Chânlàchi phụđiểnhìnhcủađốtngựccủa
côntrùng
• Cơquanvậnđộngchínhcủacôntrùng
• Mangđặcđiểmcủanghànhchânkhớp
• Gắnvàonhữngđốtngựcgiữamảnhbênvà
mảnhbụng
• Gồmnhiềuđốtgắnvớinhau
33 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2537 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cấu tạo các kiểu chân và chức năng của côn trùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Nông Lâm
TP. Hồ Chí Minh
***
Môn: Côn Trùng Đại Cương
Đề tài: Cấu tạo các kiểu chân và chức
năng của côn trùng
Nhóm: 4
GVHD: Ths.Lê Cao Lượng
Danh sách nhóm:
• Nguyễn Thị Dung 12145098
• Võ Văn Ngọc Châu 12145030
• Nguyễn Thanh Phong 12145061
• Đặng Ngọc Trinh 12145040
• Nguyễn Anh Khoa 12145217
Nội dung chính:
• Giới thiệu chung
• Cấu tao của chân côn trùng
• Các kiểu chân và chức năng
Giới thiệu chung
• Chân là chi phụ điển hình của đốt ngực của
côn trùng
• Cơ quan vận động chính của côn trùng
• Mang đặc điểm của nghành chân khớp
• Gắn vào những đốt ngực giữa mảnh bên và
mảnh bụng
• Gồm nhiều đốt gắn với nhau
Cấu tạo chân côn trùng
• Gồm nhiều đốt. Mỗi đốt gắn với nhau bởi các
chất màng
–Đốt chậu (coxa)
–Đốt chuyền
–Đốt đùi (femur)
–Đốt ống hay Đốt chậu (tibia)
–Đốt bàn (tarsus)
–Đốt cuối bàn (móng, vuốt)
• Đốt chậu (coxa) thường có hình chóp cụt ,
ngắn nằm trong ổ chậu(chỗ lõm bằng da mềm)
dễ dàng di chuyển về mọi phía
• Đốt chuyển: (trochanter) có kích thước ngắn,
hẹp, nhỏ như một khớp bản lề (cũng có 1 số
loài như chuồn chuồn, thành trùng và ấu trùng),
đốt chuyển ngắn chia đôi nhưng thực chất là 1
đốt.đốt chuyển chuyển tự do
• Đốt đùi :(femur) là đốt thứ 3 có kích thước lớn
hn các đốt khác luôn dài to và mạnh.nhất là kiểu
chân nhảy như chân sau của dế mèn, châu chấu
đốt đùi rất dài và mập
• Đốt ống: đốt chày (tibia) : mãnh dài nhưng ngắn
hơn đốt đùi mặt sau của ống thường có 2 hàng
gai cứng có khi còn có 1-2 cựa mọc ở mút dưới
có thể cử động được
• Đốt bàn (tarsus) gồm nhiều các đốt nhỏ
(tarsomeres) ghép lại, thường 1-5 đốt nhỏ cử
động được.
• Đốt cuối bàn (móng, vuốt) thường có những
vuốt hay móng(claw), đệm giữa móng vật lồi
giữ móng, đệm đốt cuối bàn chân đệm móng
đốt bàn chân cuối mấu lồi cơ gấp đốt cuối bàn
chân.lòng đệm giữa móng là lớp da mềm .
Đệm móng phủ đầy lông mịn.
Cấu tạo đốt bàn chân của cộn trùng
B1 . Ở côn trùng bộ cánh thẳng( nhìn mặt bụng); B2. Ở
con đực loài Asilus crabroniformis; B3. Ở con đực loài
Rhagio notata; a.Đệm giữa móng; c móng; e. là vật lồi
giữa móng; fp đệm đốt cuối bàn chân;ft.mấu lồi cơ gấp
đốt cuối bàn chân; p. đệm móng; t. đốt bàn chân cuối.
Các kiểu chân ở côn trùng
• Chân bò chân chạy
• Chân nhảy
• Chân đào bới.Chân bắt mồi
• Chân bơi lội
• chân lấy phấn- Chân chải phấn
• Chân kẹp leo
• chân giác bám (chân bám hút)
Các kiểu chân ở côn trùng
Chân bò
• Hay còn gọi là chân chạy
• Đây là loại chân phổ biến ở các loại côn trùng
• Chân này dài và phát triển đều nhau (như chân
gián, bọ chân chạy carabids)
Chân nhảy
• kiểu chân mà phần nhiều chân ngực sau tiến
hóa thành
• Đốt đùi rất phát triển trở nên to và mập
• Đốt chày dài và mảnh hơn giúp cho côn trùng
chạy nhanh (cào cào,dế,một số loài rầy..)
Chân đào bới:
• Điển hình là đôi chân trước của dế dũi và bọ
hung ăn phân
• Cặp chân thích hợp với cuộc sống trong đất
• Chân thường ngắn và thô
• Đốt chày chân trước phình to và phía mép đốt
chày có nhiều răng cưa.
Chân bắt mồi
• Đôi chân trước của bọ ngựa (mantidae)
• Kiểu chân của lòai côn trùng chuyên săn bắt
những động vật khác làm thức ăn
• Đốt (chậu) chân trước vươn dài ra
• Đốt đùi rất phát triển có rãnh lỏm ở mặt dưới
và hai hàng gai sắc nhọ ở hai bên rãnh
• Đốt ống cũng có 2 hàng gai có thể gấp lọt vào
rãnh lỏm của đốt
Chân bơi :
• Đây là kiểu chân của côn trùng sống dưới nước
• Dùng chân để bơi như niềng niễng
• Đốt ống và bàn chân của đôi chân sau thường
dài, dẹp
• Hai bên mép có 2 hàng lông dài có tác dụng
như mái chèo.
Chân lấy phấn(chân sau )
chân chải phấn(chân trước)
• Là kiểu chân đặc trưng thường thấy ở những
loài ong như ong mật ,ong bầu
• Đốt chày chân sau phình to, phía ngoài lõm.
Đốt chày phình rộng về phía cuối hẹp và lõm
ở giữa xung quanh bờ có lông dài tạo thành giỏ
chứa phấn hoa
• Đốt gốc của bàn chân phình to,dẹp mặt trong
có nhiều lông cứng xếp thành hàng ngang như
bàn chải dùng để chải gom các phấn hoa dính
trên lưng cơ thể ong
Chân kẹp leo
• Loài chân đặc biệt thấy ở các loài chấy rận và
chi trước cà cuống
• Chân ngắn và bàn chân chỉ có một đốt , Đốt
bàn cuối có móng phát triển, cuối đốt chày có
mấu nhô lên.
• Khi móng gập lại bị cài vào mấu đốt chày.
Chân giác bám
(bám hút).
• Là kiểu chân trước của con niềng niễng đực
• Bàn chân phình to xếp xít nhau
• Mặt dưới chân hơi lõm tạo thành một giác
bám có thể bám chắc vào những vật trơn bóng
nhất là trên lưng con cái