Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là một trong những nguyên tắc cơ bản cấu thành nên hệ thống các nguyên tắc cơ bản của luật ttds Việt Nam. Nguyên tắc này luôn được coi trọng và được ghi nhận trong bốn bản hiến pháp của nước ta qua các thời kỳ lịch sử khác nhau của đất nước. đến nay, nguyên tắc này đã trở thành một nguyên tắc tối thượng trong tổ chức và hoạt động của TA nói chung và trong hoạt động xét xử các vụ án dân sự nói riênng. Theo đó, để đảm bảo cho hoạt động xét xử được nghiêm minh thì khi xét xử TP và HTnd độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Từ đó co thể hiểu Nguyên tắc này thể hiện tư tưởng pháp lý khi xét xử các vụ án dân sự tp và htnd tư mình quyết định và tự chịu trách nhiêm về bản án và quyết địng của mình mà không phụ thuộc vào quan điểm. ý kiến của bất kỳ cá nhân, cơ quan, tổ chức nào, không bị chi phối bởi ý kiến của nhau và chỉ căn cứ và các qui định của pháp luật để xem xét và quyết định từng vấn đề của vụ án.
12 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2238 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Các qui định của pháp luật Việt Nam hiện hành về nguyên tấc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập học kỳ tố tụng dân sự.
Chương I
Những vấn đề lý luận về nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc
Khái niệm
Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là một trong những nguyên tắc cơ bản cấu thành nên hệ thống các nguyên tắc cơ bản của luật ttds Việt Nam. Nguyên tắc này luôn được coi trọng và được ghi nhận trong bốn bản hiến pháp của nước ta qua các thời kỳ lịch sử khác nhau của đất nước. đến nay, nguyên tắc này đã trở thành một nguyên tắc tối thượng trong tổ chức và hoạt động của TA nói chung và trong hoạt động xét xử các vụ án dân sự nói riênng. Theo đó, để đảm bảo cho hoạt động xét xử được nghiêm minh thì khi xét xử TP và HTnd độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Từ đó co thể hiểu Nguyên tắc này thể hiện tư tưởng pháp lý khi xét xử các vụ án dân sự tp và htnd tư mình quyết định và tự chịu trách nhiêm về bản án và quyết địng của mình mà không phụ thuộc vào quan điểm. ý kiến của bất kỳ cá nhân, cơ quan, tổ chức nào, không bị chi phối bởi ý kiến của nhau và chỉ căn cứ và các qui định của pháp luật để xem xét và quyết định từng vấn đề của vụ án.
ý nghĩa của nguyên tắc
thứ nhất, nguyên tắc tp và htnd độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là nền tảng của tư pháp trong nhà nước pháp quyền. nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi ở tòa án các yếu tố chuẩn mực như sự công minh, công bằng, dân chủ. hiệu quả, hiệu lực trong đó việc thực hiện nguyên tắc tp và htnd xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là cơ sở nền tảng thực hiện các đòi hỏi này. độc lập xét xử được coi như là một điều kiện bảo đảm sự vận hành bình thường của T, cho một trình tự tư pháp công bằng trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, thực hiện nguyên tắc tp và htnd xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật góp phần đảm bảo và nâng cao chất lương xét xử các vụ án ds của Tòa án. đồng thời khẳng định được vị trí, vai trò và trách nhiệm của tp và htnd trong hoạt động xét xư các vụ án dân sự.
Thứ ba. thực hiện nguyên tắc này góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của nhân dân và ổn định các quan hệ kinh tế - xã hội trong giao lưu dân sự.
Từ những phân tích trên cho thấy, việc tìm hiểu và nghiên cứu nội dung của nguyên tắc này trong ttds không chỉ có ý nghĩa quan trong đối với các cơ quan tiến hành tố tụng mà nó còn cần thiết đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác. đặc biệt, đối với tp và htnd việc nhân thực rõ nguyên tắc này giúp thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong hoạt động xét xử. Qua đó, đảm bảo cho hoạt động xét xử các vụ án dân sự được tiến hành một cách khách quan, công bằng và đúng pháp luật.
