Đề tài Các sự cố hư hỏng của kết cấu gạch đá

Công trình thi công phần móng sử dụng cọc đóng. Mỗi khi đóng cọc gây nên chấn động làm nứt các nhà dân xung quanh .Tường bị xé toạc, cửa xô lệch, nhà rung lên bần bật mỗi khi cọc nhồi được đóng xuống. Ghi nhận của phóng viên VnExpress.net, bên trong nhà anh Tình tường bị nứt kéo dài từ trần xuống cửa sổ, bên ngoài cửa bị xô lệch đến mức không đóng vào được mà phải dùng dây xích khóa lại. Hơn 10 ngôi nhà phía trước mặt đường Nguyễn Hữu Cảnh và dãy nhà phía sau cũng trong tình trạng tương tự, hầu hết đều bị xé toạc chân tường và nứt chân chim Nhiều nười dân ở đây lo sợ đến mức không dám ngủ trong nhà.

docx21 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3316 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các sự cố hư hỏng của kết cấu gạch đá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: CÁC SỰ CỐ HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU GẠCH ĐÁ Danh sách nhóm : Lớp : XD08A2 Nguyễn Văn Trường Tôn Tấn Đông Trần Quang Khúc Vũ Đức Tâm Cao Bá Lợi Trần Thành Đạt Các tính chất cơ lý của gạch đá Gạch Hình dáng kích thước -Gạch được sản xuất thành các viên đặc hoặc có lỗ rỗng -Kích thước viên gạch được quy định phù hợp với sức khỏe trung bình của người thợ xây. Gạch đất sét nung của việt Nam theo quy định có kích thước là 220 x 105 x 60 mm. Bảng 1: Kích thước viên gạch rỗng đất sét nung (mm) theo TCVN 1450: 1998 Tên kiểu gạch Dài Rộng Dày Gạch rỗng 60 220 105 60 Gạch rỗng 90 190 90 90 Gạch rỗng 105 220 105 105 Khối lượng riêng Gạch nặng có γ≥1800kG/m3như các loại gạch đặc, khối bê tông đặc nặng Gạch nhẹ có 1300kG/m3<γ<1500kG/m3như các loại gốm có lỗ,khối bêtong nhẹ có lỗ Gạch rất nhẹ có γ≤1000kG/m3như khối bêtong tổ ong,khối gạch gốm có lỗ ngang Cường độ Mác gạch đá biểu thị cường độ của chúng khi chịu nén hoặc chịu uốn Giới hạn cường độ chịu kéo chỉ vào khoảng 5-10% giới hạn cường độ khi chịu nén Mác gạch dung trong khối xây công trình dân dụng thường là 50; 75 ; 100; 125 và 150 Bàng 2 : Cường độ nén và uốn (MPa) theo TCVN 1450:1998 Mác gạch Cường độ nén Cường độ uốn Trung bình Bé nhất Trung bình Bé nhất 125 12.5 10 1.8 0.9 100 10 7.5 1.6 0.8 75 7.5 5 1.4 0.7 50 5 3.5 1.4 0.7 Đá Đá xây dựng dùng làm móng và vật liệu trang trí,ốp lát nhà và công trình Chỉ tiêu cơ lý của một số loại đá Bảng 3: Các chỉ tiêu cơ lý của một số loại đá( theo14TCN 12 – 2002) STT Tên đá Khối lượng thể tích, kg/dm3 Cường độ nén, MPa Độ hút nước, % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đá vôi Đá Granit Đá Sienit Đá Diorit Đá Gabro Đá Diaba Đá Bazan Đá Andezit Đá Sathạch 1,7 - 2,6 2,1 - 2,8 2,4 - 2,8 2,9 - 3,3 2,9 - 3,3 2,9 - 3,5 2,2 - 2,7 2,3 - 2,6 30 - 150 120 - 250 150 - 200 200 - 350 200 - 350 300 - 400 100 - 500 120 - 240 30 - 300 0,2 - 0,5 dưới 1 - - - - - - - Các loại đá thường dùng trong xây dựng Trong xây dựng dung các loại đá nặng và đá nhẹ Đá nặng có có γ≥1800kG/m3: đá hoa cương,đá vôi sa thạch, đá bazan đôlômit