạn chế việc phát triển theo “chiều rộng” nhƣ khó có thể tăng thêm về
trọng lƣợng, thể tích, diện tích… Các lĩnh vực đó là quân sự, hàng không, vũ trụ,
thám hiểm, du lịch, các trang thiết bị dùng tại những nơi chật chội…
- Nguyên tắc vạn năng còn đƣợc dùng với mục đích tăng mức độ tận dụng các
nguồn dự trữ có trong đối tƣợng, do vậy, tiết kiệm đƣợc vật liệu, không gian,
thời gian, năng lƣợng
-Nguyên tắc vạn năng thƣờng hay dùng với nguyên tắc 20. Nguyên tắc liên tục
tác động có ích.
- Nguyên tắc vạn năng đóng vai trò quan trọng trong thiết kế, chế tạo, dự báo…,
vì nó phản ánh khuynh hƣớng phát triển, tăng số chức năng mà đối tƣợng có thể
thực hiện đƣợc
Phạm Minh Quốc – 12 12 031 Cao học Khóa 22
GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Trang 11
5.6 Nguyên tắc 7 - Nguyên tắc thực hiện sơ bộ
Thực hiện trƣớc sự thay đổi, tác động cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối
tƣợng với đối tƣợng.
Cần sắp xếp các đối tƣợng trƣớc, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí
thuận lợi nhất và không mất thời gian dịch chuyển.
Nhận xét
1- Từ "thay đổi" cần phải hiểu theo nghiã rộng
2- Có những việc, dù thế nào, cũng cần phải thực hiện. Thủ thuật này đòi hỏi
phải tính đến khả năng thực hiện trƣớc đi một phần hoặc toàn bộ và sẽ đƣợc lợi
hơn nhiều so với thực hiện ở thì hiện tại (hiểu theo nghiã tƣơng đối).
3- Tinh thần chung của thủ thuật này là trƣớc khi làm bất cứ việc gì, cần có sự
chuẩn bị trƣớc đó một cách toàn diện, chu đáo và thực hiện trƣớc những gì có
thể thực hiện đƣợc - "chuẩn bị trƣớc là một nửa của thành công"
5.7 Nguyên tắc 8 - Nguyên tắc thay đổi màu sắc
Thay đổi màu sắc của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài.
Thay đổi độ trong suốt của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài.
Để có thể quan sát đƣợc những đối tƣợng hoặc những quá trình, sử dụng các
chất phụ gia màu, huỳnh quang.
Nếu các chất phụ gia đó đã đƣợc sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu.
Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp
Phạm Minh Quốc – 12 12 031 Cao học Khóa 22
GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Trang 12
6 CHƢƠNG III – Các nguyên lý sáng tạo áp dụng trong
Microsoft Visual Studio 2010
6.1 Áp dụng nguyên tắc phân nhỏ.
Áp dụng nguyên tắc phân nhỏ trong việc trình bày đối tƣợng :
VS 2010 là một bộ công cụ mạnh mẽ với rất nhiều ngôn ngữ đƣợc hỗ trợ, VS 2010
chia nhỏ các ngôn ngữ ra, trong mỗi ngôn ngữ chứa nhiều dạng ứng dụng khác nhau
thuộc về ngôn ngữ đó. Việc trình bày chia nhỏ ra nhƣ thế này giúp ngƣời dùng dễ chọn
lựa và thay đổi ngôn ngữ, loại ứng dụng.
6.2 Áp dụng nguyên tắc tách khỏi
Trong VS 2010 hỗ trợ làm việc nhiều màn hình (các cửa sổ có thể kéo ra ngoài
chƣơng trình chính) để ngƣời dùng tập trung hơn vào phần mình đang làm. Làm ngƣời
dùng dễ quản lý hơn theo cách của họ! Tạo một cái nhìn trực quan và đơn giản, không
bị vƣớn víu bởi những thanh công cụ trong chƣơng trình chính.
Phạm Minh Quốc – 12 12 031 Cao học Khóa 22
GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Trang 13
6.3 Áp dụng nguyên tắc chứa trong.
Các file đƣợc chứa trong Solution Explorer, bên trong file lại có các hàm, các biến.
Solution Navigator đƣợc dùng dùng để thay thế công cụ Solution Explorer đã quá quen
thuộc của VS. Thay vì chỉ hiển thị đến mức file, Solution Navigator có thể hiển thị chi
tiết đến từng method/biến (chỉ có