Cơ sở của nguyên tắc
cơ sở lý luận của nguyên tắc
Thứ nhất, xuất phát từ nguyên tắc tổ chức và phân công quyền lực Nhà nước ở Việt Nam.
Tiếp thu tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh, tổ chức bộ máy nhà nước ta hiện này theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực quyền lập pháp, hành pháp và Tư pháp. Đây cũng chính là cơ sở lý luậ của nguyên tắc độc lập xét xử của TA. Quyền lực Nhà nước là của nhân dân, nhưng nhân dân lại không trực tiếp thực hiện quyền của mình mà lại giao cho người khác là Nhà nước, nên tất yếu nảy sinh đòi hỏi chính đáng và tự nhiên là kiểm soát quyền lực nhà nước. Tính độc lập của Tòa án là một trong những biểu hiện rx nét của cơ chế phân công và kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam. Về lý luận cũng như thực tiễn cho thấy, hoạt động của bộ máy nhà nước sẽ mất đi những giá trị to lớn của nó nếu tính độc lập của tp không được đảm bảo. Sự vi phạm nguyên tắc này dẫn sự lạm dụng quyền lực, sự thoái hóa của quyền lực và xã hội dĩ nhiên sẽ gánh chịu những hậu quả to lớn của tình trạng này.
Thứ hai, xuất phát từ bản chất của hoạt động tư pháp mà TA thực hiện.
TA là cơ quan thực hiện hoạt động Tư pháp - hoạt động nhân danh công lý và dựa vào công ý thì TA phải xét xử như một người đứng giữa, trung lập, không phụ thuộc vào bên nào, chỉ xét xử độc lập và tuân theo pháp luật thì TA mới tồn tại đúng với bản chất của mình là một cơ quan bảo vệ công lý. Bản án, quyết định của TA là văn bản kết thúc quá trình xét xử một vụ án dân sự. Do vậy, có thể nói bản án chính là “tuyên ngôn công lý” mà TA thay mặt nhà nước ban hành thông qua quá trình tố tụng tại TA. Bản án đúng đắn sẽ mang lại sự công bằng trong xã hội, bảo vệ công lý và quyền của con người, chính vì thế chúng phải chính xác tuyệt đối, đảm bảo đúng pháp luật. điều này đòi hỏi ở Tp và NTNd một bản lĩnh vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao, lương tâm nghề nghiệp và phẩm chất đạo đức trong sáng để độc lập xét xử theo pháp luật.
Thứ ba, xuất phát từ chế độ dân chủ nhân nhân ở nước ta.
Việc xét xử của TA có htnd tham gia đã được hiến pháp và pháp luật qui định, đó là một trong những nguyên tắc hể hiện rõ tư tương “Nhà nước của dân, do dân và vì dân” và chế độ dân chủ Xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, nguyên tắc xét xử độc lập bao hàm không chỉ tp mà cả htnd. Mục đích của chế định xét xử có htnd tham gia không chỉ đơn thuần là cùng to xét xử cho xong vụ án theo qui định của pháp luât tố tụng. Quan trọng hơn, pháp luật giao trọng trách cho htnd thay mặt nhân dân tham gia xét xử, giám sát, chế uwóc, hạn chế tiêu cực trong hoạt động của TA, bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế XHCN. Giúp cho việc xét xử của TA được rõ ràng, chính xác, phù hợp với tình hình thực tế và đáp ứng được nguyện vọng chính đáng của nhân dân.
1.2.2 Cơ sở thực tiễn của nguyên tắc
Thứ nhất, xuất phát tự vị trí, vai trong của TA trong bộ máy nhà nước.
Thứ hai, xuất phát từ thực tiễn hoạt động xét xử của TA.
Mối liên hệ giữa nguyên tắc … với các nguyên tắc khác trong tố tụng dân sư.
Thứ nhất, với nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong Ttds
Thứ hai, với nguyên tắc đảm bảo sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.
Thứ ba, với nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan, người tiếng nhà Tố tụng dân sự.
Sự hình thành và phát triển của nguyên tắc tp và htnd xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong pháp luật việt nam từ 1945 đến nay.
Chương 2 Nội dung các qui định của pháp luật Việt Nam hiện hành về nguyên tấc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự.