Đá nhẹ có có γ<1800kG/m3: đá bọt, đá tuff,đá vôi vỏ sò,.. Vữa Tác dụng của vữa Liên kết các viên gạch đá trong khối xây lại với nhau tạo nên một loại vật liệu liền khối mới Truyền và phân phối ứng suất trong khối xây từ viên gạch đá này đến đến viên gạch đá khác Lắp kín các khe hở trong khối xây Phân loại vữa Theo khèi l­îng thÓ tÝch ë tr¹ng th¸i kh«, v÷a ®­îc ph©n lµm hai lo¹i: V÷a th«ng th­êng: γ≥1500kG/m3 Vữa nhẹ : γ≤1500kG/m3 Theo lo¹i chÊt kÕt dÝnh sö dông, v÷a ®­îc ph©n lµm 4 lo¹i: V÷a v«i; V÷a xi m¨ng; V÷a ®Êt sÐt; V÷a hçn hîp: Xi m¨ng – v«i; xi m¨ng - ®Êt sÐt. Theo giíi h¹n bÒn nÐn ë tuæi 28 ngµy ®ªm d­ìng hé trong ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn, v÷a ®­îc ph©n thµnh c¸c m¸c: 4; 10; 25; 50; 75; 100; 150; 200; 300. Cường độ của vữa Bảng 4: Cường độ của vữa( theo TCVN 4314 : 1986) M¸c v÷a Giíi h¹n ®é bÒn (chÞu) nÐn trung b×nh nhá nhÊt Giíi h¹n bÒn (chÞu) nÐn trung b×nh lín nhÊt 4 4 9 10 10 24 25 25 49 50 50 74 75 75 99 100 100 149 150 150 199 200 200 299 300 300 - Các sự cố gạch đá thường gặp , nguyên nhân và hướng xử lý sự cố Nguyên nhân ,hướng xử lý sự cố khối xây bị nứt Nguyên nhân Biến dạng nhiệt -Do ánh nắng và sụ thay đổi nhiệt độ ,biến dạng của vật liệu khác nhau và biến dạng của bộ phận kết cấu khác nhau là không giống nhau đồng thời tồn tại sự ràng buộc tương đối lớn. Ví dụ : Tường xây tầng mái của nhà mái bằng kết cấu gạch bê tông ,do ánh nắng và sự thay đổi nhiệt độ cùng với hệ số nở theo nhiệt độ cùng với hệ số nở theo nhiệt độ của hai vật liệu này khác nhau,vết nứt sinh ra do biến dạng của mái và tường gạch khác nhau Mái của nhà xưởng một tầng biến dạng nở do nhiệt độ ,nứt trường đầu hồi của xưởng và tường xây của gian sinh hoạt - Chênh lệch nhiệt độ của thời tiết vầ chênh lệch nhiệt độ của môi trường quá lớn Ví dụ : Chiều dài của nhà quá lớn ,lại không bố trí khe co giãn ,tạo vết nứt dọc xuyên suốt toàn bộ chiều cao nhà - Biến dạng nhiệt của tường gạch chịu sự ràng buộc của nền Ví dụ : Không sưởi ấm trong thời gian thi công vùng phương bắc,co ngót của tường xây chịu sự ràng buộc của nền ,sinh ra các vết nứt đứng và xiên trong khối xây ở bậu cửa sổ và dưới bậu cửa sổ. -Co ngót bê tông trong khối xây tương đối lớn (nhiệt độ và co ngót khô) Ví dụ : Vết nứt xiên sinh ra ở hai đầu tường do dầm ô văng đổ tại chỗ quá dài Nền lún không đều -Độ chênh lệch lún của nền lớn Ví dụ : Với nhà kết cấu gạch bê tông mà tỉ lệ chiều dài/chiều cao tương đối lớn ,nếu độ lún của nền ở vùng giữa lớn hơn ở hai đầu,sinh ra vết nứt hình chữ V ngược Nếu độ lún của nền ở hai đầu lớn hơn phần ở giữa sinh ra vết nứt hình chữ V Nền thay đổi đột ngột ,nếu một đầu lún tương đối nhiều ,sinh ra vết nứt theo chiều dọc -Sạt lở một phần nền Ví dụ : Khối xây nằm trên hầm phòng không hoặc giếng cổ ,do nền sạt lở một phần mà sinh ra vết nứt -Nền đóng băng trương nở Ví dụ : Chiều sâu chôn móng của nhà ở vùng phương bắc không đủ ,đất nền lại trương nở khi đông lạnh ,làm cho khối xây