Hoạt động sáng tạo là hoạt động mang lại những điều mới và có ích cho cuộc
sống, xã hội hay đơn thuần là cho cá nhân người thực hiện hoạt động.
Hoạt động sáng tạo vốn đã gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài
người. Nó đã bắt đầu từ các hoạt động đơn giản như việc tìm ra lửa để nấu chín
thức ăn đến những thứ phức tạp hơn như sử dụng năng lượng hạt nhân, chinh phục
vũ trụ.
Với khả năng sáng tạo vô tận của mình, con người đã tạo ra được những thành
tựu vượt bậc, những phát minh vĩ đại làm thay đổi cả cuộc sống, thay đổi cả nền
văn minh.
Qua hàng ngàn năm lịch sử, đã có biết bao nhiêu phát minh, sáng chế được ra
đời. Mặc dù mỗi phát minh sáng chế điều là cái mới, riêng biệt nhau nhưng chúng
điều có một đặc điểm chung là áp dụng một trong 40 nguyên tắc sáng tạo cơ bản
mà Alshuller G.S đã tổng hợp.
Trong phạm vi đề tài này, em xin trình bày ngắn gọn về những nguyên tắc sáng
tạo cơ bản của Alshuller cũng như những ứng dụng của nó trong các sản phẩm
của hãng SamSung
“Phương pha
́
p luâ ̣ n sa
́
ng ta ̣ o” la
̀
bô ̣ môn khoa ho ̣ c co
́ mu ̣ c đi
́
ch trang bi ̣ cho
ngươ
̀
i ho ̣ c hê ̣ thô ́ ng ca
́
c phương pha
́
p , các kỹ năng thư ̣ c ha
̀
nh vê ̀ suy nghi
̃
đê ̉ gia
̉ i
quyê ́ t ca
́
c vâ ́ n đê ̀ va
̀
ra quyê ́ t đi ̣ nh mô ̣ t ca
́
ch sa
́
ng ta ̣ o , vê ̀ lâu da
̀
i , tiê ́ n tơ
́
i điê ̀ u khiê ̉ n
đươ ̣ c tư duy.
33 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1929 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các nguyên lý sáng tạo khoa học và những phát minh của hãng SamSung qua các giai đoạn phát triển sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Khoa Khoa Học Máy Tính
--------------- ---------------
Môn: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC
Các nguyên lý sáng tạo khoa học và những
phát minh của hãng SamSung qua các giai
đoạn phát triển sản phẩm
GVHD : GS-TSKH. Hoàng Kiếm
Thực hiện : Dƣơng Huỳnh Vĩnh An – 1211001
Thành phố Hồ Chí Minh – Ngày 15 tháng 12 năm 2012
Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 2
Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001
LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động sáng tạo là hoạt động mang lại những điều mới và có ích cho cuộc
sống, xã hội hay đơn thuần là cho cá nhân người thực hiện hoạt động.
Hoạt động sáng tạo vốn đã gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài
người. Nó đã bắt đầu từ các hoạt động đơn giản như việc tìm ra lửa để nấu chín
thức ăn đến những thứ phức tạp hơn như sử dụng năng lượng hạt nhân, chinh phục
vũ trụ.
Với khả năng sáng tạo vô tận của mình, con người đã tạo ra được những thành
tựu vượt bậc, những phát minh vĩ đại làm thay đổi cả cuộc sống, thay đổi cả nền
văn minh.
Qua hàng ngàn năm lịch sử, đã có biết bao nhiêu phát minh, sáng chế được ra
đời. Mặc dù mỗi phát minh sáng chế điều là cái mới, riêng biệt nhau nhưng chúng
điều có một đặc điểm chung là áp dụng một trong 40 nguyên tắc sáng tạo cơ bản
mà Alshuller G.S đã tổng hợp.
Trong phạm vi đề tài này, em xin trình bày ngắn gọn về những nguyên tắc sáng
tạo cơ bản của Alshuller cũng như những ứng dụng của nó trong các sản phẩm
của hãng SamSung
“Phương pháp luâṇ sáng taọ” là bô ̣môn khoa hoc̣ có muc̣ đích trang bi ̣ cho
người hoc̣ hê ̣thống các phương pháp , các kỹ năng thưc̣ hành về suy nghi ̃để giải
quyết các vấn đề và ra quyết điṇh môṭ cách sáng taọ , về lâu dài, tiến tới điều khiển
đươc̣ tư duy.