Nguyên tắc tp và htnd xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong ttds được ghi nhận tại điều 12 blttds được xác định với hai nội dung: khi xét xử tp và htnd độc lập và khi xét xử tp và htnd chỉ tuân theo pháp luật.
2.1 Khi xét xử thẩm phán va hội thẩm nhân dân độc lập
2.1.1 khi xét xử tp và htnd độc lập với yếu tố bên ngoài.
Theo phương diện độc lập với các yếu tố bên ngoài thì khi xét xử tp và htnd độc lập với vks với ta các cấp, độc lập với các cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân khác. Tuy nhiên, hoạt động xét xử của TA được đặt dưới sự lãnh đạo của đảng và sự giám sát tối cao của Quốc hội – cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất. ây là đặc điểm của chính thể nước ra để phân biệt với các nước theo chế độc tam quyền phân lập.
Hiện nay, theo qui định của luật tổ chức TANd thì ta cấp trên, tandtc vừa là cơ quan xét xử, vừa là cơ quan giám độc việc xét xử của TA cấp dưới. Tuy nhiên, TA cấp trên chỉ quán lý ta cấp dưới về mặt chuyên môn nghiệp vụ và tổ chức hành chính còn TA cấp dưới vẫn có toàn quyền quyết định đối với những vụ việc thuộc thẩm quyền của mình. Pháp luật qui định nguyên tấc tp và htnd xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật để đảm bảo cho tp và htnd thực hiện quyền tự quyết của mình khi xét xử. đồng thời buộc họ phải có nghĩa vụ và trách nhiệm cá nhân về tính đúng đắng, hợp pháp đối với các quyết định của mình khi giải quyết vụ án. Như vậy, mặc dù giữa các cấp TA tồn tại mối quan hệ quản lý hành chính nhưng TA cấp trên không thể ra lệnh hoặc chỉ đạo TA câp dưới xét xử theo ý mình. Sự độc lập giữa các cấp TA cũng là một nọi dung quan trọng của nguyên tắc độc lập xét xử, cẩn phải được nghiên cứu một cách khoa học và đúng đắn
Vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam về mặt nguyên tắc không làm ảnh hưởng đến tính độc lập của tp và htnd. Nguyên tắc TP và htnd xét xử độc lập và chỉ tuân theo háp luâ trong mối quan hệ với cấp ủy đảng thể hiện ở việc đảng lãnh đạo chặt chẽ các cơ quan tư pháp về mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức cán bộ nhưng đảng không can thiệp vào hoạt động xét xử từng vụ án cụ thể của TA. Trong việc giải quyết các vụ án cụ thể, tp và htnd được căn cứ và các quy định của pháp luật và các tài liệu, chứng cứ của vụ án để độc lập ra phán quyết. Mọi sự can thiệp trái pháp luật cua cá nhân đảng viên và của cấp ủy đảng vào hoạt động xét xử của tp và htnd đều là sự nhận thức không đúng về vai tro lãnh đạo của đảng đối với hoạt động xét xử của TA.
Khi xét xử tp và htnd độc lập với các cơ quan Nhà nước, tổ chưucs, cá nhân và dư luận xã hội. Trong quá trình xét xử tp và htnd không chỉ độc lập với các cơ quan Nhà nước mà còn độc lập với các bên đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, luật sự và những người tham gia tố tụng khác. Tuy nhiên, xuất phát từ tính chất của quan hệ dân sự là dựa trên sự thỏa thuận giữa các bên nên trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự, TA luôn tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự.
NGoài ra, trong quá trình xét xử, tp và htnd còn độc lập với các cơ quan báo chí và dư luận xã hội. điều 5 blttds qui định là nhằm bảm đảm cho nhân dân tham gia giám sát hoạt động xét xử của TA và thông qua đó để tuyên truyền, giáo dục pháp luật đến mọi tầng lớp nhân dân,
Như vậy, xét trên phương diện độc lập với các yếu tố bên ngoài thì nguyên tắc “…” trong ttds không cho phép bất cứ cá nhân, cơ quan, tổ chức nào được can thiệp vào hoạt động xét xử của TA vì bất cứ lý do gì. Mọi sự can thiệp từ bên ngoài vào hoạt động xét xử của tp và htnd đều là sự vi phạm nguyên tác độc lập xét xử và cần phải bị xử lý nghiêm mình.
