TCTDlà doanhnghiệpthực hiệnmột, mộtsố hoặc
tất cảcáchoạtđộngngânhàng. Tổchứctín dụngbao
gồmngânhàng, tổ chứctín dụngphingânhàng, tổ
chứctàichínhvimôvàquỹtíndụngnhândân.
Ngânhànglàloại hìnhTCTDcóthểđượcthựchiện
tất cảcác hoạtđộngngânhàngtheo quyđịnhcủa
Luậtnày. Theotính chấtvàmụctiêu hoạtđộng, các
loại hìnhngânhàngbaogồmngânhàngthương mại,
ngânhàngchínhsách, ngânhànghợptácxã.
38 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2089 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cấu trúc tổ chức hoạt động của ngân hàng, hệ thống ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài
CẤU TRÚC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
CỦA NGÂN HÀNG, HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Nhóm thực hiện
STT Họ và tên Mã số học viên
1 Đặng Thị Lan Hương 055.12.09.016
2 Nguyễn Thị Thanh Hương 055.12.09.018
3 Trần Viết Quang Khánh 055.12.09.019
4 Nguyễn Thùy Linh 055.12.09.020
5 Đỗ Thị Kim Loan 055.12.09.021
6 Nguyễn Thành Luân 055.12.09.022
Nội dung
Ngân hàng và hoạt động kinh doanh ngân hàng
Cấu trúc tổ chức hoạt động ngân hàng
Cấu trúc tổ chức hoạt động hệ thống ngân hàng
2
1
2
3
31. Ngân hàng, hoạt động kinh doang ngân hàng
1.1. Khái niệm ngân hàng
1.2. Khái niệm hệ thống ngân
hàng
1.3. Phân loại ngân hàng
41.1 Khái niệm ngân hàng
Theo luật các TCTD Việt Nam 2010:
TCTD là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc
tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao
gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ
chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.
Ngân hàng là loại hình TCTD có thể được thực hiện
tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của
Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các
loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại,
ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã.
51.2. Khái niệm hoạt động ngân hàng
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng
thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:
Nhận tiền gửi
Cấp tín dụng
Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
61.3. Phân loại ngân hàng
71.3.1 Phân lọai theo luật các TCTD năm 2010
81.3.2. Phân loại theo hình thức sở hữu
Các ngân hàng thương mại nhà nước
Các ngân hàng thương mại cổ phần
Các ngân hàng liên doanh
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Ngân hàng 100% vốn nước ngoài
2. Cấu trúc tổ chức hoạt động của ngân hàng
2.1. Ngân hàng trung ương
2.2. Ngân hàng thương mại
2.3. Xu hướng tổ chức hoạt động trên thế giới
9
2.1. Ngân hàng trung ương
NHTW là “ngân hàng của các ngân hàng”, là ngân hàng
độc quyền phát hành tiền, là cơ quan quản lý của quốc
gia về tiền tệ, hoạt động ngân hàng.
NHTW không giao dịch trực tiếp với công chúng.
NHTW chỉ giao dịch với các NH trung gian, giao
dịch với chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế.
NHTW đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng
và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.
10
2.1.1. NHTW trực thuộc chính phủ
Mô hình NHTW là một cơ quan trực thuộc Chính
phủ là mô hình trong đó NHTW là một cơ quan
ngang Bộ thuộc chính phủ .
Chịu sự chi phối trực tiếp của chính phủ về mô hình
tổ chức, nhân sự, về tài chính và đặc biệt về các quyết
định liên quan đến việc xây dựng và thực hiện chính
sách tiền tệ.
11
2.1.1. NHTW trực thuộc chính phủ
12
Hình 2 - Mô hình ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ
2.1.2. NHTW độc lập với chính phủ
13
Hình 3 - Mô hình NHTW độc lập với chính phủ
Là mô hình trong đó NHTW không chịu sự chỉ đạo
của chính phủ mà là quốc hội. Quan hệ giữa NHTW
và chính phủ là quan hệ hợp tác.
2.1.3. Cấu trúc tổ chức hoạt động của NHNN
Việt Nam hiện nay
14
Mô hình tổ chức của NHNN được tổ chức thành một
hệ thống tập trung, thống nhất gồm bộ máy điều hành
và hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính, chi nhánh,
văn phòng đại diện và đơn vị trực thuộc.
