Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn mở đầu của tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để ra quyết định khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án.”
* Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn mở đầu của tố tụng hình sự
Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn mở đầu quá trình tố tụng và là giai đoạn tố tụng độc lập bởi giai đoạn này có nhiệm vụ riêng mang đặc thù về chủ thể tố tụng, hành vi tố tụng và văn bản tố tụng. Chủ thể có quyền khởi tố vụ án hình sự là những cơ quan có thẩm quyền theo quy định của BLTTHS 2003. Nhiệm vụ của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự là xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để từ đó ra quyết định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự – những văn bản tố tụng đặc trưng của giai đoạn này. Tuy nhiên, tính độc lập của giai đoạn khởi tố vụ án cũng như các giai đoạn khác trong quá trình tố tụng chỉ mang tính tương đối, giữa chúng có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau; giai đoạn trước là tiền đề cần thiết cho việc thực hiện nhiệm vụ của giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn trước. Quyết định khởi tố vụ án là cơ sở pháp lý đầu tiên để thực hiện các hoạt động điều tra. Khi chưa có quyết định khởi tố vụ án thì không được tiến hành các hoạt động điều tra cũng như áp dụng các biện pháp ngăn chặn. Quyết định khởi tố vụ án làm phát sinh quan hệ pháp luật TTHS giữa cơ quan có thẩm quyền, người tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng.
* Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự
Cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự bao gồm cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án) và các cơ quan khác (Cơ quan Hải quan, Kiểm lâm, đơn vị Bộ đội biên phòng, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra):
- Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự:
+ Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan điều tra:
Cơ quan điều tra trong Công an nhân dân quyết định khởi tố vụ án hình sự đối với tất cả các tội phạm trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân và Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
50 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4241 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại theo luật tố tụng hình sự Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, con người luôn được xác định là vốn quý của xã hội. Đây là đối tượng được Nhà nước và pháp luật bảo vệ và tôn trọng. Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của họ, sau đó mới đến các quyền và lợi ích khác. Điều này đã được ghi nhận trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân là nhiệm vụ quan trọng của pháp luật. Trong đó, người bị hại là đối tượng cần được pháp luật bảo vệ đặc biệt vì họ là người bị tội phạm trực tiếp xâm hại đến thể chất, tinh thần, tài sản. Họ là người gánh chịu hậu quả do hành vi phạm tội gây ra. Vì vậy, luật hình sự và luật TTHS, bên cạnh việc trừng trị kẻ phạm tội còn phải chú ý đến lợi ích của người bị hại. Bảo vệ lợi ích của người bị hại không chỉ đơn thuần là bảo vệ lợi ích trước mắt mà còn phải tính đến những lợi ích lâu dài, đồng thời vẫn đảm bảo lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội. Đó là mục đích mà khi quy định chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại các nhà lập pháp muốn hướng đến.
Trước đây, khi lần đầu tiên được quy định trong BLTTHS 1988, chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại đã thu hút được sự quan tâm của những người áp dụng pháp luật, các nhà nghiên cứu… Đã có những bài viết, khoá luận về vấn đề này nhưng hầu hết các bài viết mới chỉ tập trung vào việc chỉ ra những điểm còn hạn chế, thiếu sót trong những quy định của pháp luật và những vướng mắc khi áp dụng trong thực tế mà chưa có sự nghiên cứu theo hệ thống.
Sau đó, BLTTHS 2003 tiếp tục ghi nhận chế định này. Nhưng cho đến nay, sau một khoảng thời gian dài được quy định và áp dụng, những quy định của pháp luật về chế định khởi tó vụ án theo yêu cầu của người bị hại vẫn chưa có sự đồng bộ nên đã gây khó khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng trong việc nhận thức và áp dụng đối với những sự việc cụ thể. Chính vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài “Chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại theo luật tố tụng hình sự Việt Nam” làm khoá luận tốt nghiệp. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi mong muốn hiểu một cách sâu sắc và có hệ thống về các quy định trong chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại để từ đó có nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề này.
2. Mục đích nghiên cứu
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là một chế định được BLTTHS ghi nhận nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại. Trên cơ sở phân tích những quy định của pháp luật cũng như thực trạng áp dụng, mục đích quan trọng mà đề tài hướng đến là góp phần hiểu rõ hơn các quy định của BLTTHS về chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại, đồng thời đề ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của chế định.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để có thể đạt được mục đích trên, đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề sau:
Khái niệm khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại và khái niệm chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại;
Nội dung của chế định theo luật TTHS Việt Nam;
Thực trạng áp dụng các quy định của chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại;
Đề ra một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng của các quy định pháp luật về chế định này.