2.1.2 Khi xét xử, thẩm phán và hội thẩn nhân dân độc lập với các yếu tố bên trong
để đảm bảo sự độc lập giữa tp và htnd cần xác định rõ tính chất mối quan hệ giữa họ với nhau trong giai đoạn chuẩn bị xét xử và giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thì theo qui định tại điều 42 blttds thì htnd có quyền nghiên cứu hồ sợ trước khi mở phiên tòa để biết được nội dung cũng như những vấn đề cần phải giải quyết trong vụ án. mối quan hệ giữa tp và htnd trong giao đoạn này mang tính chất hỗ trợ nhau.. nhưng vẫn phai có sự độc lập trong nghiên cứu hồ sơ vụ án, kiểm tra, đánh giá các tài liệu chứng cứ làm cơ sở cho việc giải quyết yêu cầu của đương sự. Mỗi người đều có quyền có quan diểm, lập trường của riêng mình và phải chịu trách nhiệ cá nhân về quyết định của mình.
Tại phiên tòa tính độc lập giữa tp và hội thẩm nhan dân càng được thể hiện rõ hơn. Tất cả các thành viên của Hđxx đều có quyền hỏi đương sự về những vấn đề liên quan đến vụ án. Theo điều 222 blttds thì tp chủ tọa phiên tòa hỏi trước rồi đến htnd. Htnd có quyền hỏi tất cả các vấn đề mà mình cho là cần thiết để giải quyết vụ án mà không phụ thuộc vào tp. Trong qua trình điều hành phiên tòa, tp phải luôn xác định rằng htnd là những người ngang quyền với mình để từ đó có thái độ đúng đắn trong mối quan hệ giữa các thành viên của hđxx.
Sự độc lập giữa tp và htnd được thể hiện rõ nhất trong quá trình nghị án. điều 236, sự độc lập xét xử của to và htnd không cho phép thành viên này được áp đặt ý kiến của mình lên các thành viên khác trong cùng một hđxx. Tp không được lấy quyền chủ tọa phiên tòa để áp đặt các quyết định của htnd theo ý kiến của mình. Ngược lại, htnd cũng không được dựa vào ưu thế số động để đánh giá, gây áp lưc để giải quyết các vấn đề theo quan điểm của mình.
2.2 Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân chỉ tuân theo pháp luật.
Tp và htnd chỉa tuân theo pháp luât ở đây có nghĩa là tuân theo ca luật nội dung và luật hình thức. Vì vậy, khi xét cử các vụ án dân sự, tp và htnd phải căn cứ vào các qui định của của BLds. luật hn và gđ, luật lao động… và đối chiếu các tình tiết của vụ án với các qui định của phálp uật nọi dung để các định trên thực tế có hành vi vi phạm pháp luật hay không. đồng thời phải căn cứ và blttds và các văn bản hướng dẫn thi hành để xác định thẩm quyền cũng như trình tư, thủ tục giải quyết tranh chấp.
Ngoài ra, t và htnd xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật không có nghĩa là họ không chịu bất cứ một sự kiêm tra, giám sát nào. Mà ngược lại, theo qui định của blttds, hoạt động xét xử các vụ án dân sư luôn chịu sự kiểm sát của vks và giám đốc việc xét của của TA cấp trên. Sự giám sát này không có nghãi là sự can thiệp vào hoạt động xét xử của tp và htnd mà nó nhằm đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật một cách chính xác và thống nhất. Có như vậy thì mới đảm bảo được tính đúng đắn và hợp pháp của các bản án, quyết định của TA.