Mô hình tổ chức này đảm bảo cho việc tổ chức và
thực hiện CSTT quốc gia thống nhất của NHNN.
Tổ chức, bộ máy của NHNN do Chính phủ quy định.
2.1.3. Mô hình NHNN Việt Nam hiện nay
15
Thống đốc là thành viên của Chính phủ, là người
đứng đầu và lãnh đạo NHNN; chịu trách nhiệm trước
Thủ tướng, trước Quốc hội về quản lý nhà nước trên
lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng; đại diện cho
pháp nhân của NHNN.
Thống đốc có nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức và chỉ
đạo thực hiện những nhiệm vụ và thẩm quyền của
NHNN quy định tại Luật ngân hàng và những quy
định có liên quan của Luật Tổ chức Chính phủ.
16Hình 9 - Cấu trúc tổ chức NHNN Việt Nam hiện nay
2.2. Cấu trúc tổ chức hoạt động các NHTM
Hình thức tổ chức phụ thuộc vào chức năng và quy
mô họat động của mỗi ngân hàng.
Tuy nhiên, vai trò và quy mô của ngân hàng không
phải là yếu tố duy nhất quyết định việc các ngân hàng
sẽ được tổ chức như thế nào và họat động hiệu quả ra
sao.
Các quy định của Chính phủ và Ngân hàng trung
ương cũng giữ vai trò quan trọng trong việc hình
thành cấu trúc tổ chức và tính đa dạng của các ngân
hàng.
17
Cấu trúc tổ chức hoạt động của các NHTM
Hình 4 - Mô hình tổ chức của ngân hàng có quy mô nhỏ
18
Cấu trúc tổ chức hoạt động của các NHTM
Hình 5 - Mô hình tổ chức của ngân hàng có quy mô lớn
19
Cấu trúc tổ chức hoạt động của AGRIBANK
Hình 6- Cấu trúc tổ chức của Agribank
20
Cấu trúc tổ chức hoạt động của Đông Á
Hình 7 – Cấu trúc tổ chức của Ngân hàng Đông Á
21
Cấu trúc tổ chức hoạt động của ANZ
Hình 8– Cấu trúc tổ chức của ANZ
22
2.3. Xu hướng tổ chức hoạt động của các ngân
hàng trên thế giới
Mô hình Tập đoàn tài chính
Mô hình ngân hàng đa năng (universal banking)
Mô hình công ty mẹ nắm vốn thuần túy (holding company)
23
3. Thực trạng cấu trúc tổ chức hoạt động của
hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay
Tính độc lập của NHTW
Thực trạng cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam
Quan điểm của nhóm
24
3.1
3.2
3.3
25
3.1. Tính độc lập của NHTW
Do là một tổ chức thuộc Chính phủ và nhất là khi
Chính phủ còn "chủ quản" nhiều doanh nghiệp nhà
nước nên đôi khi Ngân hàng Nhà nước rất khó xử khi
có "mệnh lệnh" trái ngược với sứ mệnh và các chính
sách tiền tệ và các quy chế điều tiết hệ thống ngân
hàng thương mại của mình.
Rất có thể xảy ra tình huống giả định sau. Để giúp đỡ
các doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn.
26
3.1. Tính độc lập của NHTW (tiếp)
Việc chính phủ can thiệp quá sâu vào hoạt động của
NHTW thường dẫn đến một hệ quả tất yếu là các
NHTW phải cùng một lúc thực hiện 2 mục tiêu mang
tính đánh đổi là lạm phát thấp và tăng trưởng cao.
Ngoài NHNN, còn có 2 cơ quan cùng tham gia giám
sát và đề xuất các vấn đề liên quan tới thị trường tiền
tệ, ngân hàng. Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính,
tiền tệ Quốc gia
27
3.1. Tính độc lập của NHTW (tiếp)
Mô hình Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền
tệ Quốc gia hiện nay rất bất hợp lý, bởi nó nằm ngoài
Ngân hàng Nhà nước.
Phân tích mang tính kỹ thuật của hội đồng có vai trò
quan trọng đối với các chính sách tiền tệ, vì vậy đã
làm giảm thẩm quyền của Ngân hàng Nhà nước, khó
tạo đồng thuận cao mỗi khi các chính sách được ban
hành.