4. Phạm vi nghiên cứu
Khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại là một vấn đề phức tạp cả về lý luận và thực tiễn. Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp không cho phép tác giả nghiên cứu và giải quyết một cách toàn diện và sâu sắc tất cả các vấn đề có liên quan. Vì vậy, khoá luận chỉ dừng lại ở việc phân tích các quy định của pháp luật về chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại theo quy định của BLTTHS 2003, so sánh với quy định tương ứng trong BLTTHS 1988 và có tham khảo quy định này trong pháp luật của một số nước. Đồng thời, khoá luận cũng phân tích một số khó khăn, hạn chế khi áp dụng các quy định của chế định. Từ đó, khoá luận đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy định của PLTTHS về vấn đề này.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài “Chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại theo luật tố tụng hình sự Việt Nam” được thực hiện dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đấu tranh phòng chống tội phạm.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài đi từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn để chứng minh, phân tích các vấn đề lí luận. Mục đích của đề tài là nghiên cứu, làm rõ các quy định của BLTTHS về chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại, có sự so sánh với BLTTHS 1988 nên đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh.
6. Bố cục của khoá luận tốt nghiệp
Khoá luận có bố cục như sau:
Phần mở đầu.
Phần nội dung:
Chương 1: Những vấn đề chung
Chương 2: Nội dung chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong luật TTHS Việt Nam
Chương 3: Thực trạng áp dụng các quy định của chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của chế định này
Phần kết luận.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, con người luôn được xác định là vốn quý của xã hội. Đây là đối tượng được Nhà nước và pháp luật bảo vệ và tôn trọng. Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của họ, sau đó mới đến các quyền và lợi ích khác. Điều này đã được ghi nhận trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân là nhiệm vụ quan trọng của pháp luật. Trong đó, người bị hại là đối tượng cần được pháp luật bảo vệ đặc biệt vì họ là người bị tội phạm trực tiếp xâm hại đến thể chất, tinh thần, tài sản. Họ là người gánh chịu hậu quả do hành vi phạm tội gây ra. Vì vậy, luật hình sự và luật TTHS, bên cạnh việc trừng trị kẻ phạm tội còn phải chú ý đến lợi ích của người bị hại. Bảo vệ lợi ích của người bị hại không chỉ đơn thuần là bảo vệ lợi ích trước mắt mà còn phải tính đến những lợi ích lâu dài, đồng thời vẫn đảm bảo lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội. Đó là mục đích mà khi quy định chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại các nhà lập pháp muốn hướng đến.
Trước đây, khi lần đầu tiên được quy định trong BLTTHS 1988, chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại đã thu hút được sự quan tâm của những người áp dụng pháp luật, các nhà nghiên cứu… Đã có những bài viết, khoá luận về vấn đề này nhưng hầu hết các bài viết mới chỉ tập trung vào việc chỉ ra những điểm còn hạn chế, thiếu sót trong những quy định của pháp luật và những vướng mắc khi áp dụng trong thực tế mà chưa có sự nghiên cứu theo hệ thống.
Sau đó, BLTTHS 2003 tiếp tục ghi nhận chế định này. Nhưng cho đến nay, sau một khoảng thời gian dài được quy định và áp dụng, những quy định của pháp luật về chế định khởi tó vụ án theo yêu cầu của người bị hại vẫn chưa có sự đồng bộ nên đã gây khó khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng trong việc nhận thức và áp dụng đối với những sự việc cụ thể. Chính vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài “Chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại theo luật tố tụng hình sự Việt Nam” làm khoá luận tốt nghiệp. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi mong muốn hiểu một cách sâu sắc và có hệ thống về các quy định trong chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại để từ đó có nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề này.
2. Mục đích nghiên cứu
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là một chế định được BLTTHS ghi nhận nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại. Trên cơ sở phân tích những quy định của pháp luật cũng như thực trạng áp dụng, mục đích quan trọng mà đề tài hướng đến là góp phần hiểu rõ hơn các quy định của BLTTHS về chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại, đồng thời đề ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của chế định.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để có thể đạt được mục đích trên, đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề sau:
Khái niệm khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại và khái niệm chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại;
Nội dung của chế định theo luật TTHS Việt Nam;
Thực trạng áp dụng các quy định của chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại;
Đề ra một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng của các quy định pháp luật về chế định này.
