Nhằm biết được hành vi tiêu dùng cá nhân đối với sản phẩm trà xanh. Ta trả lời các câu hỏi 5W (What? Where? When? Why? Who?)1H (How?) để xác định:
Mục đích:
Mức độ hài lòng với sản phẩm trà xanh
Ý định mua sản phẩm trà xanh
Tiêu thức chọn sản phẩm trà xanh
Mức độ biết đến nhãn hiệu sản phẩm trà xanh
Thái độ đối với nhãn hiệu sản phẩm trà xanh
Mức độ ưa thích nhãn hiệu sản phẩm trà xanh
.
Mô hình hành vi tiêu dùng sản phẩm trà xanh
Khối kích thích mua gồm có kích thích về môi trường như: về công nghệ, văn hoá và kích thích marketing như 4P .
Tiến trình ra quyết định gồm đặc điểm người mua như: cá nhân, tâm lý và trước khi mua như: nhận dạng nhu cầu, tìm kiếm thông tin sản phẩm, đánh giá sản phẩm.
Hành vi sau quyết định gồm quyết định mua sản phẩm, mua ở đâu, mua khi nào, với ai, mua bao nhiêu và sau khi mua có hài lòng hay không hài lòng với sản phẩm.
Loại hành vi mua sản phẩm trà xanh
Tuỳ vào mức độ khác biệt nhãn hiệu và mức độ cân nhắc cao hay thấp mà ta có những hành vi mua khác nhau như hành vi mua phức tạp, hành vi mua tìm kiếm sự đa dạng, hành vi mua có thoả hiêp, hành vi mua theo thói quen. Để ta có thể áp dụng 4P cho thích hợp.
Vai trò khác nhau trong tình huống mua sản phẩm trà xanh
Người tiêu dùng tự chọn mua sản phẩm, hay chọn mua sản phẩm có lời khuyên từ người khách, hay người khác chọn mua giùm.
15 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5587 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm trà xanh của công ty Urc Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
(((
BÀI TẬP NHÓM
MÔN
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA
SẢN PHẨM TRÀ XANH
CỦA CÔNG TY URC VIỆT NAM
GVGD : ThS. Lý Thục Hiền
SVTH : NHÓM 2
LỚP : QTKD3-K2009TP1
TP.HCM, Tháng 08 - 2011
THÀNH VIÊN NHÓM 02
HỌ VÀ TÊN MỨC ĐỘ THAM GIA
1. Lê Thị Thu Hương 100%
2. Triệu Khiết Nhân 100%
3. Lê Thị Hồng Cúc 100%
4. Nguyễn Thị Nga 100%
5. Đoàn Lê Anh Đào 100%
6. Nguyễn Thị Phước Hà 100%
7. Nguyễn Hoàng Phương Thảo 100%
8. Vũ Quang Tuấn 100%
9. Lê Tấn Nghĩa 100%
MỤC LỤC
PHẦN GIỚI THIỆU trang 4
I. Lý do nghiên cứu trang 4
II.Mục đích nghiên cứu trang 4
III.Phạm vi nghiên cứu trang 4
PHẦN NỘI DUNG trang 5
I. Lý thuyết liên quan trang 5
II. Giả thuyết nghiên cứu trang 5
III. Mô hình nghiên cứu trang 6
IV. Phương pháp thực hiện nghiên cứu trang 6
1. Nghiên cứu định tính trang 6
2.Nghiên cứu định lượng trang 10
V. Kế hoạch nghiên cứu (Thời gian biểu) trang 14
VI. Ngân sách cho nghiên cứu trang 15
VII. Tài liệu tham khảo trang 15
PHẦN GIỚI THIỆU
Lý do nghiên cứu
Khách quan
Trà xanh, một loại thức uống được con người Việt Nam ưa chuộng, lúc nào trong hầu hết các gia đình cũng có bình trà thơm, ngon… Với nét văn hoá truyền thống từ xưa đến nay thích uống trà, uống trà cùng với đá để giải khát, uống trà tốt cho sức khoẻ, và cũng thích dùng trà nóng với bánh ngọt, vừa uống trà vừa ngắm bình minh, ngắm trăng…Với những nét văn hoá này, thì không ích nhiều công ty đã và đang sản xuất sản phẩm trà xanh dưới hình thức đóng chai, nhằm tiện cho việc sử dụng và mang theo đi đây đó để dùng…
Với sự thích thú tiêu dùng sản phẩm trà xanh đóng chai của người tiêu dùng và với sự tăng trưởng hàng năm của ngành này khoảng 30%, thì có rất nhiều doanh nghiệp muốn nhảy vào thị trường tiềm năng này nhằm kiếm lời và chiếm giữ thị phần nhất định.