bị nứt -Mực nước ngầm hạ xuống Ví dụ : Nền đất yếu mà mực nước ngầm tương đối cao ,do hạ mực nước ngầm bằng thủ công sinh ra lún phụ thêm vào làm cho khối xây bị nứt -Ảnh hưởng của công trình bên cạnh Ví dụ : Công trình đã cho nằm cạnh công trình lớn mới xây làm cho công trình vốn có sinh ra lún phụ thêm vào từ đó sinh ra nứt Tải trọng của kết cấu quá lớn hoặc mặt cắt của khối xây quá nhỏ -Cường độ chịu nén không đủ Ví dụ : Nứt theo chiều đứng của cột gạch chịu nén trung tâm -Cường độ chịu uốn không đủ Ví dụ : Cường độ chịu uốn của vòm ngang xây gạch không đủ sinh ra các vết nứt theo chiều đứng hoặc chiều nghiêng -Cường độ chịu cắt không đủ Ví dụ : Cường độ chịu cắt của tường chắc đất không đủ và sinh ra các vết nứt ngang -Cường độ chịu kéo không đủ Ví dụ : Tường của bể chứa nước xây gạch nứt theo các mạch vữa -Cường độ chịu tải cục bộ không đủ Ví dụ : các vết nứt xiên hoặc các vết nứt theo chiều đứng ở dưới đệm dầm hoặc dầm lớn Thiết kế cấu tạo không tạo -Bố trí khe lún không tốt Ví dụ : Vị trí khe lún không bố trí ở nơi có độ chênh lệch lún lớn nhất -Khe lún quá hẹp ,sau khi biến dạng lún ,khối xây bị chèn ép sinh ra nứt -Tính toán khối của kết cấu kiến trúc kém Ví dụ : Trong kiến trúc kết cấu gạch bê tông ,vết nứt sinh ra do giằng tường bằng bê tông cốt thép của tường gạch gian cầu thang không kín -Để lỗ rỗng ở trong tường Ví dụ : Nơi giao nhau của tường trong và tường ngoài của nhà ở đế ống khói ảnh hưởng tới liên kết tường trong và tường ngoài ,sau khi sử dụng ,do nhiệt độ thay đổi sinh ra nứt -Liên kết công trình mới và công trình cũ không thỏa đáng Ví dụ : Khi mở rộng công trình cũ ,móng tách ra ,tường gạch cũ và mới xây thành một khối ,sinh ra vết nứt ở nơi liên kết -Cấu tạo khối tường để chừa các lỗ cửa sổ lớn không thảo đáng Ví dụ : phía dưới tường của bậu cửa sổ lớn ,các vết nứt đứng trên rộng dưới hẹp Chất lượng vật liệu không tốt -Phương pháp xây không hợp lý,đặt thiết cốt thép cấu tạo Ví dụ : tường trong và tường ngoài không đồng thời xây ,lại không để sẵn chỗ nối tiếp theo đúng quy định ,hoặc không đặt cốt thép liên kết ,làm cho chỗ liên kết của tường trong và tường ngoài sinh ra các vết nứt chạy suốt theo chiều đứng -Trong khối xây đêt trùng mạch tương đối nhiều Ví dụ : Tường bao ngoài của một nhà xưởng một tầng bị nứt do sử dụng nhiều gạch gãy ở một chỗ. Chất lượng thi công kém -Chừa sẵn các rãnh các lỗ không thảo đáng Ví dụ : một tòa nhà thí nghiệm ,tường giữa các cửa sổ rộng 500mm để lại các lỗ giàn giáo ,làm cho khối xây bị nứt Nguyên nhân khác -Động đất Ví dụ : Một ký túc xá kết cấu gạch đá bê tông nhiều tầng ,trong một trận động đất mạnh sinh ra các vết nứt nghiêng và cắt nhau : -Chấn động máy móc Ví dụ : Vết nứt do nổ mìn gần một công trình sinh ra nứt,nứt nhiều chiều Hướng xử lý : Hướng xử lý chung Vết nứt nhiệt độ ,vết nứt lún và vết nứt tải trọng thường gặp có thể lần lượt xử lí theo nguyên tắc : Vết nứt nhiệt độ : thông thường không ảnh hưởng đến an toàn