Cũng thông qua bài thu hoạch này này, em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng
Kiếm, đã truyền đạt cho chúng em những kinh nghiệm, những bài học quý báu.
Giúp em tiếp cận với khoa học sáng tạo và giúp tạo nên những bước đi đầu tiên
trên con đường khoa học sáng tạo. Xin cám ơn thầy rất nhiều !
Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 3
Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 4
Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001
NỘI DUNG
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................... 3
1. TÓM TẮT NHỮNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CƠ BẢN VÀ QUAN TRỌNG ............................................ 7
1.1. Nguyên tắc phân nhỏ ............................................................................................................... 7
1.2. Nguyên tắc tách khỏi đối tượng ............................................................................................... 7
1.3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ .................................................................................................. 7
1.4. Nguyên tắc phản đối xứng ........................................................................................................ 8
1.5. Nguyên tắc kết hợp .................................................................................................................. 8
1.6. Nguyên tắc vạn năng ................................................................................................................ 8
1.7. Nguyên tắc chứa trong ............................................................................................................ 9
1.8. Nguyên tắc phản trọng lượng ................................................................................................... 9
1.9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ ................................................................................................. 9
1.10. Nguyên tắt thực hiện sơ bộ .................................................................................................. 9
1.11. Nguyên tắc dự phòng ......................................................................................................... 10
1.12. Nguyên tắc đẳng thế .......................................................................................................... 10
1.13. Nguyên tắc đảo ngược ....................................................................................................... 10
1.14. Nguyên tắc cầu (tròn) hóa .................................................................................................. 10
1.15. Nguyên tắc linh động.......................................................................................................... 11
1.16. Nguyên tắc giải thiếu hoặc thừa ........................................................................................ 11
1.17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác.................................................................................... 11
1.18. Sử dụng các dao động cơ học ............................................................................................. 12
1.19. Nguyên tắc tác động theo chu kz ........................................................................................ 12
1.20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích .................................................................................... 12
1.21. Nguyên tắc vượt nhanh ...................................................................................................... 12
1.22. Nguyên tắc biến hại thành lợi ............................................................................................. 13
1.23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi ............................................................................................. 13
1.24. Nguyên tắc sử dụng trung gian ........................................................................................... 13
1.25. Nguyên tắc tự phục vụ ....................................................................................................... 13
1.26. Nguyên tắc sao chép .......................................................................................................... 14
1.27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” .......................................................................................... 14
Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 5
Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001
1.28. Thay thế sơ đồ cơ học ........................................................................................................ 14
1.29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng .......................................................................................... 14
1.30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng ........................................................................................... 15
1.31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ .............................................................................................. 15
1.32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc .............................................................................................. 15
1.33. Nguyên tắc đồng nhất ........................................................................................................ 15
1.34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần ....................................................................... 16
1.35. Thay đổi các thông số hoá l{ của đối tượng ........................................................................ 16
1.36. Sử dụng chuyển pha ........................................................................................................... 16
1.37. Sử dụng sự nở nhiệt ........................................................................................................... 16
1.38. Sử dụng các chất ôxy hoá mạnh ......................................................................................... 17
1.39. Thay đổi độ trơ................................................................................................................... 17
1.40. Sử dụng các vật liệu hợp thành........................................................................................... 17
2. CÁC PHÁT MINH SÁNG TẠO CỦA CÁC SẢN PHẨM SAMSUNG QUA CÁC THỜI KỲ: ............................ 18
2.1. Những điều cần biết về công ty SamSung: .............................................................................. 18
2.1.1. Giới thiệu về công ty: ...................................................................................................... 18
2.1.2. Lịch sử phát triển: ........................................................................................................... 19
2.2. Áp dụng 40 nguyên tắc sáng tạo vào các sản phẩm SamSung trong năm 2012 ........................ 20
2.2.1. Nguyên tắc vạn năng ...................................................................................................... 20
2.2.2. Nguyên tắc kết hợp: ....................................................................................................... 21
2.2.3. Nguyên tắc năng động: ................................................................................................... 22
2.2.4. Nguyên tắc đẳng thế ...................................................................................................... 22
2.2.5. Nguyên tắc chứa trong ................................................................................................... 23
2.2.6. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”: ..................................................................................... 23
2.2.7. Nguyên tắc linh động ...................................................................................................... 24
2.3. Tóm tắc các sản phẩm tiêu biểu cùa SamSung qua các giai đoạn: ........................................... 25
2.3.1. Năm 2000 ....................................................................................................................... 25
2.3.2. Năm 2001 ....................................................................................................................... 25
2.3.3. Năm 2002 ....................................................................................................................... 25
2.3.4. Năm 2003 ....................................................................................................................... 25
2.3.5. Năm 2004 ....................................................................................................................... 26
Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 6
Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001
2.3.6. Năm 2005 ....................................................................................................................... 26
2.3.7. Năm 2006 ....................................................................................................................... 26
2.3.8. Năm 2007 ....................................................................................................................... 26
2.3.9. Năm 2008 ....................................................................................................................... 27
2.3.10. Năm 2009 ....................................................................................................................... 27
2.3.11. Năm 2010 ....................................................................................................................... 29
3. KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 32
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................... 33
Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 7
Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001
1. TÓM TẮT NHỮNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CƠ BẢN VÀ QUAN TRỌNG
1.1. Nguyên tắc phân nhỏ
- Nội dung:
o Chia đối tượng thành các thành phần độc lập nhau nếu đối tượng là
„nguyên khối‟
o Chia đối tượng thành các các thành phần có thể tháo lắp được để tạo
thuận lợi trong việc chuyên chở.