Chủ quan
URC, một công ty có tiếng với sản phẩm trà xanh C2, đang phải đối đầu với đối thủ cạnh tranh là sản phẩm trà xanh Oo của công ty Tân Hiệp Phát là một công ty đi đầu trong ngành trà xanh đóng chai, và để muốn biết được tình hình hoạt động công ty như thế nào thì mục tiêu quản trị của công ty URC đưa ra nhằm: Đo lường sức khoẻ thương hiệu, Gia tăng thị phần, Cải tiến chất lượng sản phẩm, Giá, Chiêu thị…
Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các yếu tố tác động đến việc người tiêu dùng quyết định mua sản phẩm trà xanh
Phạm vi nghiên cứu
Là một công ty đứng nhất nhì trong ngành sản xuất sản phẩm trà xanh, cạnh tranh với công ty Tân Hiệp Phát thì URC đã chiếm giữ một lượng khách hàng nhất định, trong khi trà xanh Oo hướng tới tất cả các khách hàng từ trẻ đến già với slogan “Giải nhiệt cuộc sống” thì trà xanh C2 hướng vào khách hàng là thanh niên với độ tuổi từ 16 đến 35t, phong cách sống là năng động, chọn mua sản phẩm với phong cách “Cool & Clean” (Mát lạnh và Thanh khiết) và với slogan “Chia sẽ niềm vui”.
Thực hiện nghiên cứu trong phạm vi TP. HCM.
PHẦN NỘI DUNG
Lý thuyết liên quan
Lý thuyết về Marketing
Nhằm biết được hành vi tiêu dùng cá nhân đối với sản phẩm trà xanh. Ta trả lời các câu hỏi 5W (What? Where? When? Why? Who?)1H (How?) để xác định:
Mục đích:
Mức độ hài lòng với sản phẩm trà xanh
Ý định mua sản phẩm trà xanh
Tiêu thức chọn sản phẩm trà xanh
Mức độ biết đến nhãn hiệu sản phẩm trà xanh
Thái độ đối với nhãn hiệu sản phẩm trà xanh
Mức độ ưa thích nhãn hiệu sản phẩm trà xanh
……..
Mô hình hành vi tiêu dùng sản phẩm trà xanh
Khối kích thích mua gồm có kích thích về môi trường như: về công nghệ, văn hoá… và kích thích marketing như 4P….
Tiến trình ra quyết định gồm đặc điểm người mua như: cá nhân, tâm lý… và trước khi mua như: nhận dạng nhu cầu, tìm kiếm thông tin sản phẩm, đánh giá sản phẩm.
Hành vi sau quyết định gồm quyết định mua sản phẩm, mua ở đâu, mua khi nào, với ai, mua bao nhiêu… và sau khi mua có hài lòng hay không hài lòng với sản phẩm.
Loại hành vi mua sản phẩm trà xanh
Tuỳ vào mức độ khác biệt nhãn hiệu và mức độ cân nhắc cao hay thấp mà ta có những hành vi mua khác nhau như hành vi mua phức tạp, hành vi mua tìm kiếm sự đa dạng, hành vi mua có thoả hiêp, hành vi mua theo thói quen. Để ta có thể áp dụng 4P cho thích hợp.
Vai trò khác nhau trong tình huống mua sản phẩm trà xanh
Người tiêu dùng tự chọn mua sản phẩm, hay chọn mua sản phẩm có lời khuyên từ người khách, hay người khác chọn mua giùm.
Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết trơ
Mức độ ưa thích nhãn hiệu trà xanh
Ho: p = p0 (với p0 là kết quả thu được sau khi xữ lý dữ liệu biến
Ha : p = p0 mức độ ưa thích nhãn hiệu trà xanh)
Giả thuyết nghiên cứu
Quyết định mua (Ŷ) phụ thuộc vào 4P
Các thuộc tính sản phẩm (x1) ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm trà xanh, Giá (x2) ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm trà xanh, Chiêu thị (x3) ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm trà xanh, Nơi bán (sự thuân tiện) (x4) ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm trà xanh.
Ta có mô hình hồi quy như sau: Ŷ = β1 x1 + β2 x2 + β3 x3 + β4 x4
Với β là hệ số hồi qui ứng với từng biến x
Mô hình nghiên cứu
Các biến nguyên nhân
Các thuộc tính sản phẩm (x1)
Giá (x2)
Chiêu thị (x3)
Nơi bán (sự thuân tiện) (x4)
Biến nghiên cứu chính
Quyết định mua (Ŷ)
Biến kết quả
Thể hiện qua biến nghiên cứu chính và một lượng sai số cho phép.
Phương pháp thực hiện nghiên cứu
Nghiên cứu định tính
Xác định dữ liệu cần thiết
Dữ liệu thứ cấp
Danh mục sản phẩm trà xanh sử dụng hoặc không sử dụng ( nguồn: Phòng bán hàng)
Hình thức, biến thể, và kích thước được sử dụng cho sản phẩm trà xanh ( nguồn: Phòng kỹ thuật)
Dữ liệu phân loại ( nguồn: Khách hàng mục tiêu của công ty)
Dữ liệu sơ cấp
Nhận biết nhãn hiệu trà xanh (Định tính, định lượng)
Nguồn của nhận biết nhãn hiệu trà xanh được đề cập đầu tiên (Định tính, định lượng)
Nhận biết quảng cáo sản phẩm trà xanh (Định tính, định lượng)
Kích thước (số lượng) sử dụng sản phẩm trà xanh lần cuối cùng trong thời gian bao lâu (Định tính)
Sử dụng sản phẩm trà xanh khi nào và cho những mục đích gì (Định tính, định lượng)
Người nào khác trong gia đình sử dụng sản phẩm trà xanh (Định tính, định lượng)
Nơi được sử dụng sản phẩm trà xanh và sử dụng cùng với những gì (Định tính, định lượng)
Từng bước về cách sử dụng sản phẩm trà xanh/ sự tiêu dùng của sản phẩm trà xanh (Định tính, định lượng)
Nhãn hiệu trà xanh được sử dụng từ trước giờ tới nay (Định tính, định lượng)
Nhãn hiệu trà xanh lần cuối cùng được sử dụng (Định tính, định lượng)
Nhãn hiệu trà xanh được sử dụng trước đó đến lần cuối (Định tính, định lượng)
Nhãn hiệu trà xanh được sử dụng thường xuyên nhất (Định tính, định lượng)
Nơi mua sản phẩm trà xanh lần cuối cùng được thực hiện (Định tính, định lượng)
Nơi mua sản phẩm trà xanh thường xuyên được thực hiện (Định tính, định lượng)
Tần số mua sản phẩm trà xanh (Định tính, định lượng)
Quy mô của việc mua sản phẩm trà xanh lần cuối (Định tính, định lượng)
Số lượng mua sản phẩm trà xanh (Định tính, định lượng)
Số tiền phải trả cho việc mua sản phẩm trà xanh lần cuối (Định tính)
Nhãn hiệu trà xanh đã có trong tâm trí trong việc đi mua lần cuối (Định tính, định lượng)
Nhãn hiệu trà xanh nào được tìm thấy trong cửa hàng lần cuối cùng đi mua hàng (Định tính, định lượng)
Những nhãn hiệu trà xanh đã không tìm thấy được (Định tính, định lượng)
Sự hài lòng với nhãn hiệu trà xanh mua từ cửa hàng nơi mà lần cuối mua (Định tính, định lượng)
Mua những gì khác, cùng với sản phẩm trà xanh trong lần cuối mua (Định tính, định lượng)
Từng bước thực hiện cách mua sản phẩm trà xanh (Định tính, định lượng)
Tìm kiếm những gì trong các loại sản phẩm trà xanh (Định tính, định lượng)
Người mua thích những gì về nhãn hiệu trà xanh mà lần cuối mua (Định tính, định lượng)
Người mua không thích những gì về nhãn hiệu trà xanh mà lần cuối mua (Định tính, định lượng)
Đánh giá tầm quan trọng của các thuộc tính sản phẩm trà xanh (Định tính, định lượng)
Đánh giá về các nhãn hiệu được chọn trên mỗi thuộc tính sản phẩm trà xanh (Định tính, định lượng)
Chọn mẫu định tính
Tổng thể nghiên cứu
Người tiêu dùng sản phẩm trà xanh tại Tp.HCM có đặc điểm là Nam, nữ từ 16 đến 35 tuổi với phong cách sống là năng động.
