Đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói tiếng Pháp của sinh viên chuyên ngành tiếng Pháp thương mại, trường đại học thương mại

Trên cơ sở lí thuyết và các nghiên cứu trước, tác giả đã đưa ra mô hình gồm 6 yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói tiếng Pháp của sinh viên gồm : động cơ, tâm lý, tự học, giáo viên, giáo trình, môi trường Tác giả đã tiến hành phỏng vấn để khảo sát và thu thập thông tin về các yếu tố ảnh hưởng. Sau khi phân tích dữ liệu, tác giả đã xây dựng bảng hỏi điều tra thử cho nhóm sinh viên năm thứ nhất. Sau khi tổng kết điều tra thử, tác giả đã chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện phiếu điều tra chính thức và phát cho 86 sinh viên để thu được dữ liệu số trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. Từ mô hình ban đầu gồm 6 nhân tố tác động đến kết quả học nói của sinh viên mới bắt đầu học tiếng Pháp, kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy có 2 mô hình ảnh hưởng ở 2 cấp độ khác nhau trong kết quả nói. Mô hình 1: 7 nhóm nhân tố độc lập (động lực, tâm lý, tự học, phương pháp và trình độ giáo viên, kiểm tra hướng dẫn, giáo trình và môi trường lớp học) ảnh hưởng đến kết quả kiến thức (KQ11) Mô hình 2: 7 nhóm nhân tố độc lập (động lực, tâm lý, tự học, phương pháp và trình độ giáo viên, kiểm tra hướng dẫn, giáo trình và môi trường lớp học) ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp (KQ12)

pdf54 trang | Chia sẻ: Trịnh Thiết | Ngày: 05/04/2024 | Lượt xem: 78 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói tiếng Pháp của sinh viên chuyên ngành tiếng Pháp thương mại, trường đại học thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KĨ NĂNG NÓI TIẾNG PHÁP CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG PHÁP THƯƠNG MẠI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Mã số đề tài : CS16-01 Người thực hiện : ThS. Nguyễn Thị Mị Dung Đơn vị công tác : Bộ môn tiếng Pháp, khoa Đào tạo quốc tế HÀ NỘI, tháng 3/2017 i TÓM LƯỢC 1.Tên đề tài: Những yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói của sinh viên chuyên ngành tiếng Pháp thương mại 2. Người thực hiện: Th.s Nguyễn Thị Mị Dung Đơn vị công tác: Bộ môn tiếng Pháp, khoa Đào tạo quốc tế 3. Thời gian thực hiện: từ tháng 6 năm 2016 đến tháng 3 năm 2017 4. Mục tiêu của đề tài: Đề tài nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện kĩ năng diễn đạt nói của sinh viên (năm thứ nhất và thứ hai) học tiếng Pháp cơ bản để tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng nói của sinh viên chuyên ngành tiếng Pháp thương mại, một chuyên ngành mới của ĐH Thương mại 5. Nội dung chính của đề tài: Trên cơ sở lí thuyết và các nghiên cứu trước, tác giả đã đưa ra mô hình gồm 6 yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói tiếng Pháp của sinh viên gồm : động cơ, tâm lý, tự học, giáo viên, giáo trình, môi trường Tác giả đã tiến hành phỏng vấn để khảo sát và thu thập thông tin về các yếu tố ảnh hưởng. Sau khi phân tích dữ liệu, tác giả đã xây dựng bảng hỏi điều tra thử cho nhóm sinh viên năm thứ nhất. Sau khi tổng kết điều tra thử, tác giả đã chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện phiếu điều tra chính thức và phát cho 86 sinh viên để thu được dữ liệu số trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. Từ mô hình ban đầu gồm 6 nhân tố tác động đến kết quả học nói của sinh viên mới bắt đầu học tiếng Pháp, kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy có 2 mô hình ảnh hưởng ở 2 cấp độ khác nhau trong kết quả nói. Mô hình 1: 7 nhóm nhân tố độc lập (động lực, tâm lý, tự học, phương pháp và trình độ giáo viên, kiểm tra hướng dẫn, giáo trình và môi trường lớp học) ảnh hưởng đến kết quả kiến thức (KQ11) Mô hình 2: 7 nhóm nhân tố độc lập (động lực, tâm lý, tự học, phương pháp và trình độ giáo viên, kiểm tra hướng dẫn, giáo trình và môi trường lớp học) ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp (KQ12) ii Kết quả hồi quy đa biến cho thấy: Mô hình 1: chỉ có nhân tố phương pháp và trình độ giảng viên có ảnh hưởng đến kết quả kiến thức ngôn ngữ và giới thiệu làm quen của sinh viên. Các nhân tố khác đều không phù hợp với mô hình này. Mô hình 2: có 3 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng giao tiếp nói của sinh viên: Phương pháp và trình độ của giảng viên, tự học và động