- Ví dụ:
o Tàu thủy chia thành các ngăn độc lập để lỡ có thủng thì còn cách ly
được
o Các chương trình tin học phức tạp thường chia nhỏ thành các module:
dễ viết, dễ kiểm tra và dễ bảo trì
o Làm đối tượng trở nên tháo lắp được.
o Máy vi tính gồm có các thành phần như thùng máy, màn hình, ram, ổ
cứng, ổ dvd ... có thể tháo lắp được.
o Khi máy tính bị sự cố, chỉ cần xác định bộ phận nào bị hư, và thay thế
bộ phận đó, không cần phải thay toàn bộ máy tính.
o Hoặc nâng cấp máy tính, chỉ cần thay thế 1 số bộ phận.
o Đối với việc vận chuyển các máy tính lớn cũng dễ dàng hơn, bằng cách
vận chuyển từng bộ phận của máy tính, sau đó lắp ráp lại với nhau.
1.2. Nguyên tắc tách khỏi đối tượng
- Nội dung:
o Tách bỏ những thành phần phiền phức ra khỏi đối tượng
o Tách và giữ lại những thành phần ưu việt
- Ví dụ:
o Các loại giường niệm điều có trải ga hoặc áo niệm có thể được tách ra
khỏi giường, niệm một cách dễ dàng để mang đi giặt.
o Cà phê hòa tan, mắm cô, mì ăn liền, hương phở, bột ngọt, đường
1.3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ
- Nội dung:
o Chuyển các thành phần của đối tượng từ đồng nhất sang không đồng
nhất
Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 8
Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001
o Làm cho các thành phần khác nhau của đối tượng có chức năng khác
nhau nhằm phục vụ tốt cho chức năng chính hay mở rộng chức năng
chính.
- Ví dụ:
o Máy nhà được lợp bằng tôn để che nắng, nhưng chỗ nào cần ánh sáng
người ta có thể thay thế bằng tôn nhựa để lấy ánh sáng.
o Các tờ lịch dùng để chỉ ngày, thứ trong tuần, nhưng các ngày không
giống nhau: có ngày làm việc, chủ nhật và ngày lễ nghỉ. Để phân biệt
điều ấy , các ngày nghỉ được in mực đỏ
1.4. Nguyên tắc phản đối xứng
- Nội dung:
o Chuyển các đối tượng có hình dạng đối xứng sang không đối xứng hoặc
ít đối xứng hơn vì trong nhiều trường hợp, tính bất đối xứng sẽ giúp ta
tiết kiệm được không gian hoặc đối tượng được vững vàng hơn.