Khung chọn mẫu
Danh sách nam nữ thuộc địa bàn Tp.HCM từ 16 đến 35 tuổi.
Kích thước mẫu
n = 8
Kỹ thuật chọn mẫu
Thuận tiện – chọn mẫu phi xác suất – vì đối với sản phẩm tiêu dùng này khá phổ biến trên thị trường, nên rất dễ dàng tìm được và tiếp cận đối tượng nghiên cứu, với kỹ thuật chọn mẫu này là tối ưu hơn các kỹ thuật khác.
Tiến hành chọn
Ta tiếp cận và chọn thuận tiện 8 đối tượng thuộc tổng thể nghiên cứu chấp nhận tham gia vào mẫu, đồng thời khi tiếp cận ta có thể hỏi một vài câu hỏi nhằm tránh chọn những người trong ngành, những người đã làm mẫu gần đây….
Kỹ thuật thu thập dữ liệu định tính
Dùng phương pháp thảo luận nhóm, nhằm khám phá thái độ, hành vi tiêu dùng cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm trà xanh của người tiêu dùng.
Lập Dàn bài thảo luận nhóm: người điều khiển chương trình giới thiệu và giải thích cụ thể cho các đối tượng nghiên cứu về mục đích buổi thảo luận, chia sẽ mục tiêu nghiên cứu, mời các thành viên giới thiệu về mình, làm quen với nhau để buổi thảo luận được than mật, giải thích các công cụ như camera, thu âm nếu có, …., và đưa ra những câu hỏi thảo luận.
Thiết kế câu hỏi định tính
Dựa vào dữ liệu sơ cấp, các dạng câu hỏi, ta có được bảng câu hỏi sau:
Nhắc đến trà xanh, thì bạn nghĩ đến nhãn hiệu trà xanh nào đầu tiên? Bạn có thể cho tôi biết về nhãn hiệu trà xanh đó? Bạn có thể nói rỏ hơn không?
Lần đầu tiên bạn biết đến sản phẩm trà xanh thông qua phương tiện nào? Bạn nghĩ về nó như thế nào?
Trong gia đình bạn, có ai sử dụng sản phẩm trà xanh không? Tại sao có, tại sao không? Nếu có thì sử dụng có nhiều không?
Bạn thường mua sản phẩm trà xanh ở đâu? Có xa nhà bạn lắm không? Có gần cơ quan hay trường học của bạn không?
Liệt kê các yếu tố khiến bạn quan tâm khi chọn mua sản phẩm trà xanh? Bạn vui lòng đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố đó?
Bạn thường uống loại nhãn hiệu trà xanh nào nhất? Tại sao bạn lại chọn nhãn hiệu đó?
Bạn thường uống trà xanh nguyên chất, ướp lạnh hay có đá? Do bạn thích hay là vì dịu cơn khát?
Trước khi bạn uống loại trà xanh hiện tại, bạn có uống loại nào khác nữa không? Tại sao? Bạn có thể giải thích rỏ hơn không?