4. Phạm vi nghiên cứu
Khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại là một vấn đề phức tạp cả về lý luận và thực tiễn. Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp không cho phép tác giả nghiên cứu và giải quyết một cách toàn diện và sâu sắc tất cả các vấn đề có liên quan. Vì vậy, khoá luận chỉ dừng lại ở việc phân tích các quy định của pháp luật về chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại theo quy định của BLTTHS 2003, so sánh với quy định tương ứng trong BLTTHS 1988 và có tham khảo quy định này trong pháp luật của một số nước. Đồng thời, khoá luận cũng phân tích một số khó khăn, hạn chế khi áp dụng các quy định của chế định. Từ đó, khoá luận đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy định của PLTTHS về vấn đề này.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài “Chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại theo luật tố tụng hình sự Việt Nam” được thực hiện dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đấu tranh phòng chống tội phạm.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài đi từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn để chứng minh, phân tích các vấn đề lí luận. Mục đích của đề tài là nghiên cứu, làm rõ các quy định của BLTTHS về chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại, có sự so sánh với BLTTHS 1988 nên đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh.
6. Bố cục của khoá luận tốt nghiệp
Khoá luận có bố cục như sau:
Phần mở đầu.
Phần nội dung:
Chương 1: Những vấn đề chung
Chương 2: Nội dung chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong luật TTHS Việt Nam
Chương 3: Thực trạng áp dụng các quy định của chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của chế định này
Phần kết luận.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, con người luôn được xác định là vốn quý của xã hội. Đây là đối tượng được Nhà nước và pháp luật bảo vệ và tôn trọng. Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của họ, sau đó mới đến các quyền và lợi ích khác. Điều này đã được ghi nhận trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân là nhiệm vụ quan trọng của pháp luật. Trong đó, người bị hại là đối tượng cần được pháp luật bảo vệ đặc biệt vì họ là người bị tội phạm trực tiếp xâm hại đến thể chất, tinh thần, tài sản. Họ là người gánh chịu hậu quả do hành vi phạm tội gây ra. Vì vậy, luật hình sự và luật TTHS, bên cạnh việc trừng trị kẻ phạm tội còn phải chú ý đến lợi ích của người bị hại. Bảo vệ lợi ích của người bị hại không chỉ đơn thuần là bảo vệ lợi ích trước mắt mà còn phải tính đến những lợi ích lâu dài, đồng thời vẫn đảm bảo lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội. Đó là mục đích mà khi quy định chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại các nhà lập pháp muốn hướng đến.
Trước đây, khi lần đầu tiên được quy định trong BLTTHS 1988, chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại đã thu hút được sự quan tâm của những người áp dụng pháp luật, các nhà nghiên cứu… Đã có những bài viết, khoá luận về vấn đề này nhưng hầu hết các bài viết mới chỉ tập trung vào việc chỉ ra những điểm còn hạn chế, thiếu sót trong những quy định của pháp luật và những vướng mắc khi áp dụng trong thực tế mà chưa có sự nghiên cứu theo hệ thống.
Sau đó, BLTTHS 2003 tiếp tục ghi nhận chế định này. Nhưng cho đến nay, sau một khoảng thời gian dài được quy định và áp dụng, những quy định của pháp luật về chế định khởi tó vụ án theo yêu cầu của người bị hại vẫn chưa có sự đồng bộ nên đã gây khó khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng trong việc nhận thức và áp dụng đối với những sự việc cụ thể. Chính vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài “Chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại theo luật tố tụng hình sự Việt Nam” làm khoá luận tốt nghiệp. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi mong muốn hiểu một cách sâu sắc và có hệ thống về các quy định trong chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại để từ đó có nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề này.
2. Mục đích nghiên cứu
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là một chế định được BLTTHS ghi nhận nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại. Trên cơ sở phân tích những quy định của pháp luật cũng như thực trạng áp dụng, mục đích quan trọng mà đề tài hướng đến là góp phần hiểu rõ hơn các quy định của BLTTHS về chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại, đồng thời đề ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của chế định.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để có thể đạt được mục đích trên, đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề sau:
Khái niệm khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại và khái niệm chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại;
Nội dung của chế định theo luật TTHS Việt Nam;
Thực trạng áp dụng các quy định của chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại;
Đề ra một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng của các quy định pháp luật về chế định này.
4. Phạm vi nghiên cứu
Khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại là một vấn đề phức tạp cả về lý luận và thực tiễn. Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp không cho phép tác giả nghiên cứu và giải quyết một cách toàn diện và sâu sắc tất cả các vấn đề có liên quan. Vì vậy, khoá luận chỉ dừng lại ở việc phân tích các quy định của pháp luật về chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại theo quy định của BLTTHS 2003, so sánh với quy định tương ứng trong BLTTHS 1988 và có tham khảo quy định này trong pháp luật của một số nước. Đồng thời, khoá luận cũng phân tích một số khó khăn, hạn chế khi áp dụng các quy định của chế định. Từ đó, khoá luận đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy định của PLTTHS về vấn đề này.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài “Chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại theo luật tố tụng hình sự Việt Nam” được thực hiện dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đấu tranh phòng chống tội phạm.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài đi từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn để chứng minh, phân tích các vấn đề lí luận. Mục đích của đề tài là nghiên cứu, làm rõ các quy định của BLTTHS về chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại, có sự so sánh với BLTTHS 1988 nên đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh.