cơ học tập. Giáo trình có ảnh hưởng yếu. Tâm lý, môi trường, kiểm tra của giáo viên không ảnh hưởng đến kết quả. Kết quả so sánh giữa 2 nhóm sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai qua kiểm định T-test cho thấy kết quả nói, các yếu tố trong bảng hỏi và toàn bảng hỏi là tương đồng nhau. Kết quả so sánh giữa các nhóm có điểm đánh giá tâm lý và môi trường khác nhau thì kết quả học tập không có sự khác biệt. Kết quả so sánh giữa các nhóm có yếu tố động cơ, tự học, giáo viên và giáo trình khác nhau cho thấy gần như nhóm nào có điểm đánh giá thấp các yếu tố này thì sẽ có kết quả học tập thấp hơn nhóm có điểm đánh giá cao. Điều này được khẳng định lại khi so sánh cả bảng hỏi, nhóm có điểm tổng 5 yếu tố càng cao thì có kết quả học tập cao hơn nhóm có điểm tổng đánh giá thấp hơn. Kết quả so sánh T-test càng khẳng định kết quả phân tích hồi quy đa biến. Dựa vào ảnh hưởng của yếu tố, tác giả đã đề xuất một số biện pháp nhằm giúp nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên, năng lực học tập của sinh viên, giúp cải tiến được cách học để ngày càng cải thiện kết quả kĩ năng nói của mình. iii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, tác giả xin chân trọng cảm ơn Bán giám hiệu nhà trường, phòng Nghiên cứu khoa học, khoa Đào tạo Quốc tế và Bộ môn tiếng Pháp đã tạo mọi điều kiện cho tôi được đảm nhận và thực hiện nghiên cứu. Đồng thời, tác giả cũng xin cảm ơn sâu sắc tới các giảng viên đồng nghiệp trong và ngoài bộ môn tiếng Pháp, các nhà nghiên cứu khoa học trường đại học Thương mại đã giúp đỡ động viên tôi rất nhiều trong việc thu thập dữ liệu và hoàn thiện phương pháp nghiên cứu. Cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các em sinh viên K51Q và K52Q, những người đã nhiệt tình tham gia trả lời câu hỏi khảo sát và tham gia phỏng vấn giúp tác giả thu thập được những tài liệu, số liệu quý giá phục vụ cho công tác nghiên cứu. iv MỤC LỤC TÓM LƯỢC ........................................................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN ....................................................................................................................................... iii MỤC LỤC ............................................................................................................................................ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ....................................................................................................... vii Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.................................................................................. 1 1.1. Bối cảnh nghiên cứu: ............................................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................. 2 1.3. Câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu: .......................................................................................... 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: ............................................................................................. 2 1.5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài: ................................................................................... 3 1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu ......................................................................................................... 3 1.7. Kết cấu báo cáo đề tài ........................................................................................................... 3 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................................................................. 5 2.1. Kĩ năng diễn đạt nói trong học ngoại ngữ ............................................................................ 5 2.1.1. Khái niệm: .......................................................................................................................... 5 2.1.2. Các yếu tố cấu thành kĩ năng diễn đạt nói ....................................................................... 5 2.1.3. Tiêu chí đánh giá kĩ năng nói theo Khung tham chiếu ngôn ngữ Châu Âu ..................... 7 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng nói của sinh viên ........................................................ 