Bạn thường tự mua sản phẩm trà xanh để sử dụng hay người khác mua cho bạn? tại sao? Bạn có thích sản phẩm người khác mua cho không?
Trước khi bạn mua sản phẩm trà xanh, bạn có nghĩ trong đầu là mua nhãn hiệu nào không? Bạn có dự định trước không? Hay bạn mua theo cảm hứng?
Khi bạn mua sản phẩm trà xanh, bạn có mua cùng với sản phẩm khác không? Ví dụ như: thức ăn, các loại nước giải khát khác?
Lần cuối cùng bạn mua sản phẩm trà xanh là ở đâu? Có khó khăn khi bạn muốn mua sản phẩm mình thích không?
Bạn thường mua với số lượng bao nhiêu? Mua cho bạn hay có mua cho ai khác nữa không? Bạn có dự trữ sản phẩm trà xanh trong nhà để thuận tiện cho việc sử dụng không?
Bạn thích những gì về nhãn hiệu trà xanh bạn đang sử dụng? Chiêu thị? Giá? Slogan?...?
Trong lần mua gần đây, bạn chi bao nhiêu tiền cho việc mua sản phẩm trà xanh? Bạn nghĩ nó có đắt quá không? Giá cả có họp lý với bạn không?
Theo bạn, trà xanh mang lại những lợi ích gì? Trị bệnh? Ngăn ngừa lão hoá? Tốt cho sức khoẻ thế nào?.....
Bạn có dễ dàng tìm mua sản phẩm trà xanh bạn thích không? Khi bạn đến nơi nào đó mà không có sản phẩm bạn muốn mua, vậy bạn có mua sản phẩm thay thế không? Hay đi nơi khác để tìm mua sản phẩm mình thích?
Khi bạn mua sản phẩm trà xanh, bạn có quan tâm đến giá trị (tiền) và giá trị sử dụng (công dụng) không? Tại sao? Theo bạn tiền và công dụng, cái nào quan trọng hơn?
Bạn có sử dụng sản phẩm trà xanh thường xuyên không? Tần suất mỗi lần sử dụng là bao nhiêu?
Bạn có thể phân biệt sản phẩm trà xanh C2 với các loại sản phẩm trà xanh khác không? ở những điểm nào?
Phương pháp xữ lý dữ liệu
Mô tả hiện tượng
Phỏng vấn viên và người điều phối cần tham gia vào quá trình mô tả hiện tượng.
Mô tả từng câu hỏi, từng người được hỏi về thái độ, hành vi khi trả lời, để ta có được nguồn dữ liệu khám phá đáng tin cậy.
Phân loại hiện tượng
Sau khi mô tả hiện tượng, người thực hiện cần phải phân loại hiện tượng có cùng đặc điểm như: màu sắc, kiểu dáng, dung lượng, theo nhóm tuổi, theo thu nhập, theo giới tính…
Những hiện tượng có cùng đặc điểm ta cho vào cùng một nhóm, và ta có thể có được nhiều nhóm khác nhau.
Kết nối dữ liệu
Sau khi có được các nhóm khác nhau, ta kết nối những nhóm này lại để biết được các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm trà xanh của người tiêu dùng.
Nghiên cứu định lượng
Xác định dữ liệu cần thiết
Dữ liệu thứ cấp
Giống như phần dữ liệu thứ cấp của nghiên cứu định tính.
Dữ liệu sơ cấp
Trên cơ sở dữ liệu sơ cấp của nghiên cứu định tính, ta dùng cho nghiên cứu định lượng.
Chọn mẫu định lượng
Tổng thể nghiên cứu
Người tiêu dùng sản phẩm trà xanh tại Tp.HCM có đặc điểm là Nam, nữ từ 16 đến 35 tuổi với phong cách sống là năng động.
Khung chọn mẫu
Danh sách nam nữ thuộc địa bàn Tp.HCM từ 16 đến 35 tuổi.