của kết cấu .Qua quan trắc một thời gian ,sau khi tìm được thời gian vết nứt rộng nhất ,thường xử lý bằng phương pháp bị lại để bảo vệ hoặc phục hồi cục bộ có khi còn cần thay đổi kết cấu nhiệt của kiến trúc . Vết nứt lún : phần lớn vết nứt không xấu đi một cách nghiêm trọng mà nguy hiểm đến an toàn của kết cấu.Thông qua quan trắc lún và nút đối với các vết nứt từng bước giảm dần theo độ lún,đợi sau khi nền ổn định một cách cơ bản ,từng bước sửa chữa hoặc bịt kín vết nứt ;nếu biến dạng của nền trong thời gian dài mà không ổn định,có thể ảnh hưởng tới sử dụng bình thường của công trình trước tiên phải gia cố và xử lý vết nứt . Vết nứt tải trọng : do năng lực chịu tải trọng hoặc tính ổn định không đủ,ảnh hưởng đến an toàn của kết cấu ,phải kịp thời dùng phương pháp xử lý như hạ tải hoặc gia cố tăng cường ,đồng thời nhanh chóng dùng biện pháp bảo vệ kịp thời. Lựa chọn các phương án xử lý Phương Pháp Xử Lý Phân Loại Lựa Chọn Tính Chất Vết Nứt Mục Đích Xử Lý Tải Trọng Biến Dạng Chống Thấm ,Độ Bền Nâng Cao Sức Chịu Tải Bề Mặt Bên Ngoài Tường Cột Tường Cột Chèn kín vết nứt ‘ ‘ ‘ Che bề mặt ‘ Thêm cốt thép neo ‘ ‘ ‘ Nhồi vữa xi măng ‘ D D ‘ Lớp mặt xi măng lưới thép ‘ D D ‘ D Gia cố bọc ngoài D ‘ ‘ ‘ Thêm cột cấu tạo D D Gia cố tổng thể D D D Thay đổi dạng kết cấu ‘ ‘ Chuyển vết nứt thành khe co giãn O Đặt đệm dầm D D D Tháo dỡ cục bộ xây lại O O D D ‘ ‘ . Ưu tiên chọn; D . Có thể chọn ; O . Khi cần thiết mới chọn Nguyên nhân,hướng sử lý sự cố cường độ, độ cứng và tính ổn định của khối xây không đủ Các nguyên nhân Sự cố cường độ không đủ : Mặt cắt thiết kế quá nhỏ; nước điện ,sưởi ấm và thiết bị để chừa lại các lỗ các rãnh làm yếu mặt cắt quá nhiều; Chất lượng cật liệu không đạt yêu cầu,chất lượng thi công kém như cường độ vữa xây thấp, độ no vữa xi măng thiếu trầm trọng. Sự cố tính ổn định khối xây không đủ : Khi thiết kế, không kiểm tra tỉ lệ chiều cao/ chiều dày ; cường độ thực tế của vữa xây không đạt được yêu cầu thiết kế; trình tự thi công không thoả đáng ; công nghệ thi công kém ; tính ổn định chống trượt, chống lật của tường chắn đất không đủ, Sự cố độ cứng toàn khối nhà không đủ: Cấu tạo thiết kế không tốt hoặc phương án tính toán được chọn không thoả đáng ,hoặc lỗ cửa sổ làm yếu quá nhiều đối với mặt tường, đã làm cho độ cứng của nhà không đủ trong sử dụng,dễ bị rung Hướng xử lý : Hướng xử lý cụ thể : Ứng cứu và gia cố tạm thời : kịp thời chống đỡ để ngăn chặn sự cố xấu đi,nếu có nguy hiểm thì không nên mạo hiểm, vạch ra tuyến an toàn,ngăn ngừa thương vong không cần thiết Hiệu chỉnh biến dạng của khối xây: Sau khi chống đỡ kích nén, dùng dây thép hay cốt thép hiệu chỉnh biến dạng, rồi dung các phương thức gia cố để xử lý Chèn lấp các lỗ hổng : khôi phục tính toàn khối của khối tường có lỗ rỗng quá lớn, có thể tăng cường khung betong cốt thép tại lỗ hổng Bố trí thêm cột vách: vật liệu có thể cùng loại khối xây, hoặc dùng betông cốt thép, hoặc kết cấu thép Tăng tiết diện khối xây : dùng cùng loại vật liệu tăng tiết diện cột gạch, có khi bố trí cốt thép Bọc ngoài bằng bêtông cốt thép hoặc thép : thường dùng cho cột Thay đổi phương án kết cấu : như tăng tường ngang, cột chịu tải chuyển thành tường chịu tải Đặt thêm kết cấu giảm tải : như cột tường đặt thêm thanh chống trượt ứng suất Gia cố bằng thanh neo ứng suất trước : như tường chắn đất trọng lực sau khi dùng thanh neo bêtông ứng suất trước,nâng cao khả năng chống lật và chống trượt Tháo dỡ cục bộ làm lại : dùng cho cột mà cường độ,độ cứng thiếu nghiêm trọng Chọn các phương án xử lý Phương pháp xử lý Tính chất và đặc tính sự cố Cường độ không đủ Biến dạng Nhà rung do độ cứng hoặc tính ổn định không đủ Tường Cột Tường Cột Hiệu chỉnh biến dạng ∎ Chèn bịt lỗ hổng ∆ ∎ Đặt thêm cột vách ∆ ∎ ∎ Tăng diện tích mặt cắt ∆ ∆ Gia cố bọc ngoài ∎ ∎ ∆ ∆ Thay đổi phương án kết cấu ∆ ∎ ∎ Đặt thêm kết cấu giảm tải ∆ ∆ Tăng thêm thanh neo ứng suất trước ⊙ ⊙ ⊙ Tháo dỡ thay cục bộ ∆ ∆ ∎ Ghi chú : ∎ . ưu tiên chọn ; ∆ . có thể chọn ; ⊙ . khi cần thiết mới chọn Nguyên nhân , hướng xử lý sự cố sập đổ cục bộ Các nguyên nhân: Hầu hết là do không thiết kế hoặc có sai phạm trong thiết kế Sai sót trong phương án cấu tạo thiết kế hoặc biểu đồ tính toán Cường độ thiết kế khối xây không đủ : rất nhiều côt,tường sập đổ là do không tính toán thiết kế gây nên. Ngoài ra tính toán sai cũng có thể xảy ra. Sửa chửa thiết kế một cách bừa bãi : tuỳ tiện giảm kích thước mặt cắt khối xây,làm cho sức chịu tải không đủ hoặc tỉ lệ chiều cao/ chiều dày vượt quá quy định của quy phạm ;hoặc chuyển dầm đúc sẵn thành dầm đổ tại chỗ, tường dưới hầm vốn là tường không chịu lực biến thành tường chịu lực Mất ổn định trong thời gian thi công : như gạch vôi cát có hàm lượng nước quá cao, vửa quá lỏng. khi chưa lắp đặt tốt một số cấu kiện thì đầu tường của tường tương đối cao, hình thành một đầu tự do dễ sập dưới tác dụng tải tron nagng như gió. Chất lượng vật liệu kém : cường độ gạch,vữa cát không đủ,kém chất lượng Công nghệ thi công sai sót hoặc chất lượng thi công kém như tháo ván khuôn đổ tại chỗ sớm,làm sập đổ do cường độ khối xây không đủ; xử lý không tốt khi trục của tường bị lệch vị trí; trong tời gian mùa đông dùng phương pháp đông kết để thi công, thời kỳ hết đông kết không có biện pháp thích đáng, đều có thể dẫn đến sập đổ khối xây. Hướng xử lý : Thường xử lý bằng phương pháp xây lại theo thiết kế cũ. Nếu sự cố liên quan đến cả thiết kế và thi công, sau khi thiết kế lại, phải xây dựng theo yêu cầu nghiêm ngặt của quy phạm thi công. Khi xử lý cần chú ý các điểm sau Công việc loại bỏ nguy hiểm : công việc tháo dỡ phải làm từ trên xuống dưới; xác định bộ phận tháo dỡ một cách thích đáng đồng thời bảo đảm an toàn cho cấu kiến chưa bị tháo dỡ; trước khi tháo dỡ cột chịu tải trọng , phải tính toán kiểm tra kết cấu, nếu cần thiết phải bố trí cây chống Kiểm tra bộ phận chưa sập đổ : kiểm ta toàn diện từ thiết kế đến thi công, kiểm định đo đạc nếu cần thiết