7 2.2.1. Nhóm yếu tố liên quan đến người học: .................................................................................. 7 2.1.2. Sự lo lắng và tự tin của người học: ........................................................................................ 8 2.3.2. Nhóm yếu tố liên quan đến giảng viên ........................................................................... 10 2.3.3. Nhóm yếu tố liên quan đến trang thiết bị học tập ......................................................... 12 2.3.4. Nhóm yếu tố liên quan đến môi trường học tập:........................................................... 13 2.3. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 13 H2 H3 ..................................................................................................................... 14 Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu của đề tài ..................................................................................... 14 Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................................... 14 3.1.Phương pháp nghiên cứu định tính.......................................................................................... 15 3.1.1. Mẫu và công cụ nghiên cứu định tính .................................................................................. 15 3.1.2. Phương pháp phân tích ........................................................................................................ 16 3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ..................................................................................... 17 3.2.1. Mẫu nghiên cứu .................................................................................................................... 17 3.2.2. Công cụ nghiên cứu ............................................................................................................... 17 v 3.2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu ................................................................................................... 19 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 22 4.1.Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo.............................................................................. 22 4.1.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố động lực.................................................... 22 4.1.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố tâm lý ........................................................ 22 4.1.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố tự học ....................................................... 22 4.1.4. Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố giáo viên ................................................... 22 4.1.5. Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố giáo trình .................................................. 22 4.1.6. Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố môi trường ............................................... 23 4.1.7. Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhóm yếu tố kết quả nói................................................ 23 4.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá(EFA) .............................................................................. 23 4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập ............................................................................ 23 Bảng 4.1: Bảng ma trận nhân tố xoay ong ...................................................................................... 24 4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc ....................................................................... 28 4.3.Kết quả phân tích hồi quy đa biến ............................................................................................ 30 4.3.1. Kết quả phân tích hồi quy đa biến mô hình 1 : ..................................................................... 30 Bảng 4.3 : Kết quả mối quan hệ của các nhân tố trong mô hình 1 ................................................ 30 4.3.2. Kết quả phân tích hồi quy đa biến mô hình 2 : ..................................................................... 31 Bảng 4.4: Kết quả mối quan hệ của các nhân tố trong mô hình 2 ................................................. 