Danh sách này ta có thể có từ UBND phường (Xã hội – dân số)
Kích thước mẫu
n = 864 (1 - α = 95%, p = 10%, ε = 2%)
Kỹ thuật chọn mẫu
Phương pháp phân tầng – chọn mẫu theo xác suất – bởi vì trên địa bàn Tp.HCM lượng dân dư phân bố không đồng đều giữa nội thành và ngoại thành, và với lượng tiêu thụ sản phẩm trà xanh là không tương đương nhau, và với sự phân chia theo địa lý thì càng phức tạp, vì vậy với phương pháp phân tầng là phương pháp tối ưu nhất.
Tiến hành chọn
Phân tầng theo nội thành và ngoại thành, chia theo tỉ lệ phân bồ dân cư. Theo như số liệu thống kê dân số tháng 4-2009, thì Nội thành bao gồm 19 quận với số dân là 5,882,765 người chiếm 17,87%, Ngoại thành gồm 5 huyện với số dân là 1,280,099 người chiếm 82,13%. Với kích thước mẫu như trên, ta sẽ có được 155 mẫu thuộc ngoại thành và 709 mẫu thuộc nội thành.
Kỹ thuật thu thập dữ liệu định lượng
Phỏng vấn trực diện – Bởi vì người phỏng vấn biết được hành vi của đối tượng nghiên cứu, kích thích được sự trả lời, giải thích được các câu hỏi mà đối tượng nghiên cứu chưa hiểu hoặc hiểu sai và suất hoàn tất của câu hỏi đạt hiệu quả cao. Nhìn chung trong 4 dạng phỏng vấn, thì phỏng vấn trực diện sẽ đạt được hiệu quả tối ưu trong vấn đề nghiên cứu này và tất nhiên sẽ không bị hạn chế về thời gian và chi phí.
Thiết kế câu hỏi định lượng
Từ dữ liệu sơ cấp, cùng với các loại thang đo, ta lập bảng câu hỏi cho định lượng, sau đây là một số câu hỏi:
Câu 1:
Khi nói đến sản phẩm trà xanh đóng chai, bạn nghĩ đến nhãn hiệu nào đầu tiên?
Bạn biết nhãn hiệu trà xanh nào khác nữa không? Còn nữa không?
Đọc một vài nhãn hiệu xem có biết không?
Bạn đã xem hay nghe quảng cáo của các nhãn hiệu nào?
Nhận biết đầu tiên
Nhận biết kế tiếp
Nhận biết có trợ giúp
Nhận biết quảng cáo
Oo
1
1
1
1
C2
2
2
2
2
100
3
3
3
3
Pure Green
4
4
4
4
O2
5
5
5
5
Green Tee
6
6
6
6
Atuna
7
7
7
7
Vfeesh
8
8
8
8
Jcha
9
9
9
9
KiRa
10
10
10
10
Green Slim
11
11
11
11
Anh Đào
12
12
12
12
Real leaf
13
13
13
13
Khác……………….
14
14
14
14
……………………..
15
15
15
15
……………………..
16
16
16
16
Câu 2:
Bạn hãy cho biết tầm quan trọng của các yếu tố sau đây? Yếu tố nào là quan trọng nhất, thang điểm cho yếu tố quan trọng nhất là 10 điểm
Các yếu tố
Điểm
Màu sắc sản phẩm
1
Hương vị sản phẩm
2
Dung lượng sản phẩm
3
Bao bì sản phẩm
4
Kiểu dáng sản phẩm
5
Vệ sinh an toàn thực phẩm
6
Giá
7
Nhãn hiệu quen thuộc
8
Uy tín nhãn hiệu
9
Sản phẩm được bán rộng rãi
10
Sản phẩm được quảng cáo trên phương tiện đại chúng
11
Quy mô tầm cỡ của nhà sản xuất
12
Khác……………………………………
13
………………………………………….