để xác định có thể sử dụng được nữa hay không. Xác định nguyên nhân sụp đổ : tìm rõ nguyên nhân,tránh xử lý không triệt để Chọn biện pháp gia cường : nếu cần gia cường phải tiến hành tính toán kiểm tra từ khâu nền móng, ngăn ngừa xuất hiện các mặt cắt hoặc điểm nút yếu,thực thin gay tránh làm nhỡ thời cơ xử lý. Hiện tượng, nguyên nhân và hướng xử lý sự cố thấm dột tường Nguyên lý thấm chung: Về lý thuyết, các loại vật liệu xây dựng thông thường đều có những mao quản (khoảng cách giữa các hạt) có đường kính khoảng từ 20 - 40 micromet (1micromet=1/1.000 milimet). Khi bề mặt vật liệu này tiếp xúc với nước, nước sẽ xâm nhập+ qua các khe hở ở bề mặt, thẩm thấu theo các mao quản vào bên trong (mao dẫn) gây ra hiện tượng thấm. Đối với Việt Nam: Việt Nam là đất nước ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều, nhiệt độ chênh lệch lớn, có những vùng khí hậu tương đối khắc nghiệt. Tất cả các điều kiện khí hậu và thời tiết không thuận lợi gây nên những hiện tượng co ngót, giãn nở, làm nứt và phá huỷ bề mặt cũng như cấu trúc vật liệu, tạo điều kiện cho nước xâm nhập. Các phần khối xây bị thấm bởi nước mưa Hiện tượng: Trên bức tường gần cửa sổ trong và ngoài gần khối tường có hiện tượng xuất hiện các ngấn ướt lớn , nếu nghiêm trọng có thể rò rỉ nước từ mặt tường , làm hư hỏng công trình . Nguyên nhân: - Xung quanh khung cửa chèn không kín , nhất là phần trên và dưới khung , phần dưới khung sẽ làm cho nước thấm vào tường và chảy vào trong nhà. - Khe hở giữa phần đứng của khung cửa và khối tường do thi công không cẩn thận , không dồi vữa xi măng hoặc do bên ngoài có dán vật liệu trang trí , khi tường khô độ co ngót không đồng đều , nước mưa thấm vào bên trong theo khe trang trí hoạc đường nứt co ngót , gây nên thấm dột . - Nếu cửa đi cửa sổ làm bằng thép , khung làm không đúng qui cách , vữa chèn quá dày , hoặc do chấn động trong quá trình thi công làm xuất hiện khe nứt , nước mưa thấm qua khe nứt gây thấm dột .. Khắc phục: - Phương pháp chèn bịt : dùng khi khung cửa và tường bị hở . Khi xử lý đục bỏ vữa bị bong ra hoặc không đặc chắc ở xung quanh , trong khe chèn sợi đay bitum , sau đó dùng vữa xi măng chèn chặt , trát khe cẩn thận. Nếu là cửa đi cửa sổ thép chèn khe bằng vật liệu không sinh ra biến dạng vĩnh cữu , không hút nước , không hút khí để cèn khe như bằng polyurethane hoặc bọc xốp pôlythylene sau đó mặt ngoài dùng chất bịt kín có độ đàn hồi thường dùng cho cửa sắt . . - Phương pháp màng sơn chống thấm : Dùng cho thấm dột khung cửa đi có tường ngoài dán vật liệu trang trí . Khi xử lý quét màng sơn cao phân tử ở trong khe nối của các khối trang trí hai bên cửa ngoài tường , ngăn nước mưa từ trong khe thấm vào khe giữa cửa và tường ngoài . - Phương pháp xử lý silíc hữu cơ dùng cho khe giữa cửa và lỗ cửa quá lớn , đầu tiên phải làm sạch vữa chổ nứt , bịt phẳng bằng xi măng có trộn bột chống thấm , bề mặt xử lý được quét vật liệu trơ như silíc hữu cơ . Các phần khối xây bị thấm