28
3.2. Thực trạng cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam
29
3.2.1. Ngân hàng thương mại quốc doanh
3.2.2. Ngân hàng thương mại cổ phần
3.2.1. Ngân hàng thương mại quốc doanh
Chủ yếu sử dụng vốn ngân sách, công việc chính là
cấp phát vốn ngân sách theo chỉ định. Do vậy, các
định chế tài chính này gần như không cạnh tranh,
không chịu sức ép của hoạt động kinh doanh ngân
hàng, không có động lực để đổi mới phát triển.
Cổ phần hóa sẽ tạo ra một ngân hàng có nhiều chủ sở
hữu do đó nguồn vốn cùng tài sản của Nhà nước sẽ
được sử dụng hiệu quả hơn.
30
3.2.1. Ngân hàng thương mại quốc doanh (tiếp)
Bên cạnh đó, họ đã cấu trúc lại bộ máy quản lý, bổ
sung thêm một số mô hình quản trị ngân hàng mới
bằng việc hình thành những khối nghiệp vụ để nâng
cao vai trò của từng khối trong hệ thống kinh doanh
của mình và đổi mới công nghệ ngân hàng.
31
3.2.2. Ngân hàng TMCP
Cấp quản trị điều hành: Là hội đồng quản trị gồm
chủ tịch Hội đồng quản trị và một số thành viên
chuyên trách, làm việc theo chế độ tập thể, giúp việc
Hội đồng quản trị có ban chuyên viên và ban kiểm
soát.
Cấp quản lý kinh doanh: Cấp điều hành kinh doanh
gồm Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc và các
phòng ban tham mưu giúp việc tại hội sở chính, bên
cạnh Tổng giám đốc có Kế toán trưởng.
32
3.2.2. Ngân hàng TMCP (tiếp)
Đối với HĐQT cơ quan quản lý cao nhất không tập
trung được các luồng thông tin chủ yếu về hoạt động
của ngân hàng để xây dựng, kiểm tra các mục tiêu
chiến lược và các quyết định phòng ngừa rủi ro trong
đó có rủi ro lãi suất.
Các phòng ban nghiệp vụ từ trụ sở chính và chi
nhánh được phân nhiệm theo chức năng nghiệp vụ
và cắt khúc theo địa giới hành chính, chưa chú trọng
phân nhiệm theo nhóm khách hàng và loại dịch vụ
như thông lệ quốc tế. Đây là hạn chế lớn nhất về cấu
trúc quản lý và phát triển sản phẩm mới đối với
NHTM.
33
3.2.2. Ngân hàng TMCP (tiếp)
Thiếu các bộ phận liên kết các hoạt động, các quyết
định giữa các phòng ban nghiệp vụ, tạo điều kiện cho
Hội đồng quản trị và ban điều hành bao quát toàn
diện hoạt động và tập trung nhân lực, tài lực vào các
định hướng chiến lược.
34
3.2.3. Quan điểm của nhóm
Để cải cách hệ thống ngân hàng chúng ta đang tiến
dần tới việc xây dựng một NHTW độc lập hơn.
NHNN có thể chủ động trong chính sách tiền tệ của
mình nhằm bảo vệ sức mạnh của đồng tiền, ngăn
chặn lạm phát, phục vụ sự phát triển của đất nước mà
không quá phụ thuộc vào công việc hàng ngày của cơ
quan hành pháp.
35
3.2.3. Quan điểm của nhóm (tiếp)
Để đảm bảo thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ và
mục tiêu đề ra, NHNN Việt Nam cần được trao quyền
độc lập, tự chủ hơn trong chức năng phát hành và
kiểm soát khối lượng tiền tệ.
Chính phủ đưa ra định hướng, mục tiêu lớn về cung
ứng tiền trong những khoảng thời gian nhất định (6
tháng hay 1 năm) và kiểm soát việc điều hành của
NHNN theo các mục tiêu đó.
36
3.2.3. Quan điểm của nhóm (tiếp)
NHNN cần được quyền kiểm soát tất cả các công cụ
có ảnh hưởng tới các mục tiêu của CSTT, nhất là về
vấn đề chống lạm phát, hạn chế việc tài trợ trực tiếp
cho thâm hụt ngân sách của Chính phủ.
Khi đã trao quyền độc lập nhất định cho NHNN,
Chính phủ cũng cần tăng cường vai trò kiểm tra kiểm
soát đối với hoạt động của NHNN.
37
Cám ơn Thầy và các bạn đã chú ý theo dõi!
38
THE END