14
Câu 3
Bạn hãy cho biết mức độ đồng ý của bạn đối với các phát biểu sau đây về sp trà xanh C2:
Hoàn toàn phản đối
Phản đối
Trung dung
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Kiểu dáng sp rất đẹp mắt
1
2
3
4
5
Sp có giá trị dinh dưỡng cao
1
2
3
4
5
Dung lượng sp vừa đủ để sử dụng
1
2
3
4
5
Sp đa dạng về hương vị
1
2
3
4
5
Sp có vị trà đậm đà hơn so với các sp khác
1
2
3
4
5
Sp có vị ngọt của thiên nhiên
1
2
3
4
5
Sp an toàn cho sức khoẻ
1
2
3
4
5
Sp chế biến từ những lá trà tươi ngon
1
2
3
4
5
Quy trình sản xuất sp không gây ô nhiễm môi trường
1
2
3
4
5
Giá cả phù hợp
1
2
3
4
5
Quảng cáo sản phẩm ấn tượng
1
2
3
4
5
Slogan “Chia sẽ niềm vui” rất phù hợp với phong cách năng động
1
2
3
4
5
Nhạc quảng cáo rất ấn tượng
1
2
3
4
5
Nhiều chương trình khuyến mãi
1
2
3
4
5
Sp thuận tiện khi đi du lịch
1
2
3
4
5
Tôi thường xuyên uống sp này
1
2
3
4
5
Tôi dùng chỉ sp này thôi
1
2
3
4
5
Khác………………….
1
2
3
4
5
Câu 4
Trung bình trong một tháng bạn chi bao nhiêu tiền cho việc sử dụng sản phẩm trà xanh?
Dưới 20,000
1
20,000 – 30,000
2
30,000 – 40,000
3
40,000 – 50,000
4
50,000 – 60,000
5
60,000 – 70,000
6
70,000 – 80,000
7
80,000 – 90,000
8
90,000 – 100,000
9
100,000 – 150,000
10
150,000 – 200,000
11
200,000 – 250,000
12
250,000 – 300,000
13
Trên 300,000
14
Phương pháp xữ lý dữ liệu
Kiểm định tỉ lệ
Dùng phép kiểm định z, để biết mức độ ưa thích nhãn hiệu trà xanh C2 của mẫu so với tổng thể, qua đó biết được thị trường nghiên cứu có những hành vi và thái độ như thế nào.
Kiểm định hồi quy đa biến
Phân tích mối liên hệ và cường độ liên hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập, nhằm biết được biến nào ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định mua sản phẩm trà xanh C2
Kế hoạch nghiên cứu (Thời gian biểu)
Stt
Danh mục
Thời gian (ngày)
Nhân sự
(10 người)
1
Xác định vấn đề nghiên cứu
01
Thảo luận nhóm
2
Xác định thông tin cần thiết, nhận dạng nguồn dữ liệu
02
Thảo luận nhóm
3
Bảng câu hỏi, khảo sát định tính, xữ lý dữ liệu
02
Thảo luận nhóm
4
Bảng câu hỏi định lượng
0.5
Thảo luận nhóm
5
Khảo sát thử lần 1, lần 2
1.5
Nhóm
6
Khảo sát chính thức
12
Nhóm
7
Xữ lý dữ liệu
03
Nhóm
8
Báo cáo kết quả
01
Cá nhân
Tổng cộng
23 ngày
Ngân sách cho nghiên cứu
Stt
Các khoản chi phí
Số tiền dự kiến
(VND)
1
Chi phí đầu tư cho hoạt động
Sự giúp đỡ bên ngoài
20,000,000
Thời gian nghiên cứu (23 ngày)
25,000,000
Lương phỏng vấn viên
21,000,000
2
Chi phí đánh máy, in ấn, photo
300,000
3
Chi phí đi lại
5,400,000
4
Chi phí mua quà tặng
50,000,000
5
Chi phí khác (nếu có)
5,000,000
Tổng cộng
126,700,000
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng anh:
Business Research Methods – Cooter Donald R _2003
Tài liệu tiếng việt:
Tài liệu Quản trị Marketing _ Cô Thuý – Giảng viên Đại Học Kinh Tế TPHCM
Trang web:
www.vnecon.vn
www.c2life.com.vn
www.c2life.vn
www.saga.vn
www.ur