31 4.4. Kết quả so sánh các nhóm T-test ............................................................................................. 33 4.4.1. Sự khác nhau về các yếu tố trong bảng hỏi và toàn bảng hỏi giữa 2 nhóm sinh viên ....... 33 4.4.2. Sự khác nhau về kết quả nói giữa 2 nhóm sinh viên............................................................ 33 4.4.3. Sự khác nhau về kết quả nói giữa nhóm sinh viên có điểm yếu tố động cơ khác nhau ..... 33 Bảng 4.5: So sánh các nhóm có yếu tố động cơ khác nhau ........................................................... 33 4.4.4. Sự khác nhau về kết quả nói giữa nhóm sinh viên có điểm yếu tố tâm lý khác nhau ........ 33 4.4.5. Sự khác nhau về kết quả nói giữa nhóm sinh viên có điểm yếu tố tự học khác nhau ........ 34 Bảng 4.6: So sánh các nhóm có yếu tố tự học khác nhau .............................................................. 34 4.3.6.Sự khác nhau về kết quả nói giữa nhóm sinh viên có điểm yếu tố giáo viên khác nhau .... 34 Bảng 4.7: So sánh các nhóm có kết quả đánh giá giáo viên khác nhau ......................................... 35 4.4.7.Sự khác nhau về kết quả nói giữa nhóm sinh viên có điểm yếu tố giáo trình khác nhau ... 35 Bảng 2.26: So sánh các nhóm có kết quả đánh giá giáo trình khác nhau ...................................... 35 4.4.8.Sự khác nhau về kết quả nói giữa nhóm sinh viên có điểm yếu tố môi trường khác nhau 36 4.4.9. Sự khác nhau về kết quả nói giữa nhóm sinh viên có điểm tổng hợp của 5 yếu tố khác nhau ................................................................................................................................................. 36 vi Bảng 4.8: So sánh các nhóm có điểm tổng hợp 5 yếu tố khác nhau ............................................. 37 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................................................................................. 38 5.1. Kết luận: .................................................................................................................................... 38 5.1.1. Kết luận về bảng hỏi và thang đo ......................................................................................... 38 Bảng hỏi và thang đo Likert 5 mức độ ban đầu xây dựng dựa trên cơ sở lí thuyết và một số nghiên cứu trước đây. Sau đó, dựa trên kết quả phỏng vấn sâu rất nhiều sinh viên, giáo viên, phát bảng hỏi thử, bảng hỏi và thang đo được điều chỉnh phù hợp với thực tế nghiên cứu. Qua phân tích độ tin cậy Cronbach’s anpha, chỉ loại 1 biến nghiên cứu nhỏ trong bảng hỏi và các thang đo đều đảm bảo độ tin cậy. .................................................................................................................................. 38 5.1.2. Kết luận về mô hình nghiên cứu: ......................................................................................... 38 Phân tích nhân tố EFA cho phép sắp xếp lại các biến trong các nhóm nhân tố để xây dựng các tập biến có ý nghĩa. Kết quả phân tích cho thấy có 2 mô hình ảnh hưởng ở 2 cấp độ khác nhau trong kết quả nói. ...................................................................................................................................... 38 5.1.3. So sánh kết quả học tập giữa các nhóm: .............................................................................. 39 5.2. Một số đề xuất nhằm nâng cao kĩ năng nói cho sinh viên bắt đầu học tiếng Pháp ..... 39 5.2.1. Yếu tố giáo viên: .................................................................................................................... 39 5.2.1.1. Phương pháp giảng dạy kĩ năng nói: ................................................................................ 39 5.2.2. Yếu tố người học: .................................................................................................................. 42 5.2.3. Giáo trình: .............................................................................................................................. 44 5.3. Những hạn chế và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu: ..................................................... 45 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quá trình dạy/học kĩ năng nói trong lớp học ngôn ngữ .... Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 2.2: Mô hình nghiên cứu của đề tài .......................................................... 