Đề tài thiết kế nguồn âm thanh với dải tần
số rộng và âm lượng thay đổi đã được
chọn nhằm phục vụ cho mục tiêu tìm hiểu
và nghiên cứu điện thế gợi thính. Kết hợp
với việc sử dụng MP36 làm bộ thu tín
hiệu, chúng ta có thể thực hiện thí nghiệm
về đo điện thế gợi thính ở các tần số khác
nhau.
33 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chế tạo nguồn phát âm thanh và khối tiền khuếch đại cho MP36 để thu điện thế gợi thính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chế tạo nguồn phát âm thanh và
khối tiền khuếch đại cho MP36 để
thu điện thế gợi thính
1. Nguyễn Tuấn Anh K0704016
2. Tạ Quốc Bảo K0700137
Bố cục:
• Tổng quan:
– Mục tiêu của đồ án.
– Nhiệm vụ của đề tài.
– Phạm vi của đề tài.
– Phương pháp nghiên cứu.
• Thiết kế và xây dựng module giao tiếp thiết bị-máy
tính:
– Mạch nguồn kích thích.
– Mạch khuếch đại công suất.
– Mạch đồng bộ MP36.
– Mạch tiền khuếch đại.
• Kết quả
• Hạn chế
• Tài liệu tham khảo
Tổng quan
Mục tiêu của đồ án
Đề tài thiết kế nguồn âm thanh với dải tần
số rộng và âm lượng thay đổi đã được
chọn nhằm phục vụ cho mục tiêu tìm hiểu
và nghiên cứu điện thế gợi thính. Kết hợp
với việc sử dụng MP36 làm bộ thu tín
hiệu, chúng ta có thể thực hiện thí nghiệm
về đo điện thế gợi thính ở các tần số khác
nhau.
Nhiệm vụ của đề tài:
• Nghiên cứu điều kiện tích hợp hệ thống
của các thiết bị.
• Xây dựng hệ thống dữ liệu tích hợp và lập
trình module tích hợp thu nhập dữ liệu phù
hợp với giao diện trên máy tính.
→ Sản phẩm của đề tài là module tích hợp
cho phép một thiết bị đo điện thế gợi thính
giao tiếp trực tiếp với máy tính.
Phạm vi của đề tài:
• Nghiên cứu các giao thức tích hợp hệ
thống mạng điện vi điều khiển COM.
• Chế tạo bo mạch tích hợp các hệ thống
điều khiển, hệ thống nhúng và kết nối với
máy tính.
• Viết chương trình điều khiển từ máy tính.
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là xử
lý các tài liệu chuẩn về giao tiếp giữa các
hệ thống nhúng, các dòng vi điều khiển
với nhau và với máy tính trong không gian
một cơ sở đo điện thế gợi thính. Các
chương trình điều khiển nhúng viết trên
ngôn ngữ lập trình hệ thống CCS.
Thiết kế và xây dựng module
giao tiếp thiết bị-máy tính
Nguồn kích thích
Yêu cầu kỹ thuật:
• Module kết nối với máy tính là một bo mạch sử
dụng chip ATMEGA32 .
• Bo mạch này có những khả năng như sau:
– Là mạch tích hợp tạo ra 2 dạng sóng là: sóng vuông
và sóng sine với tần số và biên độ có thể thay đổi
được. Ở dây tần số thay đổi gồm những giá trị sau:
125Hz, 250Hz, 500Hz, 1Khz, 2Khz, 4Khz, 8Khz,
10Khz. Còn biên độ thay đổi từ 1V đến 14V (trị đỉnh
đỉnh).
– Mạch có khả năng giao tiếp với máy tính qua cổng
COM (chuẩn RS232).
– Các tham số về loại xung, tần số, biên độ được cái
đặt từ máy tính thông qua phần mềm đồ họa.
Phương pháp
nghiên cứu:
• Sử dụng IC chuyên dụng để phát sóng. IC
được sử dụng là IC Max038.
• Để thay đổi tần số và biên độ ta dùng
phương pháp thay đổi R và C.
• Để thay đổi R ta dùng biến trở số
MCP41010, còn thay đổi tụ ta dùng các
transistor mắc dưới dạng khóa điện tử.
• Sử dụng chip ATMEGA32 để giao tiếp với
máy tính và làm bộ phận xử lý.
Khối nguồn:
Khối giao tiếp với máy tính:
Khối điều khiển trung tâm:
Khối tạo xung:
Khối điều khiển tham số:
Cơ cấu chuyển đổi tụ
Điện trở số MCP41010
Khối hiển thị trạng thái:
Khối khuếch đại:
Giao diện trên máy tính:
Mạch khuếch đại công suất
Khối đồng bộ
V0 = →
Bộ tiền khuếch đại
• Mạch tiền khuếch đại gồm 2 tầng khuếch
đại: tầng 1 khuếch đại 10 lần và tầng 2
khuếch đại 10 lần nữa. Ta khuếch đại
từng tầng để tín hiệu ra chính xác nhất,
không bị nhiễu và mạch sẽ đạt hiệu suất
cao nhất.
• Hệ số khuếch đại được tính theo công
thức:
K
K
Rg
K
G
22
1
*
2
4.494.49
1
Tầng thứ nhất
Tầng thứ hai
Kết quả
• Khối nguồn kích thích đã giao tiếp tốt với
máy tính.
• Tạo ra được sóng sine, sóng vuông đúng
với dải tần số đã được yêu cầu.
• Mạch đồng bộ với MP30 hoạt động tốt.
• Khối tiền khuếch đại khuếch đại tín hiệu
thu được từ điện cực tốt
Hạn chế:
• Tín hiệu sóng ra vẫn chưa được mịn.
• Chưa giao tiếp được với máy tính bằng chuẩn
USB.
• Chưa thực hiện được việc phát xung bằng vi
điều khiển mà phải qua IC phát xung chuyên
dụng.
• Do ảnh hưởng môi trường nên tín hiệu điện cực
sau khi khuếch đại còn nhiễu chút ít, nhưng
không ảnh hưởng nhiều đến kết quả đo.
Tài liệu tham khảo:
• [1] James J.Stockard, Janet E.Pope – Stockard & Frank W. Sharbrough (1992):
Brainstem Auditory Evoked Potential in Neurology: Methodology, Interpretation and
clinical application. In: Electrodiagnosis in clinical neurology, 3rd edition, edited by
Michael J.Aminoff. Churchill Livingstone.
• [2] Phạm Kim (1981): Vấn đề phục hồi chức năng cho người điếc. NXB Y học, Hà
Nội.
• [3] Warren E.Finn, Peter G.Lopresti (2003): Handbook of neuroprosthetic methods.
Florida, CRC Press LLC.
• [4] GS. Võ Tấn (1991): Tai mũi họng thực hành, tập 2. NXB Y học.
• [5] Brad A.Stach (1998): Clinical Audiology: An Introduction. Singular Publishing
Group, Inc. San Diego, London.
• [6] James Moore (2003): Biomedical Technology and Devices Handbook. CRC
Press.
• [7] Lê Tiến Thường (2004): Mạch điện tử 2. NXB Đai học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.
• [8] Datasheet PIC 18F4550, MAX038, MCP41010, ATMEGA32.
• [9] Datasheet IC TC4066, AD620, HA17741, LM358.
• [10] BIOPAC Systems.