- Ví dụ:
o Vỏ xe máy bánh trước và sau có các vết khía khác nhau.
o Chân chống xe máy cho xe nghiêng về bên trái chứ không đứng thẳng
giúp cho người lái nhanh chóng dựng xe và đỡ tốn sức lực nâng xe như
chân chống ở giữa.
o Các xe ô tô du lịch loại nhỏ có cửa mở ở cả hai phía nhưng các xe, chỉ
mở phía tay phải sát với lề đường
1.5. Nguyên tắc kết hợp
- Nội dung:
o Kết hợp các đối tượng để tạo ra đối tượng có tính chất mới
o Kết hợp các đối tượng được sử dụng cho các hoạt động kế cận
- Ví dụ:
o Búa có một đầu để đóng, một đầu để nhổ đinh
o Viết chì thường gắn tẩy trên đầu còn lại.
o Nhiều chìa khoá kết hợp lại thành chùm chìa khoá, tránh thất lạc.
o Súng nhiều nòng.
o Máy may nhiều kim
1.6. Nguyên tắc vạn năng
- Nội dung:
o Kết hợp các đối tượng về mặt chức năng
o Là trường hợp riêng của nguyên tắc kết hợp
Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 9
Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001
- Ví dụ:
o Bút thử điện đồng thời là tuốc-nơ-vít
o Smartphone vừa dùng làm điện thoại vừa dùng như máy vi tính
o Xe lội nước vừa đi được trên bộ, vừa đi được dưới nước.
o Xẻng công binh dùng trong quân đội vừa có thể dùng trong quân đội
vừa có thể dùng như xẻng, vừa có thể dùng như cuốc.
1.7. Nguyên tắc chứa trong
- Nội dung:
o Đặt đối tượng bên trong đối tượng khác nhằm tận dụng phần „thể tích‟
bên trong đối tượng hoặc làm cho đối tượng bền hơn, an toàn hơn.
- Ví dụ:
o Phần dây đồng nên đặt trong vỏ bằng nhựa để tránh điện giật
o Ăng-ten thu sóng có nhiều khớp có thể kéo dài ra, ngắn lại được.
o Trước khi làm việc phải học và đào tạo.
o Nạp điện cho ac-quy trước khi sử dụng.
1.8. Nguyên tắc phản trọng lượng
- Nội dung:
o Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng
khác, có lực nâng.
o Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử
dụng các lực thủy động, khí động.
- Ví dụ:
o Các loại phao, cầu phao.
o Đối trọng trong các barie, cần cầu, gầu múc nước giếng, thang máy, đồng
hồ đo điện.
o Mỏ neo giữ tàu khỏi trôi.
1.9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ
- Nội dung:
o Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép
hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc.
- Ví dụ:
o Dán ép.
o Đúc áp lực, đúc ly tâm.
o Loại đồ chơi phải lên dây cót trước.
1.10. Nguyên tắt thực hiện sơ bộ
Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 10
Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001
- Nội dung:
o Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối
tượng.
o Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí
thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển.
- Ví dụ:
o Tem, nhãn bôi keo trước, khi dùng chỉ việc dán.
o Tem, biên lai đã tạo lỗ trước, ki cần xé ra dễ dàng, nhanh chóng.
1.11. Nguyên tắc dự phòng
- Nội dung:
o Chuẩn bị trước các phương án dự phòng để bù vào độ tin cậy không lớn
của đối tượng vì không có công việc nào là có độ tin cậy tuyệt đối.
- Ví dụ:
o Risk manager table trong việc phát triển các sản phẩm.
o Tàu thủy thường có xuồng, phao cứu sinh để dự phòng trong trường hợp
bị đắm.
1.12. Nguyên tắc đẳng thế
- Nội dung:
o Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối
tượng
- Ví dụ:
o Các loại đồ dùng, vật dụng có gắn bánh xe như: túi vali, bàn, ghế, tủ.
o Dùng băng tải thay cho cần cẩu và ôtô.
o Dùng các ống dẫn, đặt cùng một độ cao
1.13. Nguyên tắc đảo ngược
- Nội dung:
o Việc gì cũng có hai mặt đối lập, nếu ta muốn có cái nhìn tổng quát thì
phải xem xét cả hai mặt đối lập này.
o Nội dung chính của nguyên tắc là hãy hành động ngược lại, suy xét
ngược lại so với cách thông thường để thấy được những lợi ích của mặt
ngược đó.
- Ví dụ:
o Bánh xe được đặt trên các trục lăn trong thử nghiệm
o Thay vì người phải trèo lên các bậc thang để lên cao thì thang cuốn di
chuyển đưa người lên cao.
1.14. Nguyên tắc cầu (tròn) hóa
Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 11
Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001
- Nội dung:
o Chuyển những thành phần phẳng của đối tượng thành dạng hình cầu,
hình tròn, kết cấu cầu
o Chuyển các chuyển động sang chuyển động quay, dùng lực ly tâm
- Ví dụ:
o Bàn có hình tròn hoặc xoay quanh trục để có thể dễ dàng gắp thức ăn