14 Bảng 4.1: Điểm trung bình các yếu tố ................ Error! Bookmark not defined. Bảng 4.2: Điểm trung bình của từng câu hỏi trong yếu tố giáo viên ........... Error! Bookmark not defined. Bảng 4.3: Điểm trung bình của từng câu hỏi trong yếu tố tự học ................ Error! Bookmark not defined. Bảng 4.4: Trung bình các mục hỏi trong yếu tố môi trườngError! Bookmark not defined. Bảng 4.5: Trung bình các mục hỏi trong yếu tố tâm lýError! Bookmark not defined. Bảng 4.6: Lí do gây tâm lý cho sinh viên khi thực hành nóiError! Bookmark not defined. Bảng 4.7: Trung bình các mục hỏi trong yếu tố giáo trìnhError! Bookmark not defined. Bảng 4.8: Lí do chọn ngành tiếng Pháp thương mạiError! Bookmark not defined. Bảng 4.9: Trung bình các mục hỏi trong yếu tố động cơError! Bookmark not defined. Bảng 4.10: Lí do thích học tiếng Pháp ............... Error! Bookmark not defined. Bảng 4.11: Kết quả trung bình các tiêu chí đánh giá kết quả nói cả 2 nhóm Error! Bookmark not defined. Bảng 4.12: Kiểm định ANOVA về giả thuyết mô hìnhError! Bookmark not defined. Bảng 4.13: Tóm tắt kết quả mô hình hồi quy ...... Error! Bookmark not defined. Bảng 4.14: Bảng Coefficientsa của tất cả các yếu tốError! Bookmark not defined. viii Bảng 4.15. Bảng Coefficientsa của các yếu tố trong mô hình dự đoán ...... Error! Bookmark not defined. Bảng 4.16: Tóm tắt kết quả hồi quy đơn biến tự họcError! Bookmark not defined. Bảng 4.17: Tóm tắt kết quả hồi quy các mục trong biến tự học .................. Error! Bookmark not defined. Bảng 4.18: Tóm tắt kết quả hồi quy đơn biến giáo trìnhError! Bookmark not defined. Bảng 4.19: Tóm tắt kết quả hồi quy các mục hỏi trong biến giáo trình ....... Error! Bookmark not defined. Bảng 4.20: Tóm tắt kết quả hồi quy đơn biến giáo viênError! Bookmark not defined. Bảng 4.21: Tóm tắt kết quả hồi quy đơn biến môi trườngError! Bookmark not defined. Bảng 4.22: Mối liên hệ giữa tổng hợp 5 yếu tố với từng yếu tố .................. Error! Bookmark not defined. Bảng 4.23: So sánh các nhóm có yếu tố động cơ khác nhau .............................. 33 Bảng 2.24: So sánh các nhóm có yếu tố tự học khác nhau ................................. 34 Bảng 2.26: So sánh các nhóm có kết quả đánh giá giáo trình khác nhau ........... 35 Bảng 4.27: So sánh các nhóm có điểm tổng hợp 5 yếu tố khác nhau ................. 37 1 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1. Bối cảnh nghiên cứu: Để hội nhập quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa, trường đại học Thương mại là một trong các trường đại học lớn của Việt Nam rất chú trọng đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên. Sinh viên của trường không chỉ được đánh giá tốt về khả năng tiếng Anh mà còn được trang bị ngôn ngữ thứ hai (tiếng Pháp hoặc tiếng Trung) để đáp ứng yêu cầu cao của thị trường lao động. Sinh viên khoa Đào tạo quốc tế cũng đặc biệt chú trọng môn học này vì ngoại ngữ đóng vai trò rất quyết định đến thành công trong học tập của sinh viên: tiếng Anh hay tiếng Pháp sẽ là ngôn ngữ học tập các môn chuyên ngành kinh tế giảng dạy bởi giáo viên nước ngoài hoặc giáo viên Việt Nam. Chuyên ngành tiếng Pháp thương mại mới tuyển sinh từ năm 2013, thu hút nhiều sinh viên theo học. Chuyên ngành này yêu cầu sinh viên từ năm thứ ba sẽ phải học một số môn chuyên ngành bằng tiếng Pháp. Vì vậy, đối với sinh viên tiếng Pháp thương mại, ngoại ngữ không chỉ là công cụ giao tiếp khi đi làm mà còn là công cụ học tập vô cùng quan trọng để thành công. Kĩ năng diễn đạt nói là một trong bốn kĩ năng giao tiếp cơ bản khi học một ngoại ngữ. Theo Khung chuẩn đánh giá năng lực ngôn ngữ Châu Âu (CECRL), diễn đạt nói được đánh giá qua hai kĩ năng cơ bản: phản xạ giao tiếp và thuyết trình. Để rèn luyện tốt hai kĩ năng nói này, người học không chỉ cần nắm chắc các kiến thức ngữ pháp từ vựng mà còn cần rèn luyện các kĩ năng riêng phù hợp với từng yêu cầu giao tiếp: tìm ý, sắp xếp ý, đảm bảo tốc độ, sự trôi chảy, lưu loát, tự nhiên... Tuy nhiên, kết quả rèn luyện kĩ năng nói của sinh viên tiếng pháp thương mại thi đầu vào khối A (chưa học tiếng Pháp ở phổ thông), còn hạn chế: lỗi phát âm, thiếu từ vựng và thiếu tự tin khi giao tiếp. Sinh viên chưa thật chủ động phát biểu và rèn luyện trong giờ. Giảng viên trực tiếp t
Luận văn liên quan