Đề tài Các yếu tố giúp tăng năng lực cho người nhiễm HIV/AIDS hòa nhập cộng đồng

HIV/AIDS đã trở thành căn bệnh kinh niên của nhân loại từ khi mẫu máu có HIV dương tính đầu tiên vào năm 1959. Mãi đến năm 1981 mới phát hiện được 5 ca mắc bệnh AIDS đầu tiên tại Mỹ. Tính đến 2006 trên toàn thế giới có 39,5 triệu người bị nhiễm HIV. Ở Việt Nam hiện nay tính đến 31/12/2010 tổng số trường hợp nhiễm HIV/AIDS còn sống: 183.938, Tổng số trường hợp mắc AIDS còn sống: 44.022, Tổng số trường hợp đã chết do  AIDS: 49.477 (Nguồn:  AIDS và cộng đồng số 05-2011) HIV/AIDS không những ảnh hưởng trực tiếp lên người nhiễm mà còn tạo ra những ảnh hưởng nặng nề cho xã hội. Thái độ và trách nhiệm của xã hội đối với người nhiễm HIV/AIDS có ảnh hưởng to lớn đến đời sống của họ và đến tình hình xã hội trong nước. Hòa nhập cộng đồng đối với người nhiễm H đã vấp phải những rào cản to lớn của dư luận xã hội, rào cản này đến từ sự thiếu hiểu biết, từ những định kiến khắt khe của người đời, điều này đã gây nên những hậu quả xã hội nặng nề. Vì thế nhóm chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài này

ppt15 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2387 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Các yếu tố giúp tăng năng lực cho người nhiễm HIV/AIDS hòa nhập cộng đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHXH & NV LỚP 09030201 GVHD: PHẠM THỊ HÀ THƯƠNG NHÓM 6 Võ Duy Cường Nguyễn Minh cảnh Nguyễn Trung Kiên Trần Thị Bích Hồng Nguyễn Thị Lam Lâm Thành Tuấn Đề Tài PHẦN 1: TỔNG QUAN Lý do chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng và phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG Người nhiễm H và mong muốn hòa nhập cộng đồng Người nhiễm H và nhu cầu lao động Những mơ ước cho tương lai NỘI DUNG BÁO CÁO PHẦN 1: TỔNG QUÁT 1. Lý do chọn đề tài HIV/AIDS đã trở thành căn bệnh kinh niên của nhân loại từ khi mẫu máu có HIV dương tính đầu tiên vào năm 1959. Mãi đến năm 1981 mới phát hiện được 5 ca mắc bệnh AIDS đầu tiên tại Mỹ. Tính đến 2006 trên toàn thế giới có 39,5 triệu người bị nhiễm HIV. Ở Việt Nam hiện nay tính đến 31/12/2010 tổng số trường hợp nhiễm HIV/AIDS còn sống: 183.938, Tổng số trường hợp mắc AIDS còn sống: 44.022, Tổng số trường hợp đã chết do  AIDS: 49.477 (Nguồn:  AIDS và cộng đồng số 05-2011) HIV/AIDS không những ảnh hưởng trực tiếp lên người nhiễm mà còn tạo ra những ảnh hưởng nặng nề cho xã hội. Thái độ và trách nhiệm của xã hội đối với người nhiễm HIV/AIDS có ảnh hưởng to lớn đến đời sống của họ và đến tình hình xã hội trong nước. Hòa nhập cộng đồng đối với người nhiễm H đã vấp phải những rào cản to lớn của dư luận xã hội, rào cản này đến từ sự thiếu hiểu biết, từ những định kiến khắt khe của người đời, điều này đã gây nên những hậu quả xã hội nặng nề. Vì thế nhóm chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài này. 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu chung: Tìm hiểu nhu cầu hòa nhập cộng đồng của người bị nhiễm HIV/AIDS. Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu những mong muốn của người bị nhiễm HIV/AIDS tại trung tâm Trong vấn đề hòa nhập cộng đồng. Đưa ra một số khuyến nghị có tính thực tiễn. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đối tượng: những người bị nhiễm HIV/AIDS tại trung tâm………. Phương pháp nghiên cứu: tiến hành 4 cuộc phỏng vấn sâu. Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu hướng đích. 3. ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN 2: NỘI DUNG 1. NGƯỜI NHIỄM H VÀ MONG MUỐN HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG Người nhiễm H bị dư luận kì thị, xa lánh:“Nhìn thấy họ ghê ghê kiểu gì ấy, nói chung là không muốn gần họ đâu, nhỡ may cái thì khổ” Người nhiễm H rất mong muốn được hòa nhập cộng đồng:” “Không nên thành lập các trung tâm cách biệt cách ly, vì làm cho chúng tôi dễ bị xã hội mặc cảm thêm thôi”(biên bản phỏng vấn). “Điều tra tại thành phố Hồ Chí Minh thời gian gần đây của một nhóm nghiên cứu xã hội học thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã không tìm được người nhiễm HIV/AIDS đang còn trong biên chế của cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp cả nhà nước lẫn tư nhân. Nhiều địa phương khác cũng có tình trạng tương tự. Trong khi đó, cũng thời gian này, thành phố đã kiểm chứng tới hơn 13.000 người nhiễm HIV. Số người nhiễm thực ước tính tới 40.000 người. Như vậy, người nhiễm HIV/AIDS chủ yếu nằm ngoài lực lượng lao động chính thức trong những cơ sở sản xuất, kinh doanh “.(PGS.TS. Nguyễn Chí Dũng ) 2. NGƯỜI NHIỄM H VÀ NHU CÀU LAO ĐỘNG Tâm trạng của người nhiễm H khi nói về vấn đề lao động:” :” họ cũng không chấp nhận mình đâu , đi xin việc vào làm rồi mà phát hiện mình có bệnh H thì họ đuổi việc mình không thương tiếc “.(biên bản phỏng vấn). - Mong muốn được tạo điều kiện làm việc::“ anh ơi em chỉ muốn có môt số vốn để em mua xe nước mía bán qua ngày lo cho ngoaị và đứa em của mình vì sức khỏe của em ngày càng yếu mà em hằng ngày phải đi bộ quá xa nên em chịu không nỗi “ (biên bản phỏng vấn). 3. MONG MUỐN TƯƠNG LAI Mong muốn những điều tốt đẹp cho gia đình:Mong muốn thằng con của chị sẽ học tốt hơn , và không nên theo con đường xa ngã của mẹ nó là chị “(biên bản phỏng vấn). :”và mong muốn sau cùng của em là những bạn nào bị vướn vào căn bệnh này thì hãy sống tốt vì xã hội này còn nhiều chuyện đang đợi ta làm đó ! chuyện xã hội sợ và xa em và những người nhiễm là bình thường thôi , nhưng tụi em không làm hại ai hết , xin đừng xa lánh làm chúng em phải mặc cảm về mình “(chị Kim- biên bản phỏng vấn). KẾT LUẬN HIV/AIDS đang trở thành một vấn nạn nhức nhối của toàn xã hội. những người bị nhiễm thường tự ti, ngại giao tiếp với người xung quanh. Nguy hại hơn, sự kì thị, xa lánh của cộng đồng đã làm người bị mắc HIV/AIDS ngày càng mặc cảm và đôi khi đó là nguyên nhân khiến họ quay trở lại với con đường phạm tội. THE END