6. Bố cục của khoá luận tốt nghiệp
Khoá luận có bố cục như sau:
Phần mở đầu.
Phần nội dung:
Chương 1: Những vấn đề chung
Chương 2: Nội dung chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong luật TTHS Việt Nam
Chương 3: Thực trạng áp dụng các quy định của chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của chế định này
Phần kết luận.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, con người luôn được xác định là vốn quý của xã hội. Đây là đối tượng được Nhà nước và pháp luật bảo vệ và tôn trọng. Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của họ, sau đó mới đến các quyền và lợi ích khác. Điều này đã được ghi nhận trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân là nhiệm vụ quan trọng của pháp luật. Trong đó, người bị hại là đối tượng cần được pháp luật bảo vệ đặc biệt vì họ là người bị tội phạm trực tiếp xâm hại đến thể chất, tinh thần, tài sản. Họ là người gánh chịu hậu quả do hành vi phạm tội gây ra. Vì vậy, luật hình sự và luật TTHS, bên cạnh việc trừng trị kẻ phạm tội còn phải chú ý đến lợi ích của người bị hại. Bảo vệ lợi ích của người bị hại không chỉ đơn thuần là bảo vệ lợi ích trước mắt mà còn phải tính đến những lợi ích lâu dài, đồng thời vẫn đảm bảo lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội. Đó là mục đích mà khi quy định chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại các nhà lập pháp muốn hướng đến.
Trước đây, khi lần đầu tiên được quy định trong BLTTHS 1988, chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại đã thu hút được sự quan tâm của những người áp dụng pháp luật, các nhà nghiên cứu… Đã có những bài viết, khoá luận về vấn đề này nhưng hầu hết các bài viết mới chỉ tập trung vào việc chỉ ra những điểm còn hạn chế, thiếu sót trong những quy định của pháp luật và những vướng mắc khi áp dụng trong thực tế mà chưa có sự nghiên cứu theo hệ thống.
Sau đó, BLTTHS 2003 tiếp tục ghi nhận chế định này. Nhưng cho đến nay, sau một khoảng thời gian dài được quy định và áp dụng, những quy định của pháp luật về chế định khởi tó vụ án theo yêu cầu của người bị hại vẫn chưa có sự đồng bộ nên đã gây khó khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng trong việc nhận thức và áp dụng đối với những sự việc cụ thể. Chính vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài “Chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại theo luật tố tụng hình sự Việt Nam” làm khoá luận tốt nghiệp. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi mong muốn hiểu một cách sâu sắc và có hệ thống về các quy định trong chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại để từ đó có nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề này.
2. Mục đích nghiên cứu
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là một chế định được BLTTHS ghi nhận nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại. Trên cơ sở phân tích những quy định của pháp luật cũng như thực trạng áp dụng, mục đích quan trọng mà đề tài hướng đến là góp phần hiểu rõ hơn các quy định của BLTTHS về chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại, đồng thời đề ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của chế định.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để có thể đạt được mục đích trên, đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề sau:
Khái niệm khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại và khái niệm chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại;
Nội dung của chế định theo luật TTHS Việt Nam;
Thực trạng áp dụng các quy định của chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại;
Đề ra một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng của các quy định pháp luật về chế định này.
4. Phạm vi nghiên cứu
Khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại là một vấn đề phức tạp cả về lý luận và thực tiễn. Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp không cho phép tác giả nghiên cứu và giải quyết một cách toàn diện và sâu sắc tất cả các vấn đề có liên quan. Vì vậy, khoá luận chỉ dừng lại ở việc phân tích các quy định của pháp luật về chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại theo quy định của BLTTHS 2003, so sánh với quy định tương ứng trong BLTTHS 1988 và có tham khảo quy định này trong pháp luật của một số nước. Đồng thời, khoá luận cũng phân tích một số khó khăn, hạn chế khi áp dụng các quy định của chế định. Từ đó, khoá luận đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy định của PLTTHS về vấn đề này.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài “Chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại theo luật tố tụng hình sự Việt Nam” được thực hiện dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đấu tranh phòng chống tội phạm.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài đi từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn để chứng minh, phân tích các vấn đề lí luận. Mục đích của đề tài là nghiên cứu, làm rõ các quy định của BLTTHS về chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại, có sự so sánh với BLTTHS 1988 nên đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh.
6. Bố cục của khoá luận tốt nghiệp