bởi nước sử dụng (cả cấp và thoát) Hiện tượng: Sử dụng nước, nước tràn ra nền, len theo đường ron gạch thấm vào tường, thấy rõ nhất là các vách tường xung quanh tolet. Trên trần nhà thấy có nhiều vết rạn chân chim, trần ngả màu, ố vàng, vài chỗ bị đọng nước nhỏ giọt xuống dưới. Nguyên nhân: - Phần lớn tường bên tầng dưới bị ẩm do nước từ WC tầng trên là do các mối nối từ WC ra không kín. Khi đúc bê tông sàn nhà vệ sinh, người ta dể lại cái lỗ cho lắp các ống nước cấp và nước thải ,kể cả bệ xí. Ngày xưa dùng ống gang, rồi ống sành, xấu nhưng lại dể bít khe hở giữa ông và lỗ sàn đã chừa sẵn. nay dung ống nhựa rất nhiều. Thợ chỉ dùng vữa XM cát để chèn quanh ống này. Khi lắp các thiết bị, thợ lắp bệ xí chẳng hạn ,thường có thể phải điều chỉnh, cưa ngắn đoạn nhô lên của ống nhựa, Lúc đó đã làm lỏng liên kết vữa quanh ống, sau này nước cứ thấm quanh ống mà xuông đáy sàn nghĩa la xuống trần của tầng dưới. Giải pháp: - Thay các joint cao-su (sau 10 năm tuổi thay một lần). - Cách chữa cũng như cách làm đúng ngay từ đầu là sau khi bít khe bằng vữa XM-cát cẩn thận phải dùng keo gốc polyurethane (không dùng gốc silicon) , ví dụ như Sikaflex của Hãng Sika mà bơm quanh chBookmark Ở trên đã nói, nước thấm qua các kẽ hở trên bề mặt và cấu trúc vật liệu, nhưng điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào đặc tính vật liệu mà chúng ta sử dụng. Ở đây chúng tôi muốn đề cập tới một vấn đề khác - cụ thể hơn, thường xảy ra trong quá trình xây dựng và sử dụng công trình: đó là các vị trí xung yếu, hay xảy ra vết nứt, khe, lỗ… tạo điều kiện thẩm thấu dẫn đến hiện tượng thấm Vị trí tiếp giáp giữa khối xây (tường gạch) và kết cấu bê tông - Vị trí tiếp giáp giữa khối xây trước - sau, khối xây cũ - mới (truờng hợp cải tạo) Hiện tượng: Nứt tường: Trên tường có nhiều vết rạn chân chim, các mảng tường bị ngấm nước, gây ẩm bề mặt tường, tường bị ố vàng Nguyên nhân: Lỗi kết cấu : qúa tải, lún sụt, bêtông/cốt thép kém chất lượng Các vết nứt trong bêtông có thể phát triển từ nhiều nguyên nhân, mà bản chất là khả năng chịu uốn kém của bêtông. Các vết nứt trông thấy được thường gặp khi ứng suất uốn lớn hơn khả năng (cường độ) bền uốn của bêtông. Co ngót của lớp vữa tô (do khí hậu) : thường gây vết nứt nhỏ và không phát triển. Giải pháp: Dùng các loại sơn chống thấm để xử lý. Hàn cứng : bơm keo Epoxy gốc Polyurethan(của Sika,Bostik-hàng hòm) vào vị trí nứt.trám mastic –lăn sơn.hoặc keo sơi intoc( Trám các vết nứt, chịu được sự co dãn,dạng keo đặc) Hàn mềm : đục chữ V theo đường nứt, chèn kín bằng vật liệu có tính bám dính + dẻo cao,(keo Epoxy gốc Polyurethan) khi keo còn ướt dán chồng lên đó lưới thủy tinh(Tính đàn hồi cao). Đợi khô, bả bột mác tít, xả phẳng, sơn nước hoàn thiện. Đập ra trát lại (diện tích nứt nhỏ) Cách nhận biết và đánh giá sự cố bằng mắt thường Biến dạng nhiệt : Vị trí vết nứt : phần lớn xuất hiện ở phần gần mái công trình ,thường gặp nhất là ở hai đầu ;cũng có thể xu
Luận văn liên quan