2.3 Mối quan hệ giữa độc lập xét xử và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự.
độc lập và chỉ tuân theo pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, độc lập là điều kiện tiên quyết đển tp và htnd chỉ tuân theo pháp luật khi xét xử, và ngược lại, chỉ tuân theo pháp luật là cơ sở cần thiết đề tp và htnd được độc lập khi xét xử. Mối quan hệ này là mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Nếu chỉ độc lập mà không tuân theo pháp luật thì sẽ dẫn đến sự tùy tiện, độc đoán, chủ quan, duy ý chí khi xét xử, Còn nếu chỉ tuân theo pháp luật mà không được độc lập thì có thể dẫn tới sự can thiệp trái phép từ phía các cơ quan, tổ chức, cá nhân vào hoạt động xét xử của tòa án. Làm mất đi tính độc lập của tp và htnd. Như vậy, độc lập và chỉa tuân theo pháp luật là hai mặt của mmọt vấn đề, chứng có mỗi quan hệ tác động qua lại và bổ sung cho nhau, nhằm đảm bảo cho việc xét xử các vụ án dân sự được khách qan, công bằng và đúng luật.
Chương 3 thực tiễn thực hiện nguyên tắc
Ghi nhận vai trò của HTnd trong công tác xét xử của ngành TA trong những năm qua. Tuy nhiên, cũng cần thẳng thắn nhìn nhận rằng một số nơi, việc tham gia xét xử của HTnd vẫn mang nặng tính hình thức. Thực tế nhiều htnd chưa phát huy được hết vai trò, trcáh nhiệm mà pháp luật qui định, cũng như sự kì vọng cua nhân dân đối với bọ. Do trình độ chuyên môn và năng lực giữa tp và htnd cònmột khoảng cách khá xa nên việc thực hiện nguyên tắc trong xét xử còn mang tính tượng trưng, hình thức..
NHững bất cập
Về hệ thống pháp luât Hiện nay, thủ tục ttds ở nước ta là thủ tục xét hỏi. Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy thủ tục này đã làm cho TA có xu hướng lệ thuộc vào hồ sợ vụ án, các giai đoạn tố tụng diễn ra một cách khép kín, các bên đương sự và luật sự không phát huy được hết vai trò của mình với tư cách là những người tham gia tố tụng. để khắc phục tình trạng nêu trên và đảm bảo tính độc lập của TA cân đổi mới thủ tục tại phiên tòa theo hướng từ xét hỏi sang tranh tụng.
Về mô hình tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân.
Mô hình tổ chức và hoạt động của TAnd là một trong những yêu tố có tác động rất lớn đến việc thưucj hiện nguyên tắc to và htnd xét xử dộc lập và chỉ tuân theo pl trong ttds. ở nước ta hiện nay, hệ thống TA được tổ chức theo cấp hành chính lãnh thổ, theo đó có Tand cấ huyện, tand cấp tỉnh và tand tố cao. điều này tạo nên một bộ máy cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả.Mặt khác, tổ chức TA theo tiêu chí lãnh thổ còn dẫn đến hiện tượng ở những mức độ khác nhau, TA vẫn chịu. sự ảnh ưởng của chính quyền địa phương trong hoạt động xét xử của mình. Chính vì vậy, tính độc lập của tp và htnd trong xét xử không được đảm bảo, ảnh hưởng tới chất lượng xét xử các vụ án dân sự của TA.
Cách thức quản lý của tòa án, ta cấp trên một mặt là cơ quan xét xử, đồng thời là cơ quan có chức năng giám độc việc xét xử của ta cấp duwóng, đồng thời là cơ quan quản lý hành chính đối với ta cấp dưới nên khong những làm ảnh hưởng đến sự vo tư, khách quan của chính mình mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến tính đôc lập của tp cấp dưới.
Một số giải pháp
Thứ nhất, thực hiện việc tổ chức ta theo thẩm quyền xét xử. Với mô hình ta như vậy, mối quan hệ giữa ta cấ trên và ta cấp dưới lúc này chỉ yêu là quan hệ tố tụng, theo đó sẽ tăng cường tính độc lập của tp và htnd cũng như hạn chế được sự can thiệp trái pháp luật của chính quyền địa phuwong vào hoạt động xét xử cùa ta.
thứ hai, nâng cao tính độc lập cho tp thông qua việc đổi mới cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm tp; kéo dài nhiệm kì tp để tránh sức ép tam lý cho các t khi bổ nhiệm lại, làm cho các tp yên tâm công tác lâu dai. Mặc khác, để cho các tp thực sự khách quan, vo tư trong xét xử, ngoài các qui định cụ thể, rõ ràng của pháp luạt.
MỤC LỤC